I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
-Củng cố v nng cao những kiến thức về hm ý, về cch thức tạo lập v lĩnh hội hm ý.
2. Về kĩ năng
-Biết lĩnh hội và phân tích được hm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày).
3. Về thái độ:
Biết dng cu cĩ hm ý khi cần thiết.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14136 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 72: Thực hành về hàm ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27-8-2008 Tiếng Việt :
Tiết:72
I. MỤCTIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
-Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý.
2. Về kĩ năng
-Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày).
3. Về thái độ:
Biết dùng câu cĩ hàm ý khi cần thiết.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
-Câu 1: Ngồi những nhân vật đã phân tích, trong tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu cịn cĩ nhân vật nào cần chú ý ? Lý giải vì sao mình chú ý đến nhân vật đĩ ?
-Câu 2: Trình bày nét độc đáo trong xây dựng cốt truyện của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
Trong giao tiếp, khơng phải lúc nào người ta cũng sử dụng nghĩa tường minh. Nhiều lúc vì lý do nào người ta chọn cách nĩi cĩ hàm ý. Vì thế việc nâng cao kiến thức về hàm ý và cách tạo lập và lĩnh hội hàm ý là việc làm cần thiết. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta nâng cao hiểu biết về hàm ý như khái niệm, cách thức tạo hàm ý, lĩnh hội hàm ý, tác dụng của hàm ý.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20’
5’
Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu bài:
Hoạt động 2:
1.Bài tập 1 :
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn trích, phân tích câu trả lời của A Phủ theo ý của nhĩm đã thống nhất ® lớp gĩp ý
-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh và kết luận
-GV : Từ việc phân tích câu trả lời của A Phủ, và kiến thức đã học em thử trình bày thế nào là hàm ý?
- A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm về lượng khi giao tiếp như thế nào?
2.Bài tập 2
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn trích, phân tích theo các ý đã thống nhất trong nhĩm® lớp gĩp ý
-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh và kết luận
3.Bài tập 3 :
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn trích, phân tích theo các câu hỏi® lớp gĩp ý
-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh và kết luận
Hoạt động 3:
4.Bài tập trắc nghiệm (sgk trang 81)
-GV gọi học sinh chọn 1 đáp án mà em cho là đúng và lý giải vì sao chọn đáp án ấy.
Hoạt động 1:
(HS ®äc SGK vµ tr¶ lêi c©u hái trªn)
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận theo nhĩm ghi ra giấy nháp và cử người lên trình bày hoặc bổ sung khi cần thiết
Học sinh đọc đoạn
trích rồi phân tích theo các câu hỏi.
Học sinh đọc đoạn
trích rồi phân tích theo các câu hỏi.
Học sinh đọc đoạn
trích rồi phân tích theo các câu hỏi.
Hoạt động 3:
Bài tập 4 :
Chọn câu D
I. Ơn lại khái niệm về hàm ý:
Hàm ý: Là những nội dung, ý nghĩ mà người nĩi khơng nĩi ra trực tiếp bằng từ ngữ, tuy vẫn cĩ ý định truyền báo đến người nghe. Cịn người nghe phải dựa vào nghĩa tường minh của câu và tình huống giao tiếp để suy ra thì mới hiểu đúng, hiểu hết ý của người nĩi.
II. Cách thức tạo câu cĩ hàm ý:
Để cĩ một câu cĩ hàm ý, người ta thường dùng cách nĩi chủ ý vi phạm một ( hoặc một số) phương châm hội thoại nào đĩ, sử dụng các hành động nĩi gián tiếp (Chủ ý vi phạm về lượng) nĩi thừa hoặc thiếu thơng tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phương châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý nĩi mập mờ, vịng vo, khơng rõ ràng rành mạch.
III. Thực hành về hàm ý:
1.Bài tập 1:
Phân tích : câu trả lời của A Phủ :
“Tơi về lấy súng, thế nào cũng bắn được con hổ nầy to lắm”.
Nghĩa tường minh
Hàm ẩn
-Thiếu thơng tin về số lượng bị bị mất.
-Thừa thơng tin về việc lấy súng đi bắt con hổ.
-Cơng nhận bị bị mất, bị hổ ăn thịt, cơng nhận mình cĩ lỗi.
-Khơn khéo lồng vào đĩ
ý định lấy cơng chuộc tội, hơn nữa cịn hé mở hi vọng con hổ cĩ giá trị nhiều hơn so với con bị bị mất.
b. Hàm ý : những nội dung, ý nghĩ mà người nĩi muốn truyền báo đến người nghe, nhưng khơng nĩi ra trực tiếp, tường minh qua câu chữ, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra.
ÞA Phủ chủ ý vi phạm phương châm về lượng tin để tạo ra hàm ý : cơng nhận việc mất bị, muốn lấy cơng chuộc tội.
2.Bài tập 2:
a.“Tơi khơng phải cái kho”
®Tơi khơng cĩ nhiều tiền để lúc nào cũng cĩ thể cho anh.
ÞKhơng bảo đảm phương châm cách thức
b.-“Chí Phèo đấy hở?”
®Hơ gọi, hướng lời nĩi đến người nghe
-”Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à ?”
®Cảnh báo, sai khiến.
c.Lượt lời 1, 2 Chí Phèo khơng nĩi đến để làm gì.
®Khơng bảo đảm phương châm về lượng và phương châm cách thức.
Hàm ý được tường minh ở lượt lời thứ 3 của hắn.
3.Bài tập 3 :
a. Lượt lời thứ nhất :”Ơng lấy giấy khổ to mà viết cĩ hơn khơng ?”
®khơng phải để hỏi ® khuyên rất thực dụng
Qua lượt lời thứ hai ®lượt thứ nhất cĩ thêm hàm ý : khơng tin tưởng vào tài văn chương của ơng đồ.
b.Bà đồ khơng nĩi thẳng ý mình vì :
-Muốn giữ thể diện cho ơng đồ
-Khơng muốn phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nĩi.
4.Làm bài tập trắc nghiệm :
Chọn câu D :Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các cách thức trên.
4. Củng cố :
GV hướng dẫn HS củng cố nội dung chính của bài:
-Tác dụng cách nĩi hàm ý : Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ hơn cách nĩi thơng thường, giữ được tính lịch sự và thể diện tốt đẹp của người nĩi hoặc người nghe, làm cho lời nĩi ý vị, hàm súc…
-Để tạo ra cách nĩi cĩ hàm ý tùy thuộc vào ngữ cảnh mà người nĩi sử dụng một cách thức hay phối hợp nhiều cách thức với nhau.
- Ra bài tập về nhà: v Tìm 2 dẫn chứng trong văn học cĩ sử dụng hàm ý.
v Tự đặt một đoạn hội thoại cĩ sử dụng hàm ý
v Chuẩn bị bài mới : Đọc thêm : Mùa lá rụng trong vườn
-Đọc đoạn trích
-Phân tích tâm lý nhân vật ơng Bằng và chị Hồi.
- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
{{{{{
File đính kèm:
- Thuc hanh ve ham y tiet 72.doc