Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 94: tiếng Việt - Văn bản tổng kết

 

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức

- Mục đích, nội dung, đặc điểm của văn bản tổng kết.

- Cỏch viết văn bản tổng kết tri thức, văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn.

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức để đọc – hiểu, lĩnh hội các văn bản tổng kết trong SGK.

- Viết các văn bản tổng kết tri thức, hoạt động thực tiễn

3. Thái độ

-í thức được việc tự rèn luyện kĩ năng soạn thảo văn bản

II- Chuẩn bị của GV và HS

1.GV: Bài soạn điện tử, phiếu học tập, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng

2.HS: Vở bài tập, vở ghi.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)

CH: Trình bày các đặc trưng chính của văn bản hành chính?

2. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4520 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 94: tiếng Việt - Văn bản tổng kết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tªn líp Ngµy d¹y SÜ sè Tªn häc sinh v¾ng 12C2 12C4 12C5 12C6 12C7 TiÕt 94: TiÕng ViÖt V¨n b¶n tæng kÕt I- Môc tiªu cÇn ®¹t: Gióp HS 1. KiÕn thøc - Mục đích, nội dung, đặc điểm của văn bản tổng kết. - Cách viết văn bản tổng kết tri thức, văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn. 2. KÜ n¨ng - Vận dụng kiến thức để đọc – hiểu, lĩnh hội các văn bản tổng kết trong SGK. - Viết các văn bản tổng kết tri thức, hoạt động thực tiễn… 3. Th¸i ®é -Ý thức được việc tự rèn luyện kĩ năng soạn thảo văn bản II- ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. GV: Bµi so¹n ®iÖn tö, phiÕu häc tËp, Tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2. HS: Vë bµi tËp, vë ghi. III- TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. KiÓm tra bµi cò: (5 phút) CH: Tr×nh bµy c¸c ®Æc tr­ng chÝnh cña v¨n b¶n hµnh chÝnh? 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß KiÕn thøc c¬ b¶n * HĐ1. Tìm hiểu cách viết văn bản tổng kết (20 phót) - GV yêu cầu HS đọc văn bản tổng kết trong SGK và trả lời các câu hỏi: - GV: Đọc các đề mục và nội dung của văn bản trên, anh (chị) có nhận xét gì về bố cục và những nội dung chính của một văn bản tổng kết? - GV: Về diễn đạt, văn bản tổng kết có cách dùng từ, đặt câu như thế nào? - HS làm việc cá nhân với văn bản rồi phát biểu ý kiến. Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung. - GV đưa ra ví dụ: văn bản tổng kết hoạt động vệ sinh môi trường của lớp 12C2 để HS phân tích. - GV yêu cầu HS từ việc tìm hiểu VD trên hãy cho biết yêu cầu đối với văn bản tổng kết? - HS tự rút ra kết luận. - GV nhận xét và cho 1 H S đọc phần Ghi nhớ để khắc sâu. * HĐ2. Luyện tập (18 phót) - GV cho HS ®ọc văn bản (SGK) và trả lời câu hỏi: - GV: Văn bản trên đã đạt được những yêu cầu nào của một văn bản tổng kết? - GV: Người trích lược đi một vài đoạn, một vài ý trong văn bản (…). Anh (chị) đoán xem trong các đoạn bị lược đi ấy, tác giả dẫn ra những sự việc, tư liệu, số liệu gì? - GV: Đối chiếu với yêu cầu của một văn bản tổng kết nói chung, văn bản trên thiếu nội dung nào cần bổ sung? - GV cho HS quan sát tiếp văn bản hoàn chỉnh để HS đối chiếu, tự đánh giá. I. Cách viết văn bản tổng kết 1. Tìm hiểu ví dụ a. Bố cục của văn bản tổng kết trên đây có 3 phần: - Phần mở đầu: + Quốc hiệu hoặc tên tổ chức (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh- Trường ĐHSPHN- Đội tn tình nguyện số 2). + Địa điểm (Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2007). + Tiêu đề - Phần nội dung báo cáo gồm: + Tình hình tổ chức: địa điểm hoạt động (…), thời gian (…), số lượng tham gia (…). + Kết quả hoạt động (Hoạt động chăm sóc thương bệnh binh và người có công với nước; Hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao......) + Đánh giá chung. - Phần kết thúc: người viết báo cáo kí tên b. Về diễn đạt: văn bản tổng kết có cách dùng từ, đặt câu ngắn gọn, chính xác, rõ ràng, mỗi việc một đề mục, mỗi ý một lần xuống dòng, gạch đầu dòng, các câu sử dụng thường lược chủ ngữ. 2. Yêu cầu đối với văn bản tổng kết - Văn bản tổng kết nhằm nhìn nhận, đánh giá kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm khi kết thúc một công việc hay một giai đoạn công tác. - Muốn viết được văn bản tổng kết, cần: + Tập hợp tư liệu, số liệu đầy đủ, chính xác. + Lần lượt viết các phần: mở đầu; nội dung báo cáo (tình hình và kết quả thực hiện công việc, bài học kinh nghiệm và kiến nghị); kết thúc. + Diễn đạt ngắn gọn, chính xác và rõ ràng. II. Luyện tập Bài tập 1: a. Văn bản trên đã đạt được một số yêu cầu của một văn bản tổng kết. Đó là: - Đảm bảo bố cục 3 phần: mở đầu; nội dung báo cáo và kết thúc. - Diễn đạt ngắn gọn, chính xác và rõ ràng. b. Trong những đoạn bị lược, tác giả dẫn ra những sự việc, tư liệu, số liệu: - kết quả của công tác giáo dục chính trị tư tưởng. - Số đăng kí phấn đấu trong ht và kết quả đạt được. - Số tình nguyện tham gia phong trào chống tệ nạn xã hội và kết quả đạt được. - Số tình nguyện chung sức cùng cộng đồng tham gia công tác xã hội và kết quả đạt được. - Công tác phát triển đoàn viên. c. Đối chiếu với yêu cầu của một văn bản tổng kết nói chung, văn bản trên thiếu một số nội dung cần bổ sung: - Tên hiệu của Đoàn, tên đoàn trường và tên chi đoàn. - Mục II và mục IV nên cho vào một mục chung là: Kết quả công tác đoàn. - Đánh giá chung. 3. Củng cố: 1 phót Văn bản tổng kết được viết để nhìn nhận, đánh giá kết quả khi kết thúc một công việc nào đó. Muốn viết được văn bản tổng kết cần có tư liệu, cần diễn đạt đúng đặc trưng văn bản hành chính và cần tuân thủ theo 3 phần. 4. Hướng dẫn tự học: 1 phót - Hoàn thành bài tập (2). - Tìm hiểu một số hoạt động đã qua của trường, lớp để viết báo cáo.

File đính kèm:

  • docTiet 94- Van ban tong ket.doc
Giáo án liên quan