Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 95: tiếng Việt - Tổng kết phần tiếng việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức

- Ôn tập, hệ thống hóa và nâng cao những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: các nhân tố giao tiếp( trong đó có nhân vật giao tiếp và ngữ cảnh giao tiếp), các quá trình giao tiếp, dạng ngôn ngữ nói và viết, nghĩa của câu trong giao tiếp avf giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong giao tiếp.

2. Kĩ năng

- Phân tích và lĩnh hội văn bản trong hoạt động giao tiếp.

- Sử dụng ngôn ngữ thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp; kĩ năng tạo câu có sự phối hợp giữa nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi.

- Sử dụng ngôn ngữ đảm bảo giữ gỡn và phỏt huy được sự trong sáng của tiếng Việt; phát hiện và sửa lỗi nói, viết không trong sáng.

3. Thái độ

- í thức tự hệ thống hoỏ kiến thức

II- Chuẩn bị của GV và HS

1.GV: Bài soạn điện tử, phiếu học tập, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng

2.HS: Vở bài tập, vở ghi.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với ôn tập)

2. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3927 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 95: tiếng Việt - Tổng kết phần tiếng việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng 12C2 12C4 12C5 12C6 12C7 Tiết 95: Tiếng Việt Tổng kết phần tiếng việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức - Ôn tập, hệ thống hóa và nâng cao những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: các nhân tố giao tiếp( trong đó có nhân vật giao tiếp và ngữ cảnh giao tiếp), các quá trình giao tiếp, dạng ngôn ngữ nói và viết, nghĩa của câu trong giao tiếp avf giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong giao tiếp. 2. Kĩ năng - Phõn tớch và lĩnh hội văn bản trong hoạt động giao tiếp. - Sử dụng ngụn ngữ thớch hợp với ngữ cảnh giao tiếp; kĩ năng tạo cõu cú sự phối hợp giữa nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi. - Sử dụng ngụn ngữ đảm bảo giữ gỡn và phỏt huy được sự trong sỏng của tiếng Việt; phỏt hiện và sửa lỗi núi, viết khụng trong sỏng. 3. Thái độ - í thức tự hệ thống hoỏ kiến thức II- Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Bài soạn điện tử, phiếu học tập, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 2. HS: Vở bài tập, vở ghi. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với ôn tập) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * HĐ1: ễn lại lớ thuyết( 25 phỳt) - GV cho HS làm việc độc lập. - GV: Giao tiếp là gỡ? - GV: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ? - GV: Phõn biệt giữa hoạt động núi và viết? - GV: Phõn biệt sự khỏc biệt giữa ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết? - GV: Thế nào là ngữ cảnh? - GV: Ngữ cảnh bao gồm những nhõn tố nào? - GV: Nhõn vật giao tiếp cú vai trũ và đặc điểm gỡ? - GV: Cỏc nhõn vật giao tiếp cú những đặc điểm gỡ? - HS suy nghĩ trả lời theo cõu hỏi. - GV nhõn xột chuẩn kiến thức. * HĐ2: Luyện tập( 17 phỳt) - GV gọi HS đọc đoạn văn bản trong SGK trang 180 và làm việc độc lập. - GV Phõn tớch sự đổi vai luận phiờn lượt lời trong hoạt động giao tiếp trờn?Những đặc điểm của giao tiếp ở dạng ngụn ngữ núi thể hiện qua những chi tiết nào trong đoạn trớch? - GV gọi 1-2 HS trỡnh bày - GV nhận xột - GV gọi 1 HS lờn bảng làm bài tập 2. - GV gọi HS khỏc nhận xột. - GV cho điểm. 1. Hoạt đụ̣ng giao tiờ́p bằng ngụn ngữ: - Giao tiếp là hđ trao đổi thụng tin của con người, được tiến hành chủ yếu bằng pt ngụn ngữ, nhằm thực hiện những mục đớch về nhận thức, tỡnh cảm, hành động. - Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ: + Quỏ trỡnh tạo lập văn bản (người núi hay người viết) + Quỏ trỡnh lĩnh hội văn bản (người nghe hay người đọc thực hiện) -> Hai quỏ trỡnh này cú thể diễn ra đồng thời tại cựng một địa điểm (hội thoại), cũng cú thể ở cỏc thời điểm và khoảng khụng gian cỏch biệt (qua văn bản viết). 2. Dạng của ngụn ngữ 3. Ngữ cảnh: 4. Nhân vật giao tiếp: - Nhõn vật gt là nhõn tố quan trọng nhất trong ngữ cảnh. Cỏc nhõn vật giao tiếp đều phải cú cả năng lực tạo lập và năng lực lĩnh hội văn bản. Trong giao tiếp ở dạng núi, họ thường đổi vai cho nhau hay luõn phiờn lượt lời. - Cỏc nhõn vật giao tiếp cú những đặc điểm về cỏc phương diện: vị thế xó hội, quan hệ thõn sơ, lứa tuổi, giới tớnh, nghề nghiệp, tầng lớp xó hội, vốn sống, văn húa,… Những đặc điểm đú luụn chi phối nội dung và cỏch thức giao tiếp bằng ngụn ngữ. 5. Luyện tập: 1. Bài tọ̃p 1 - Luõn phiờn đụ̉i vai: ễng giáo và tụi - Nói kờ́t hợp với: cử chỉ, điợ̀u bụ̣, dùng nhiờ̀u khõ̉u ngữ. à thờ́ giới tõm trạng của nhõn vọ̃t à Tiờ́p cọ̃n văn bản: Phõn tích vai giao tiờ́p làm ta hiờ̉u sõu hơn vờ̀ thờ́ giới nụ̣i tõm nhõn vọ̃t 2. Bài tọ̃p 2 - ễng giáo và tụi : quan hợ̀ thõn mọ̃t -> Tuụ̉i: Lão Hạc cao hơn - Vị thờ́ xã hụ̣i : ễng giáo cao hơn. -> Chi phụ́i viợ̀c sử dụng ngụn ngữ: luụn kính trọng, nờ̉ trọng nhau nhưng võ̃n rṍt thõn tình. 3. Củng cố: 1phỳt - Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản 4. Hướng dẫn tự học: 2 phỳt - Tự lập cỏc bảng tổng kết khỏc để hệ thống húa kiến thức tiếng Việt đó học ở THPT về hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ. - Nhận xột về giao tiếp giữa bạn bố trong lớp ở cỏc giờ giải lao. - Làm bài tập cho tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet 95- Tong ket phan Tv HDGTBNN.doc
Giáo án liên quan