A.Yờu cầu bài dạy: Giúp HS
1.Củng cố, hệ thống hoá chương trình văn học và làm văn lớp 12.
2.Rèn kĩ năng ôn tâp, hệ thống hoá kiến thức Văn học lớp 12.
B.Phương tiện thực hiện:
Thầy: Nghiờn cứu tài liệu, soạn giáo án
Trũ: Soạn bài ở nhà trước khi lên lớp.
C.Cách thức tiến hành:
-Bình giảng, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận,hệ thống hoá, ôn tập.
D. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ : Không
III.Bài mới:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết: 97-98-99: Hướng dẫn chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:………………………… Tiết: 97-98-99(PPCT)
Ngày dạy:………………..
Hướng dẫn chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT
A.Yờu cầu bài dạy: Giỳp HS
1.Củng cố, hệ thống hoá chương trình văn học và làm văn lớp 12.
2.Rèn kĩ năng ôn tâp, hệ thống hoá kiến thức Văn học lớp 12.
B.Phương tiện thực hiện:
Thầy: Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn.
Trũ: Soạn bài ở nhà trước khi lờn lớp.
C.Cách thức tiến hành:
-Bình giảng, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận,hệ thống hoá, ôn tập.
D. Tiến trình bài dạy:
I.ổn định lớp.
II.Kiểm tra bài cũ : Không
III.Bài mới:
GV yêu cầu HS xem phần Mục lục của SGK
*Thống kê các TP VHVN và VHNN đã học?
Gv đưa ra câu hỏi, HS suy ngẫm, nhớ lại kiến thức cơ bản để trả lời.
*Xem lại bài khái quát:
-Nêu những tiền đề của sự phát triển VH giai đoạn 1945-1975?
-Kể tên các giai đoạn và thành tựu tương ứng?
-Những đặc điểm cơ bản?
Những chủ đề cơ bản của VH 1945-1975?
Kể tên TP đã học có chủ đề về thân phận con người trong VH 1945-1975 ?
-Kể tên các TP có chủ đề Đất nước?
Những TP nào viết về CN anh hùng cách mạng?
Lơp 12 học những tác gia VH nào?
Nêu những nét lớn về sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh?
Nêu tóm tắt quan điểm sáng tác nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Chứng minh sự thể hiện quan điểm ấy trong các sáng tác văn học của người
Nêu hoàn cảnh sáng tác, đối tượng sáng tác và mục đích sáng tác truyện Vi hành?
Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn ái Quốc trong truyện ngắn Vi hành?
Nêu hoàn cảnh sáng tác Nhật kí trong tù?
Bức chân dung tinh thần tự hoạ của Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù?
Phong cách nghệ thuật Nhật kí trong tù?
Nêu hoàn cảnh sáng tác của Tuyên ngôn độc lập?
Đề 27: Con đường thơ Tố Hữu gắn liền với con đường CM dân tộc. ý kiến của em như thế nào?
Đề 28: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu có điểm gì đáng lưu ý?
Hoàn cảnh sáng tác Tâm tư trong tù?
Nội dung của bài?
Hoàn cảnh sáng tác Việt Bắc?
Chủ đề của bài thơ?
Hoàn cảnh sáng tác Kính gửi cụ Nguyễn Du?
Chủ đề của bài thơ?
Đặc điểm con người, đề tài và phong cách nghệ thuật NT?
NLĐSĐ có những Nhân vật chính nào? Nhân vật nào là trung tâm?
Lỗ Tấn đổi nghề mấy lần? ý nghĩa mỗi lần đổi nghề?Mục đích Lỗ Tấn làm văn nghệ ?
Tại sao phong cách nghệ thuật Lỗ tấn lại được ví với cái phích nước?
*Yêu cầu HS về nhà tóm tắt TP
* ý nghĩa nhan đề Thuốc?
*Tại sao M.Gorki lại lấy bút danh này?
*Những bài học được rút ra rừ cuộc đời M.Gorki?
*Vị trí của M.Gorki trong lịch sử VH Nga và thế giới?
*Yêu cầu HS về nhà tóm tắt TP
*Chủ đề của Tp?
*ý nghĩa thẩm mĩ của Tác giả khi miêu tả cảnh sinh nở?
*Tư tưởng mâu thuẫn trong cuộc đời Êxênin?
*Đề tài trong thơ Êxênin?
*Phong cách thơ Êxênin?
* Vị trí của ông trong lịch sử VH Nga?
*Yêu cầu HS học thuộc bài thơ
*Bình giảng 2câu thơ: Chỉ mẹ là niềm vui là ánh sáng diệu kì / Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bước.
*Quê hương Sôlôkhốp có ý nghĩa như thế nào với ông?
*Yêu cầu HS về nhà tóm tắt TP
*Chủ đề của TP?
Tại sao nói CĐ Aragông là 1 hành trình trăn trở kiếm tìm?
*Em hiểu gì về nguyên lí tảng băng trôi trong VH?
*Tóm tăt TP Ông già và biẻn cả?
*ý nghĩa của đoạn trích?
Hệ thống chương trình môn Văn học 12
A.Văn học Việt Nam:
I.Tác gia Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh:
1.Vi hành (1923)
2.Nhật kí trong tù (1942-1943):
-Chiều tối
-Giải đi sớm.
3.Mới ra tù tập leo núi (1943)
4.Tuyên ngôn độc lập (1945)
II.Thơ kháng chiến chống Pháp:
1.Tây tiến (1948)_Quang Dũng
2.Bên kia sông Đuống(1948)_Hoàng Cầm
3.Đất nước(1948-1955)_Nguyễn Đình Thi
III.Văn xuôi kháng chiến chống Pháp:
1.Đôi mắt (1948)_Nam Cao
2.Vợ chồng A Phủ (1953)_Tô Hoài
3.Vợ nhặt (Sau 1954)_Kim Lân
IV.Tác gia Tố Hữu:
1.Tâm tư trong tù (1939)
2.Việt Bắc (1954)
3.Kính gửi cụ Nguyễn Du(1965)
V.Thơ xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mĩ:
1.Tiếng hát con tàu.(1958-1960)_Chế Lan Viên
2.Các vị La hán chùa Tây Phương(1960)._Huy Cận.
3.Đất nước-trích Mặt đường khát vọng.(1971)
4.Sóng (1967)_Xuân Quỳnh
VI.Tác gia Nguyễn Tuân:
1.Người lái đò sông Đà(1960) _Nguyễn Tuân
VII. Văn xuôi xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mĩ:
1, Mùa lạc(1960)_Nguyễn Khải.
2.Rừng xà nu(1965)_Nguyễn Trung Thành
3.Mảnh trăng cuối rừng(1970)_Nguyễn Minh Châu.
B.Văn học Nước ngoài:
I.Văn học Trung Quốc:
1.Thuốc_ Lỗ Tấn_1919
II.Văn học Nga(Liên Xô):
1. Một con người ra đời_Măcxim Gorki_1912
2.Thư gửi mẹ_Êxênin-1924
3.Số phận con người_Sôlôkhốp_1956
III.Văn học Pháp:
1.Enxa ngồi trước gương_Aragông-1946
IV.Văn học Mỹ:
1.Đương đầu với đàn cá dữ_Trích “Ông già và biển cả”_Hêminguê_1952
Khái quát về VHVN 1945-1975:
1.Những tiền đề chung cho sự phát triển:
-Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp tích cực của các nhà văn.
-Hiện thực Cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều TP văn chương
Một đội ngũ các nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và sức sáng tạo.
2.Những thành tựu qua các giai đoạn phát triển:
-3 giai đoạn
-Thành tựu : Nội dung tư tưởng, hệ thống đề tài,hiện thực được phản ánh, đội ngũ sáng tác, phong cách, thể loại...
3. Một vài đặc điểm chung:
-Mục đích: VH phục vụ sự nghiệp cách mạng, cổ vũ chiến đấu.
-Đối tượng: VH hướng về quần chúng: công, nông, binh.
-Tính chất: VH mang khuyng hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Một số chủ đề lớn của VH giai đoạn 1945-1975:
I.Chủ đề về thân phận con người:
-Họ là những nạn nhân của XH cũ.
1.Vợ chồng A Phủ:
-Vạch trần tội ác man rợ của giai cấp thống trị: Cha con nhà thống lí, cuộc xử án kì kạ và tàn bạo...
-Phẩm chất tốt đẹp, sức sống tiềm tàng: Mị, APhủ...
-Thấu hiểu cảm thông tâm tư, tình cảm những con người bị chà đạp: Miêu tả tâm lí tinh tế...
-Khát vọng giải phóng: Mị và APhủ chạy thoát, đến Phiềng Xa...
2.Vợ nhặt:
-Niềm tin vào giá trị và khát vọng hạnh phúc của con người
3.Mùa lạc:
-Ca ngợi và có niềm tin sâu sắc vào mối quan hệ XH mới tốt đẹp sẽ làm hồi sinh những con người bất hạnh.
4.Các vị La Hán chùa Tây Phương:
-Chia sẻ nỗi đau của quá khứ cha ông, và tìm cách trả lời câu hỏi của lịch sử dưới ánh sáng của thời đại mới.
II.Chủ đề Đất nước:
1.Người lái đò sông Đà:
-Ngợi ca đất nước giàu đẹp, nhân dân anh hùng.
2.Bên kia sông Đuống:
-Nuối tiếc, xót xa, căm hận trước những giá trị truyền thống bị giặc tàn phá.
3.Đất nước –NĐT:
-Niềm vui giải phóng, ý thức làm chủ, tinh thần kiên cường, bất khuất bảo vệ quê hương.
4.Đất nước- NKĐ:
-Lẽ sống, lichj sử, văn hoá, con người làm lên sức mạnh tinh thân f to lớn của dân tộc.
5. Tiếng hát con tàu:
-Nhân dân, đất nước là nguồn cội của thơ ca.
III. Chủ đề về chủ nghĩa anh hùng cách mạng:
1.Tây tiến:
-Vẻ đẹp hào hoa của người lính, cái chết bi tráng..
2.Rừng xà nu:
-ý thức cộng đồng,lòng căm thù và tinh thần quật khởi.
3.Mảnh trăng cuối rừng:
-Vẻ đẹp giàu chất thơ.
Một số tác gia văn học:
I.Nguyễn ái Quốc –Hồ Chí Minh:
1.Tác giả:
*Sự nghiệp văn chương:
-Tác phẩm chính luận.Bản án chế độ thực dân Pháp(1922), Tuyên ngôn độc lập(1945) lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Di chúc(1969). Lập luận chặt chẽ sắc sảo, lí lẽ hợp lí hợp tình, giàu tính thuyết phục.
-Truyện và ký, nổi bật hơn cả là những sáng tác viết bằng tiếng Pháp khi người hoạt động ở Pari: Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành. Truyện ngắn Nguyễn ái Quốc ngắn gọn hiện đại trí tuệ châm biếm, là vũ khí chống thực dân và phong kiến trên mặt trận văn hoá.
- Thơ ca
+ Loại thơ tuyên truyền được Người sáng tác từ rất sớm và khá liên tục, rất đa dạng về hình thức thể loại. Đáng chú ý hơn cả là mảng thơ ca tuyên truyền các tầng lớp đồng bào đứng lên đánh giặc cứu nước trong thời kì Mặt trận Việt Minhvà những bài viết sau 1945 tặng thanh niên, thiếu nhi, động viên mọi người hăng hái tham gia kháng chiến… Trong loại thơ này, những bài thơ chúc tết hàng năm của HCM có một sức mạnh truyền cảm và một ý nghĩa đặc biệt.
+Về loại thơ trữ tình của HCM, nổi bật nhất là tập Nhật kí trong tù Tập thơ cho thấy một tâm hồn cao đẹp tuyệt vời và một phong cách thơ độc đáo.
*Quan điểm sáng tác:
-HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH.
- Với HCM, văn chương trong thời đại CM phải coi Quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ Người nêu ra kinh nghiệm: Từ mục đích (Viết để làm gì?) Và Đẩi tượng phục vụ( viết cho ai?) Người mới quyết định viết cái gì ( nội dung) và viết như thế nào (hình thức)
-HCM luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật, diễn đạt trong sáng hấp dẫn
2.Nhóm các tác phẩm học Lớp 12
a.Vi hành
* Hoàn cảnh sáng tác, đối tượng sáng tác, mục đích sáng tác:
-Hoàn cảnh sáng tác:
+1922, td Pháp đã đưa KHải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác-xây. - 1
+ 1923 NAQ đã viết một loạt TP để vạch trần âm mưu của chính phủ Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán nước của Khải Định
Đối tượng sáng tác
+Người dân Pari Bác viết bằng tiếng Pháp theo nghệ thuật Châu Âu hiện đại
- Mục đích sáng tác:
+Vạch trần bộ mặt thật bù nhìn lố lăng của Khải Định
+Âm mưu thâm độc nham hiểm của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa
* Nghệ thuật sáng tạo :
- Những tình huống nhầm lẫn độc đáo
+ Đôi trai gái người Pháp nhầm TG là KĐ.
+ Dân chúng Pháp nhầm những người VN trên đất Pháp là KĐ
+ Chính phủ Pháp nhầm những người An Nam trên đất Pháp đều là KĐ
=> 3 tình huống liên tiếp tăng cấp
* ý nghĩa:
+Thể hiện thái độ khách quan của người kể chuyện
+Tình huống như đùa như bịa làm tăng tính hài hước khiến cho KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch như một câu truyện tiếu lâm
- Hình thức viết thư:
-+Bác viết thư cho cô em họ ở An Nam
* ý nghĩa: tạo được sự gần gũi và không khí như thật
+Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức thư tình
+ Có thể đưa ra những phán đoán giả định
+ Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái
-Những thành công khác:
+ Nghệ thuật làm báo
+ Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu
+Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay
+Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không cần KĐ xuất hiện
b.Nhật kí trong tù:
*Hoàn cảnh sáng tác: NKTT là tập nhật kí viết bằng thơ
- Tháng 8 năm 1942 người lấy tên là Hồ chí Minh quay trở lại Trung Quốc để nhận sự viện trợ của phe đồng minh với danh nghĩa là đại biểu của Việt nam độc lập đồng minh và phân bộ quốc tế phản xâm lược
- Sau nửa tháng đi bộ, đến Túc Vinh, quảng Tây vào ngày 29-8-1942 Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam.
- 13 tháng bị tù đày trải qua 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Trung Quốc đến tháng 8- 1943 Người mới được thả ra
- Trong thời gian đó Người đã sáng tác 133 bài thơ và ghi trong cuốn sổ tay đặt tên là Ngục trung nhật kí
*Bức chân dung tự hoạ của Bác
-Thi sĩ
-Hiền triêt phương Đông
-Chiến sĩ
=> Không hề có bóng dáng của tù nhân: Mỗi TP là 1 cuộc vượt ngục tinh thần.
* Bút pháp cổ điển, tinh thần hiện đại
-Cổ điển:
+Thể loại, văn tự
+Thi đề.
+Thi liệu
+Thi pháp
+Thi nhân
+ Thi nhãn.
-Hiện đại:
+Tứ thơ luôn vận động ra ánh sáng, lên cao, hướng về niềm tin
+Chân dung Bác: Chiến sĩ CM kiên cường bất khuất...
c.Tuyên ngôn độc lập:
*Hoàn cảnh sáng tác:
- 19-8-1945 Cách mạng tháng 8 thành công, TW Đảng rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội
- tại căn nhà số 48- phố Hàng Ngang, Hồ Chí minh đã soạn thảo tuyên ngôn độc lập
- ngày 2- 9- 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đã độc bản tuyên ngôn trước hơn chục nghìn đồng bào khai sinh ra nứơc Việt nam dân chủ cộng hoà
- Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử là một áng văn chính luận mẫu mực
* Đối tượng mục đích của bản tuyên ngôn:
-Nhân dân ta vừa tiến hành cuộc cách mạng giành chính quyền thắng lợi thì đã có bao nhiêu thù trong giặc ngoàil ăm le phá hoại. vận mệnh đất nước lúc này như ngàn cân treo sợi tóc
-Thực dân Pháp đang có ý đồ trở lại chiếm đóng Việt nam. nhàm dọn đường cho trở ngại này Pháp đã đưa ra luận điệu “ Nước Việt nam trước đây là thuộc địa của Pháp bị Nhật chiếm đóng, nay phe phát xít đã đầu hàng vô điều kiện phe Đồng minh trên toàn thế giới. Pháp là nước thuộc phe Đồng Minh, phe thắng trận nên có quyền tiếp tục trở lại bảo hộ Việt nam” . Vì vậy mục đích của tuyên ngôn là bác bỏ luận điệu xảo trá trên. đối tượng mà bản tuyên ngôn hướng tới là các nước Anh, Pháp, Mĩ
-Nhân dân tiến bộ trên thế giới
I.Tố Hữu:
*Con đường thơ Tố Hữu
1 Nhận định chung:
- TH đến với CM và thơ ca dường như cùng một lúc
- Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM cho nên các chặng đường thơ cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể iện sự phát triển, vận động trong tư tưởng, nghệ thuật của nhà thơ
ở TH cú sự thống nhất chặt chẽ giữa nhà cỏch mạng ,nhà c/trị, nhà thơ cho nờn thơ ca TH vừa mang cỏi chất trữ tỡnh vừa mạng tớnh chất chớnh trị.
2, Nội dung, giá trị và vị trí của các tập thơ:
- Tập “Từ ấy”: (1937-1946)gồm 3 phần:
- Tập “Việt Bắc” (1947-1954)
- “Giú lộng” (1955-1961)
-“ Ra trận” ( 1962-1972). “ Mỏu và hoa” (1973-1977).
-Một tiếng đờn, (1992)
* Phong cách Thơ Tố Hữu:
- Thơ TH là thơ trữ tình chính trị:
-Thơ TH giai đoạn sau( từ tập VB) thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
-Giọng trữ tình ngọt ngào
- Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc:
2.Các tác phẩm học lớp 12:
a.Tâm tư trong tù:
* Hoàn cảnh sáng tác:
-Đầu năm 1939, tỡnh hỡnh thế giới hết sức căng thẳng, CTTG thứ 2 cú nguy cơ bựng nổ, thực dõn Phỏp tiếp tục đàn ỏp phong trào CM ở Đụng Dương và VN.
-Tố Hữu bị bắt khi đang tham gia hăng hỏi phong trào CM ở Thừa Thiờn. Trong tự, biệt lập với bờn ngoài, ụng đó sỏng tỏc bài thơ thể hiện tỡnh cảm của mỡnh. TP là bài mở đầu trong tập “Từ ấy”.
*Bố cục bài thơ: gồm hai phần:
-Phần 1: 24 cõu đầu: Tỡnh cảm cụ đơn của người chiến sĩ CM trong những ngày đầu bị giam .
-Phần 2: đoạn cũn lại: ý chớ và tinh thần chiến đấu của tỏc giả.
b.Việt Bắc:
* Hoàn cảnh sỏng tỏc:
-Sau chiến thắng ĐBP 5/ 1954 Miềm Bắc được giải phúng. Cỏc cơ quan trung ương đảng và nhà nước chuyển từ VB (Thủ đụ của K/C ) về thủ đụ Hà Nội. Sự lưu luyến giữa kẻ ở và người ra đi đó khơi nguồn cảm xỳc lớn cho nhà thơ S/T tỏc phẩm vào 10/ 1954 sau được in trong tập VB ?
*Chủ đề bài thơ
-Bài thơ là nỗi nhớ của nhà thơ về chiến khu VB. Ca ngợi phong cảnh VB đẹp hựng vĩ mang nhiều dấu ấn của lịch sử, con người VB thỡ cần cự nhẫn lại giàu tỡnh nghĩa. Gợi ca chủ nghĩa anh hựng CM.
*Chú ý đến đoạn Bộ tranh tứ bình
c.Kính gửi cụ Nguyễn Du
* Hoàn cảnh sỏng tỏc
Giữa lỳc đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền bắc. TH cú chuyến đi cụng tỏc vào khu IV trờn đường đi qua huyện Nghi Xuõn (Q/h Nguyễn Du ) đỳng vào dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh cụ ND – Khơi nguồn cảm hứng cho Tg sỏng tỏc bài thơ 1/11/1965 .
* Chủ đề bài thơ
Niềm cảm thụng sõu sắc của Tg trước cuộc đời đầy đau khổ,tủi nhục của TK cũng như nỗi bế tắc của ND –Một con người cú tấm lũng nhõn đạo sõu sắc trước những nỗi đau khổ của con người.
III.Nguyễn Tuân:
1.Tác giả:
*Con người Nguyễn Tuõn
-Giàu lũng yờu nước và tinh thần dõn tộc.
-Luụn cú ý thức về cỏ nhõn cao.
-Một nhà văn tài hoa uyờn bỏc.
-Luụn biết quý trọng nghề nghiệp của mỡnh.
*Quỏ trỡnh sỏng tỏc và đề tài sỏng tỏc
-Trước cỏch mạng thỏng tỏm 1945:
+ Là nhà văn tiờu biểu cho văn xuụi lóng mạn thời kỡ cuối.
+ Cỏc đề tài chủ yếu: Chủ nghĩa xờ dịch., Vẻ đẹp một thời, Đời sống truỵ lạc.
-Sau cỏch mạng thỏng tỏm 1945
+ Ông là một trong những nhà văn hăng hỏi “ Lột xỏc” từ bỏ cỏi cũ để đến với cỏi mớiđến với CM.
+ Nội dung : Thể hiện cỏi nhỡn ấm ỏp,niềm tin yờu của tỏc giả với cuộc đời và sự gắn bú cảm động giữa nhà văn với nd với CM.
*Phong cỏch nghệ thuật:
-Tài hoa, uyên bác, độc đáo
-Hình tương NT phi thường dữ dội.
-Khám phá sự vật hiện tượng ở góc độ thẩm mĩ.
2.Tác phẩm:
a. Nhân vật Sụng Đà “hung bạo và trữ tỡnh”
b.Người lỏi đũ-Nghệ sĩ trờn dũng sụng Đà.
c.So sánh giữa NLĐSĐ và Chữ người tử tù:
-Cùng ngợi ca cái đẹp, cái tài hoa nghệ sĩ của con người.
-Huấn Cao: Cái đẹp của con người đặc tuyển, kiệt xuất trong quá khứ
-Người lái đò sông Đà: Cái đẹp của con người lao động vô danh, của ngày hôm nay.
Văn học nước ngoài
I.Thuốc(1919) –Lỗ Tấn.
1.Tác giả:
-Lỗ Tấn (1881-1936)
-Lỗ Tấn là người trí thức có chí hướng, giàu nhiệt huyết.Ông đã từng theo đuổi nhièu nghề: Hàng hải, khai mỏ, nghề Y ->làm văn nghệ với mục đích chữa bệnh tinh thần cho quốc dân với hi vọng mọi người đều giác ngộ thì đất nước TQ sẽ trở nên vô địch.
-Phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn: lạnh lùng, tỉnh táo nhưng nóng bỏng, đầy tâm huyết
2.Tác phẩm:
a. Tóm tắt TP
b,ý nghĩa nhan đề:
-Thuốc chữa bệnh lao cho người TQ
-Thuốc chữa bệnh tinh thần cho người TQ
-Thuốc chữa bệnh cho cách mạng TQ
II.Một con người ra đời_Mắc xim Gorki (1912)
1.Tác giả:
-Măcxim Gorki (1868-1936)
-ý nghĩa bút danh:
+ Tưởng nhớ về cha
+Hồi tưởng về tuổi thơ cay đắng.
-Bài học cuộc đời:
+ Nghị lực phi thường
+Tinh thần tự học
+ Sự gắn bó với những người chân đất.
-Vị trí:
+ Nhà văn của những người chân đất
+Con chim báo bão của Cách mạng tháng 10 Nga
2. Tác phẩm:
a.Tóm tắt TP
b.Chủ đề:
-Bài ca ca ngợi giỏ trị và địa vi của con người trờn thế giới, đồng thời thể hiện lũng tin yờu trõn trọng vụ bờ bến của nhà văn đối với con người.
c.ý nghĩa thẩm mĩ của nhà văn khi miêu tả cảnh Một con người ra đời:
- Miờu tả cụ thể tỉ mỉ quỏ trỡnh sinh nở của mẹ Gorki hướng tới mục đớch thẩm mỉ đầy tớnh nhõn văn đú là:từ nổi đau của người mẹ để biểu dưng sự vĩ đại của người mẹ, đấng sỏng tạo ra anh hựng và nhà thơ.
III.Thư gửi mẹ (Êxênin)-1924
1. Tác giả
-Êxênin ( 1895-1925)
-Tư tưởng: Bi kịch
+ ủng hộ cách mạng tháng Muời theo quan điểm nông dân
+ Muốn lưu giữ hình ảnh nước Nga cổ truyền
+ Muốn nước Nga hiện đại.
-Đề tài quê hương đất nuớc.
-Hồn thơ trong sáng, diễn tả nỗi buồn vô tận của đông ruộng.
-Là thi sĩ cuối cùng của làng quê Nga
2.Tác phẩm:
*Trong tuyệt vọng, hỡnh ảnh người mẹ toả sỏng trong tõm khảm người con:
“Chỉ mẹ là niềm vui, ỏnh sỏng diệu kỡ,
Chỉ mỡnh mẹ giỳp đời con rộng bước”
+Cụm từ “chỉ mẹ là chỉ mỡnh mẹ” được lỏy lại->sự duy nhất, sự tuyệt đối của mẹ trong tõm hồn con. Mẹ là tất cả.
+ánh sỏng diệu kỡ: ỏnh sỏng của tỡnh yờu thương cao đẹp, vụ bờ của mẹ. ánh sỏng ấy toả sỏng vĩnh cửu trong tõm trớ và cuộc đời con.
=>Tác giả ngợi ca mẹ: Mẹ là đức tin của con.Mẹ sánh ngang với Chúa, mẹ là điểm tựa tinh thần soi sáng và sưởi ấm cho đời con.
IV.Một con người ra đời( 1956)-M.Sôlôkhôp
1.Tác giả;
-M.Sôlôkhôp (1905-1984)
-Sinh ra trong gia đình gốc nông dân vùng thảo nguyên sông Đông-> Miền đất dữ dội và thơ mộng là nguồn cảm hứng bất tận cho nhà văn.
-Giải Noben:1965
2. Tác phẩm:
a.Tóm tắt:
b.Chủ đề:
-TP là tiếng nói phê phán sâu sắc chiến tranh phát xít
-TP là thiên chuyện ngợi ca phẩm chất Nga và tâm hồn Nga.
V.Enxa trước gương soi-1946 ( L.Aragông)
1.Tác giả:
-L.Aragông(1897-1982)
a.CĐ ông là 1 hành trình trăn trở kiếm tìm:
-Tìm kiếm chính mình.
-Đi tìm lẽ sống.
-Đi tìm chân lí nghệ thuật
b.Vườn thơ En xa, sự gặp gỡ giữa tình yêu và lí tưởng.
2.Tác phẩm
-Ngợi ca Enxa-> Suy ngẫm về cuộc chiến đã qua.
-Nghệ thuật trùng điệp.
VI. “Đương đầu với đàn cá dữ”_ Trích “Ông già và biển cả” _ Hêminway
1.Tác giả:
-Hêminguê( 1889-1969)
-Giải Noben 1954
-Thuyết Tảng băng trôi: 1 phần nổi, 7 phần chìm.
+Phần nổi là văn bản ngôn từ, hình ảnh, nhân vật...-> Người đọc tiếp nhận trực quan
+Phần chìm: mạch ngầm văn bản-> Người đọc tự cảm nhận.
2.Tác phẩm:
-Tóm tắt:
-ý nghĩa đoạn trớch Đương đầu với đàn cỏ dữ
*í nghĩa trực tiếp (Phần nổi)
-Mụ tả lần săn cỏ cuối cựng của ụng lóo Xanchigo, lần vẻ vang nhất và cũng là lần cay đắng nhất vỡ thất bại.
*í nghĩa biểu tượng (Phần chỡm)
-Tỏc phẩm là một thiờn anh hựng ca về con người. Con người luụn theo đuổi những khỏt vọng to lớn vượt giới hạn của mỡnh.
-Hỡnh ảnh ụng lóo, lao động đơn độc đương đầu với đàn cỏ dữ và thất bại nhưng là hỡnh ảnh đẹp.
+Đàn cỏ mập: Những thế lực hung hón phỏ hoại cụng cuộc lao động mà con người phải đối phú
+Chỳ bộ: Hỡnh ảnh của tương lai.
+Con cỏ kiếm cũn lại bộ xương: Thành quả lao động.
+Biển cả: khung cảnh hựng vĩ tương ứng với mụi trường lao động và sỏng tạo của con người.
->Chủ đề: Tỏc phẩm và đoạn trớch đó ca ngợi sự vĩ đại của con người trong lao động và sỏng tạo, ca ngợi khỏt vọng sống, biểu tượng sống cao đẹp của con ngừơi.
Dạng đề thi Tốt nghiệp môn văn THPT:
-Gồm 3 câu:
+Kiến thức VHNN :2 điểm
+Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề 1 tác phẩm VHVN: 3 điểm
+Kĩ năng nghị luận VH(Bình giảng hoặc phân tích) + kiến thức 1 tác phẩm hoặc 1 hình tượng nhân vật trong tác phẩm của VHVN: 8điểm
-Chú ý đến hình thức trắc nghiệm.
*Yêu cầu với học sinh:
-Vừa học vừa kết hợp ôn tập
-Thơ: Học thuộc, Văn xuôi: Đọc kĩ TP, tóm tắt cốt truyện
-Ôn theo các đơn vị kiến thức cơ bản kết hợp các dạng đề, vừa củng cố kiến thức vừa rèn kĩ năng làm văn nghị luận văn học.
IV.Củng cố:
-Hs nắm vững kiến thức ôn tập.
V.Dặn dò:
-HS tự lên kế hoạch ôn tập trên cơ sở kế hoạch của GV
-HS đọc kĩ lại SGK, vở ghi
-Về nhà tiếp tục dựng thư mục những TP VHVN và VH NN theo mẫu:
Tên TP
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung cơ bản
Nghệ thuật
E.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Huong dan on thi tot nghiep THPT.doc