A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS:
- Thấy rõ giá trị nhiều mặt của “TNĐL” (lịch sử ,tư tưởng ,nghệ thuật )đồng thời
cảm nhận được tấm lòng yêu nước nồng nàn và lòng tự hào dân tộc mãnh liệt
của Bác Hồ qua áng văn mở nước này của thời đại CMVS.
- Tự hào về ý chí độc lập ,tự do dân tộc và quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc
lập ấy.
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ :
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC :
49 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 12 - Trường THPT Nguyễn Trãi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3,4
Đọc văn :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS:
- Thấy rõ giá trị nhiều mặt của “TNĐL” (lịch sử ,tư tưởng ,nghệ thuật )đồng thời
cảm nhận được tấm lòng yêu nước nồng nàn và lòng tự hào dân tộc mãnh liệt
của Bác Hồ qua áng văn mở nước này của thời đại CMVS.
- Tự hào về ý chí độc lập ,tự do dân tộc và quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc
lập ấy.
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. ỔN ĐỊNH VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ :
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC :
Hoạt động của GV+ HS
Nội dung
GV : Giới thiệu : LSDTVN đã có
nhiều bản TNĐL à chúng ta tự
hào về truyền thống đánh giặc
giữ nước anh hùng của nhân dân
ta : Nam Quốc Sơn Hà – Lý
Thường Kiệt – TKXI, BNĐC -
Nguyễn Trãi – TKXV trong thời
phong kiến.Ngày nay, trong thời
đại CMVS,giữa TKXX là bản
“TNĐL” của CT HCM, mở ra
một kỉ nguyên mới cho dân tộc :
kỉ nguyên của độc lập tự do. GV
hướng dẫn cho đọc “ Tiểu dẫn “
àchốt lại
I.TIỂU DẪN :
- 19/8/1945 chính quyền ở Hà Nội về tay
Nhân dân.
- 26/8/1945 HCM từ chiến khu V.Bắc về
Hnội- tại số 48 Hàng Ngang người soạn “TNĐL”
- 2/9/1945 tại Quảng Trường Ba Đình HN thay mặt chính phủ lâm thời nước VNDCCH,người đọc : “TNĐL”
- “TNĐL” là một văn kiện lịch sử to lớn ,một VB nghị luận mẫu mực.
GV giới thiệu tình hình chính trị của đất nước khi TP ra đời : khi bác đọc TNĐL ở phía nam,TD Pháp núp sau lưngAnh (thay mặt đồng minh và giải phóng quân đội Nhật ) hòng chiếm lại VN ; ở phía Bắc quân đội của TGThạch – tay sai của ĐQMĩ chực sẵn ở biên giới >< giữa Anh ,Pháp ,Mĩ và Lxô có thể làm Anh –Mĩ nhân nhượng với Pháp để cho Pháp trở lại Đông Dương .
Để hợp pháp hóa cuộc tác chiến ĐDương – thực dân Pháp tung ra trong dư luận quốc tế những luận điệu xảo trá : Pháp có công khai hóa và bảo hộ ĐDương (ĐD là thuộc địa của Pháp ),Phát xít Nhật chiếm ĐDương này đã hàng Đminh – Pháp thuộc phe Đminh à trở lại ĐDương là lẽ đương nhiên àTNĐL không chỉ đọc trước quốc dân đồng bào và nhân dân thế giới mà còn nhắm vào đế quốc Mĩ- Anh ,Pháp khẳng định quyền tự do và độc lập dân tộc ở đây, đồng thời là cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ của bọn xâm lược trước dư luận thế giới.
GV hướng dẩn HS đọc VB.
GV đọc đoạn đầu (từ đầu à chối cãi được ):Nêu nguyên lí.Yêu cầu đọc rõ ràng ,trang trọng.
HS đọc :- Đoạn tố cáo tội ác của Thực dân Pháp đối với nhân dân ta (thế mà …hai lần cho Nhật) àđọc rõ ràng giọng hùng hồn đanh thép.
- Đoạn nhân dân ta nổi dây giành chính quyền,lập nên nước VNDCCH(trước ngày 9 tháng 3…từ tay Pháp)à giọng tự hào .
- Đoạn còn lại :lời tuyên ngôn và lời tuyên bố thế giới àgiọng trang trọng,hùng biện khi tuyên ngôn ở cuối
- TNĐL được công bố trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt . T/g đã xác định rõ đối tượng cần hướng tới và ND ,cách viết của mình đạt hiệu quả cao nhất .
Văn bản.
Hoạt động 2:
Bước 1 : Tìm hiểu lập luận của VB
(câu hỏi 1- SGK)
GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ
thể hiện tuyên ngôn thường gồm 3
phần :
- Mở đầu nêu nguyên lí chung .
- CM cho nguyên lí ấy .
- Phần tuyên ngôn.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
Lập luận của văn bản.
HS vận dụng vào bản “TNĐL” để xác định đúng 3 phần của VB.
HS xác định đúng 3 phần của VB và ND của từng phần à trên cơ sở đó phân tích rõ tính logic chặt chẽ của lập luận .
- Phần mở đầu (nêu nguyên lí chung ):tất cả mọi người và các dân tộc đều có quyền bình đẳng,quyền được sống ,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
- Phần thứ hai (cứng minh nguyên lí): Thực dân Pháp là người làm trái nguyên lí(tố cáo tội ác mọi mặt của thực dân Pháp đối với nhân dân ta);nhân dân ta là người làm đúng nguyên lí :đã đối xử nhân đạo với người Pháp ,đã đứng lên giành chính quyền từ tay Nhật để lập nên nước VN DCCH.
- Phần cuối(tuyên ngôn):Nêu ý nghĩa của bản”TNĐL”,kêu gọi nhân dân thế giới ủng hộ quyền độc lập ,tư do dân tộc VN đễ dẫn đến lời tuyên bố với thế giớ về quyền độc lập,tư do thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc VN.
Tính logic,chặt chẽ của lập luận được thể hiện :từ nguyên lí chung làm cơ sở lí luận dẫn đến những thực tế cần chứng minh để cuối cùng đi đến phần tuyên ngôn
-cái đích ,luận điểm kết luận của bài viết .
Bước 2 : Tìm hiểu phần mở đầu bản
“TNĐL” (câu hỏi 2 SGK)
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:
Phần mở đầu : Nêu nguyên lí chung
- Phần mở đầu bản “TNĐL” đã nêu
lên nguyên lí gì ?
- Nêu nguyên lí :Quyền bình đẳng và quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc trên thế giới.
- Vì sao tác giả ra từ hai bản tuyên
ngôn của Mĩ & Pháp ?
- Dẫn ra hai bản tuyên ngôn của Mĩ và
Pháp à sự khéo léo và kiên quyết : Vừa
Đề cao truyền thống bình đẳng,nhân đạo
Tư tường dân chủ tiến bộ của nhân dân
hai nước Mĩ và Pháp lúc bấy giờ,vừa có
tác dụng ngăn chặn âm mưu xâm lược
của chúng .
Đây là nghệ thuật dùng “gậy ông đập lưng ông” ngón võ dân gian rất hiệu nghiệm của nhân dân ta mà Bác đã sử dụng thật tài tình trong phần mở đầu bản “TNĐL” .
GV : Tác giả đã vận dụng những
đoạn văn trích ấy như thế nào
để khẳng định quyền độc lập
của dân tộc VN?
Sáng tạo ở chỗ nào ?
Đóng góp ra sao với CM thế giới
Tác giả vận dụng rất sáng tạo và mở ra một hướng mới cho CM thế giới :từ quyền bình đẳng ,tự do của con người “suy rộng ra” thành quyền bình đẳng ,tự do của các dân tộc trên thế giới (đây là một đóng góp rất có ý nghĩa vào phong trào giải phòng dân tộc của thế giới lúc bấy giờ như một nhà văn hóa nước ngoài thừa nhận : “Cống hiến nổi tiếng của cụ HCM là ở chỗ người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi dân tộc .Như vậy tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của mình”)
Từ vận dụng và “suy rộng ra” àkhẳng định mạnh mẽ quyền độc lập,tự do của dân tộc VN.Vì khi quyền tự do ,bình đẳng ấy là của một dân tộc độc lập,tư do.
à Sự khẳng định có lí lẽ ,logic,đầy sức thuyết phục (như tác giả đã khóa lại phần nguyên lí : “Đó là nhữnthuyết phục (như tác giả đã khóa lại phần nguyên lí : “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
Bước 3 : Tìn hiểu phần tố cào tội ác cảu thực dân Pháp đối với nhân dân ta.
GV nếu vấn đề,định hướng cho HS tìm hiểu,thảo luận :
Phần chứng minh nguyên lí .
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta .
Ai là người làm trái nguyên lí ? Bản “TNĐL” đã lật tẩy tố cáo bộ mặt tàn bạo ,xảo quyệt của những kẻ làm trái nguyên lí ntn?Hãy phân tích và chứng minh qua nghệ thuật nghị luận sắc sảo và giọng văn đanh thép của tác giả .
Thực dân Pháp đã làm trái nguyên lí mà tổ tiên chúng ta nêu ra,chúng lại lợi dụng lá cờ tự do,bình đẳng ,bác ái để hòng che giấu những hành động đó.Bản tuyên ngôn đã lật tẩy bộ mặt xảo quyệt ,tann2 bạo của chúng bằng những :
+ Lí lẽ xác đáng : “Thế mà hơn 80 năm nay bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do
Bình đẳng ,bác ái đến cướp nước ta,áp bức đồng bào ta.Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”.
+Sự thật lịch sử không thể chối cãi được :đó là những tội ác về chính trị và về kinh tế của thực dân Pháp đối với nhân dân ta trong 80 năm qua (như: “không cho nhân dân ta nột chút tự do dân chủ nào”, “tắm các cuộc khởi nghĩa trong bể máu”; “bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy”,khiến cho nhân dân ta nghèo nàn ,thiếu thốn,nước ta xơ xác ,tiêu điều”,làm cho “hơn hai triệu đồng bào ta chết đói”,trong 5 năm ,chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật,…”)
+giọng văn tố cáo hùng hồn,đanh thép:cacnh1 nêu liên tiếp ,dồn dập những tội ác của thực dân Pháp;lối viết khẳng định được nhấn mạnh bằng 14 điệp từ “chúng”à tạo sức thuyết phục mạnh mẽ với người đọc .
Việc dùng từ chính xác ,có hình ảnh àgóp phần làm nên hiệu quả nghệ thuật cho đv NL ( thế mà ( từ nối), trái hẳn ( tính từ khẳng định),quì gối đầu hàng,mở cửa nước ta rước Nhật,không bảo hộ được ta ( động từ mang ý nghĩa mỉa mai, châm biếm).
Bước 4:
GV đặt vấn đề cho HS so sánh với 2 bản TNĐL trong thời kì PK của Lí Thường Kiệt và của Ng. Trãi-Hs đã học.
=>Hai bản TNĐL thời PK tuy mang
hào khí anh hùng của dtộc nhưng
chỉ mới giải quyết được nhiệm vụ
độc lập cho dân tộc chứ chưa giải
quyết độc lập dân chủ cho nhân
dân ( nước nhà được độc lập nhưng
nhân dân vẫn bị trói buộc,
Phần tuyên ngôn : ý nghĩa lịch sử trọng đại của bản “tuyên ngôn độc lập” 2-9-1945
- Bản “TNĐL” vừa giải quyết nhiện vụ
đlập lại giải quyết nhiệm vụ dân chủ cho
nhân dân ( dân ta lại đánh đổ chế độ
quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế
độ Dân Chủ Cộng Hòa )-tức bên cạnh chữ
Độc Lập ,có thêm chữ tự do,để mở ra một
kỉ nguyên mới cho đất nước :Kỉ nguyên
độc lập,tư do àTư tưởng lớn ,chân lý
của thời đại (Sau này Bác Hồ đã đúc kết :
“Không có gì quý hơn độc lập ,tư do”).
Bị áp bức bóc lột của chính quyền PK từ trung ương à địa phương à Hạn chế do lịch sử .
Bản tuyên ngôn khẳng định mạnh mẽ chủ quyền độc lập tư do và ý chí bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân ta.
Bước 5: GV nêu vấn đề cho HS tìm
hiểu :
HS tìm nững những câu văn trong văn bản nói lên ý chí ,khát vọng độc lập,tự do của nhân dân ta ( khát vọng đlập tự do và ý chí quyết tâm giữvững nền độc lập ,tự do ấy ). GV hướngdẫn HS phát triển lời lẽ hùng hồn đanh thép,tràn đầy tự hào và niềm tin của t/g trong 2 đv này .
GV: Đây là lời nói của lãnh tụ lời nói
ấy tiêu biểu cho khát vọng của
nhân dân ta như thế nào? Qua đó
.anh (chị )cảm nhận được gì về
tấm lòng của Bác ?
Ý chí và khát vọng độc lập ,tư do của nd VN-tấm lòng của người viết.
-Ý chí và khát vọng độc lập ,tư do được nói lên toàn văn bản ( từ phần nêu nguyên lý chung à CM nguyên lý nấy ,rõ nhất là trong phần tuyên ngôn ở cuối VB đặc biệt ở 2 đv: “Một dân tộc gan góc ….giữ vững quyền tự do,độc lập ấy”.
- Đây là lời của vị lãnh tụ CM vỉ đại HCM- người con yêu nước số một của dân tộc VN.
Bác đã thấu hiểu khát vọng và tin tưởng sắt đá vào ý chí quyết tâm giữ vững nền độc lập ,tự do của nhân dân ta.àLời Bác chính là ý dân.Ở đây,người nói lên khát vọng và ý chí ấy của nhân dân một cánh hào hùng mãnh liệt,đầy niềm tin.Và những đv tâm huyết đó đã có tác dụng động viên,khích lệ mạnh mẽ đồng bào cả nước ta trong công cuộc đấu tranh giữ gìn bảo vệ đ lập ,tự do của dân tộc.
- Qua bản “TNĐL”à cảm nhận được tấm lòng của Bác thể hiện trên từng câu chữ và nhất là trong đv vừa thiết tha ,vừa hùng hồn đanh thép.Đó là tấm lòng của một con người yêu nước nồng nàn và tự hào dân tộc mãnh liệt,mang khát vọng đ lập tự do với ý chí quyết tâm giữ vững quyền tự do ,đ lập ấy.
Tấm lòng của Bác đã làm nênchất văn cho TP à “TNĐL” không chỉ là VB chính luận mẫu mực mà còn là một áng văn xúc động lòng người.
Hoạt động 3 : tổng kết,ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS tổng kết về :
- Ba giá trị của TP.
Tổng kết
- Gía trị ND tư tưởng sâu sắc và giá trị lịch sử lớn lao:là áng văn mở nước của mọi thời đại CMVS,mở ra một kỉ nguyên mới
tộc: kỉ nguyên của độc lập ,tự do.
- Gía trị nghệ thuật cao: là một bàu văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ,đanh thép,lời lẽ hùng hồn,mang tính chiến đấu mạnh mẽ và đầy thuyết phục.
- Tác dụng to lớn về nhiều mặt : có ảnh hưởng lớn về tư tưởng đ/v đồng bào trong nước và cả thế giới.
- Chất văn của “TNĐL”được bộc lộ qua tấm lòng của người viết ( yêu nước nồng nàn ,tự hào dân tộc mãnh liệt )
HS được ghi nhớ SGK.
GV hướng dẫn HS làm bt
Ghi nhớ (SGK-28)
Luyện tập-củng cố
Bài tập 1 :
-Nội dung :
+ Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập.
+ Sự thật đã thành một tư do độc lập.
+ Dt VN quyết giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Ý nghĩ : Quyền độc lập tự do thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dt VN.
Bài tập 2 :
- “TNĐL” là 1 VB chính luận mẫu mực :
+Lập luận chặt chẽ trong toàn bài .
+Luận điểm xác đáng,giàu sức thuyết phục.
+Lời lẽ hùng hồn,đanh thép,giọng văn hùng biện,trữ tình .
Đọc thêm bắt buộc : LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hồ Chí Minh
GV hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn à nắm hoàn cảnh ST .
HS đọc văn bản .
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
hướng dẫn đọc thêm .
? Tìm hiểu bố cục của “Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”.
? Qua ND kêu gọi à HS CM đây là lời
kêu gọi cho một cuộc kháng chiến
toàn dân ,một cuộc chiến tranh nhân
dân chính nghĩa chống kẻ thù xâm lược
Lời kêu gọi cho một cuộc kháng chiến toàn dân ,khích lệ động viên đồng bào cả nước đoàn kết quyết tâm kháng chiến để bảo vệ nền độc lập,tư do và thống nhất của TQ.
Tiết 5 + 8
Tiếng việt :
SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS :
- Củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về một số kiểu câu thường dùng
trong VB tiếng việt .
- Biết phân tích ,lĩnh hội các câu thường dùng trong VB ,biết cách lựa chọn kiểu
Câu thích hợp để khi nói và viết .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
I. ỔN ĐỊNH – KIỂM TRA BÀI CŨ :
Thế nào là câu bị động ?
II.TỔ CHỨC DẠY HỌC :
Hoạt động của GV +HS
Nội dung
HS : từng cá nhân làm bài à
sau Đó thảo luận tổ nhóm.
GV chốt lại những nhận xét kết
Luận và đáp án cho mỗi bài.
I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG :
Bài tập 1 :
- Các câu bị động trong đoạn là :
(1): Than đá […] được dùng để chạy máy hơi
đầu tiên của loài người.
(2): Ngày nay than đá còn được coi là một trong
những nguyên liệu hàng đậu của kỉ nghệ
luyện kim và hóa học[…]
(3): Dầu lửa mới được sử dụng từ giữa thế kỉ
XIX […]
(4): khí đốt được coi là nhiên liệu sạch và ngày
càng được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp […]
(5) Năng lượng nguyên tử mới chỉ được sử dụng
vào mục đích hòa bình trong vài chục năm
gần đây […]
VD : Dầu lửa mới chỉ được sử
dụng từ giữa TK XIX à
con người mới chỉ sử dụng
dầu lửa từ giữa thế kỉ XIX
- Chuyển câu bị động sang câu chủ động, cẩn chú
Ý thêm chủ ngữ ( người ta ,con người ) bỏ từ
được , chuyển danh từ ở đầu câu về sau động từ
để làm bổ ngữ .
ĐV lần lượt nói về các dạng nguyên liệu. nên
dùng câu bị động (có CN là danh từ chỉ nhiên liệu)
Là thích hợp nhất.Nếu thay bằng câu chủ động thì phải nhiều lần nhắc lại CN ( con người,loài người ,người ta ) mà lại không làm nổi rõ đề tài đang bàn là các dạng nhiên liệu .
Bài tập 2 :
a. Câu bị động : không ,hắn chứ được một người
đàn bà nào yêu cả .
Tác dụng : tạo sự liền mạch về ý với câu trước
cả đoạn đang nói về hắn.Nếu dùng câu chủ
chủ động thì lại đột ngột nói về người đàn bà
nào.
b. Câu bị động : vị trí A của vật được xác định
bằng hai số gọi là các tọa độ x và y.
tác dụng : dùng câu bị động để tạo sự liền
mạch về ý với câu trước .
c. Câu bị động : một đường vạch văn nghệ mới
được khơi ngay trong các hàng vệ quốc quân,
trên các cánh đồng ,trên các xưởng lưu đạn thô
sơ,giữa lòn nhân dân,…. Dây là dạng câu bị
động tỉnh lược bộ phận chỉ chủ thể hành động
( các văn nghệ sĩ ,hoặc những người sáng tác ,
hoặc chúng ta ,…)
Tác dụng : dùng câu bị động ở vị trí này trong
đoạn văn thì tiếp tục được đề tài đang triển
khai từ nững câu trước: Các sáng tác văn nghệ
(điệu hát ,ca dao ,kịch lửa trại,báo tường...) tạo
Nên một đường mạch văn nghệ mới ngaytrong
Các hàng vệ quốc quân ,trên các cánh đồng,
Trong các xưởng lưu đạn thô sơ,giữa lòng
Nhân dân ).Câu chủ động nhứ thế không nối
tiếp của ý những câu đi trước .
Bài tập 3:
- Đặc điểm của câu bị động :
+ Có chủ ngữ chỉ danh từ là đối tượng của hành
Động ( đặt ở đầu câu ).
+ Sau chủ ngữ dùng động từ hoặc bị ,phải .
+ Chủ thể hành động và động từ chỉ hành động
đặt sau từ được ( hoặc bị ,phải ).Có thể vắng
chủ thể hành động .
* Câu bị động dùng khi người nói ( hay viết )
Chọn đối tượng của hành động làm đề tài (
Làm chủ ngữ ) của câu.Nhờ tế câu bị động
Tiếp tục được đề tài đang nói ở câu trước
II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ CHỦ KHỞI NGỮ :
Bài tập 1 :
a. Câu có khỡi ngữ : Hành thì nhà thị may lại còn.
- Khởi ngữ : Hành .
- Câu có khỡi ngữ tạo ra sự đối lập về ý với
Câu đi trước, do đó nhấn mạnh được vào
khỡi ngữ
b. Câu có khỡi ngữ : Còn mắt tôi thì các anh lái
xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”.
Khởi ngữ: Còn mắt tôi.
Khởi ngữ có tác dụng liên kết ý : các câu
đi trước.Đang phát triển đề tài hình dáng
“khá” của cô gái qua hình ảnh bím tóc, cái
cho nên đến câu này,khỡi ngữ “mắt tôi”tiếp
tục đề tài và miêu tả hình dáng cô gái.Khởi
ngữ có tác dụng liên kết đề tài nhờ quan hệ
liên tưởng : tóc - cổ - mắt.
c. Câu có khỡi ngữ là : về phần mình các em đặt
cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi
Việt Nam….
Khỡi ngữ : về phần mình.
Tác dụng của khỡi ngữ:liên kết ý ( đề tài )
Thông qua quan hệ liên tưởng. Các câu trước nói về : “Cô giáo của các em”.Đến câu này chuyển ang nói về chính “các em”.Khởi ngữ vừa có quan hệ liên tưởng với các câu đi trước,vừa báo hiệu chuyển sang khía cạnh khác ,nhưng vẫn có liên quan.
Bài tập 2:
a.Câu thứ hai có khởi ngữ : tự tôi.
- Vị trí ở đầu câu,trước CN.
- Có quãng ngắn,dấu phẩy sau khởi ngữ.
- Tác dụng : nêu một đề tài có quan hệ liên
tưởng với đề tài đã nói trong câu trước (
đồng bào – tôi ).
b. Cây thứ hai có khởi ngữ : cam giác ,tình tự,đời
cảm xúc .
Vị trí : khởi ngữ ở đầu câu,trước CN “ấy”.
Có quãng ngắt,dấu phẩy sau khởi ngữ
- Tác dụng : nêu một đề tài có quan hệ với
điều đã nói trong câu trước ( thể hiện
thông tin đã biết từ câu đi trước ) : “T/yêu
ghét ,niềm vui buồn ,ý đẹp xấu” ( câu
trước ) à “cảm giác ,tình tự ,đời sống cảm
xúc” (khởi ngữ ở câu sau ).
HS viết 1 đọan văn ( khoảng 6-8 câu ) viết về nhà văn Nam Cao, trong đó dùng câu có khởi ngữ ,rồi phân tích tác dụng của khởi ngữ .
Bài tập 3 :
III. DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ
TÌNH HUỐNG :
Bài tập 1 :
Phần in đậm ở vị trí đầu câu .
Phần in đậm là một cụm động từ ( thực hiện thí nghiệm về sự va chạm giữa hai vật trên “đệm không khí”).
Nếu chuyển phần in đậm về sau CNà có 1 câu có CN (người ta )và 2 VN ( thực hiện,.. thấy ).giữa hai câu trước khi chuyển đổi và câu sau khi chuyển đổi)có cùng một CN chỉ ngưới hoạt động và có 2 cụm động từ ở trước CN(thực hiện thí nghiệm về sự va chạm giữa hai vật trên “đậm không khí”), cụm này có tác dụng biểu hiện trạng thái tình huống.
Bài tập 2 :
a. – Phần in đậm “Nghe tiếng An” là một cụm
động từ đặt ở đầu câu,và có đặc điểm :
+ Biểu hiện hoạt động của chủ thể mà CN (Liên)
của câu biểu hiện.
+ Biểu hiện hoạt động xảy ra trước hoạt động mà
VN của câu biểu hiện ( nghe tiếng hỏi à đứng
dậy trả lời ).
- Các phần in đậm đặt ở đầu câu có tác dụng :
+ Liên kết ý với những câu đi trước,hoặc điều dễ
Dàng suy ra từ những câu đi trước ( nên thường
lặp lại từ ngữ của câu đi trước : hỏi – nghe
tiếng ).Đó là nững tin đã biết,nên giá trị thông
tin thấp , thứ yếu.Việc cấu tạo kiểu câu có thành
phần phụ đi đầu câu như thế còn có tác dụng
phân bố thông tin :đưa phần tin đã biết,hoặc tin
thứ yếu lên đầu câu,tập trung trọng tâm thông
Tin ở phần VN chính sau CN .
b.phần in đậm : Nhìn qua biên bản một lược làmột
cụm động từ,đặt ở đầu câu và có đặc điểm :
+ Biểu hiện hoạt động của chủ thể mà chủ ngữ
(quan phủ )của câu biểu hiện.
+ Biểu hiện hoạt động xảy ra trước hoạt động mà
VN ( bảo cánh tổng …) của câu biểu hiện.
+ Có tác dụng liên kết ý chặt chẽ với câu đi trước.
Vì phần in đậm này lặp lại một số từ ngữ của
Câu đi trước ( Thảo xong và để tờ biên bản lên
à nhìn qua biên bản )
Bài tập 3 :
- Các thành phầm phụ chỉ tình huống :
+ Bị kẹt tại Béc-Lin.
+ Trở lại Pháp,phát triển các ý tưởng của mình
- Tác dụng : Các phần phụ đó đặt ở đầu câu có tác
Dụng liên kết ý các câu đi trước.Đồng thời,các
Phần phụ đó thường biểu hiện thông tin đã biết
Từ câu trước,hoặc tin dễ dàng suy ra từ câu
trước ,nên đều là tin thứ yếu.Bằng cách cấu tạo
câu như thế,người viết đặt phần tin quan trọng
vào cuối câu.
HS qua các bài tập 1,2 à tổng kết về đặc điểm và tác dụng của các thành phần phụ chỉ tình huống :
Bài tập 4 :
Đặc điểm và tác dụng của thành phần phụ chỉ tình huống :
- Là động từ ,cụm động từ ( tính từ ,cụm tính từ)
đặt ở đầu câu.
- Biểu hiện hoạt động của cùng chủ thể mà CN
của câu biểu hiện .
- Là hoạt động xảy ra trước hoặc đồng thời với
Hoạt động mà VN biểu hiện .
- Có tác dụng thể hiện tình huống của chủ thể
khi thực hiện hoạt động ở VN .Đồng thời tạo
điều kiện để câu dễ dàng tiếp nối ý với câu
trước
GV hướng dẫn HS tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong VB .
IV. TỔNG KÊT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA
KIỂU CÂU TRONG VB .
- Thành phần CN trong kiểu câu bị động,thành
Phần khởi ngữ và thành phần phụ chỉ tình
Huống chiếm vị trí đầu câu.
- Các thành phần trên đây thường thể hiện một
ND thông tin đã biết từ những câu đi trước trong
VB hay trong ngữ cảnh giao tiếp,hoặc một ND
Dễ dàng được liên tưởng từ những câu đi trước.
- Do đó ,các thành phần câu trên cũng thực hiện
Chức năng liên kết ý,tạo mạch lạc giữa các câu
Trong VB.
Tiết 6: Làm văn :
TÓM TẮT VĂN BẢN CHÍNH LUẬN
MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS :
Ôn lại kỹ năng cơ bản tóm tắt một VB nghị luận đã được học ở lớp 11.
Từ đó vận dụng kiến thức và kỹ năng,biết cách tóm tắt 1 VB cính luận phù hợp với trình độ HS THPT.
Hình thành trong HS ý thức và thói quen tóm tắt các VB chính luận khi học trong nhà trường cũng như tiếp xúc với các VB ngoài cuộc sống.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
I. ỔN ĐỊNH- KIỂM TRA BÀI CŨ : Nhắc lại phướng pháp tóm tắt TP NL.
Thế nào là văn bản chính luận .
II. TÔ CHỨC DẠY HỌC :
HS đọc muc 1.1 (SGK )
HS trả lời các câu hỏi mục 1.2
? Trong VB trên,VB nào thuộc loại chính luận ? tại sao ?
à yêu cầu cần đạt :
Ba VB : luận về một chính sách khai hóa,
Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc Văn- Kim Vân Kiều –NguyễnDu,
Tuyên Ngôn Độc Lập à thuộc loại chính luận vì ND bàn bạc trong các VB ấy là các vấn đề chính trị,xã hội .
ĐN trong TĐTV, Viện Ngôn Ngữ Học “chính luận: thể văn phân tích,bình luận các vấn đề chính trị ,xã hội ,đương thời”.
I.NHÂN DIỆN VĂN BẢN CHÍNH LUẬN
? Văn chính luận bao gồm những vấn đề gì trong cuộc sống ? chính luận có vai trò ntn đ/v người đọc ?
GV dẫn chứng các bài chính luận HS đã học ở lớp 10,11 và các VB sẽ học ở lớp 12 (TNĐL…).
Phạm vi bàn bạc của chính luận khá phong phú,bao gồm các vấn đề thời sự,chính trị kinh tế,khoa học công nghệ,xã hội,đạo đức,…Đó là những vần đề nóng hổi,xảy ra hàng ngày trong cuộc sống ,liên quan tới mọi người,mọi ngành,nhiều lứa tuổi…à chính luận có vai trò quan trọng đối với việc bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cho người đọc.
Bước 1 : Ôn tập kiến thức và kĩ năng
tóm tắt VB chính luận nói chung .GV
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN CHÍNH LUẬN :
Yêu cầu HS: nếu ngắn gọn mục đích
và yêu cầu tóm tắt 1 VB NL.
1. Ôn tập kiến thức và kĩ năng tóm tắt
a. Mục đích và yêu cầu tóm tắt 1 VB chính luận :
- Tóm tắt để ghi nhớ phổ biến lại cho con
gười khác ,hoặc vận dụng khi đọc hiểu,
hi viết bài chính luận .
- yêu cầu tóm tắt : nêu được nội dung cơ
bản của VB gốc.
HS : nhắc lại các thao tác cơ bản tóm
Tắt 1 VBNL.Trong các thao tác
ấy,thao tác nào quan trọng nhất,
Vì sao
b. các thao tác cơ bản tóm tắt văm bản chính luận : Đọc VB à xác định vấn đề,ND
bao trùm ( luận đề )à xác định bố cục bài văn àdùng cách nén câu,nén ý thành bài tóm tắt à kiểm tra lại.
trong các bước à bước xác định luận đề là quan trọng nhất,vì đó là yếu tố cốt lõi của bài tóm tắt.
Bước 2: Thực hiện kĩ năng tóm tắt :
HS đọc VB “TNĐL”- HCM(SGK-24)
HS cho biết luận đề (ND bao trùm )
của VB là gì ?
Gợi ý từ :nhan đề (TNĐL) kết hợp với các câu văn then chốt (ở phần mở đầu như : “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,dt nào cũng có quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự do…”; Ở phần kết thúc như : nước VN có quyền hưởng tư do và độc lập,và sự thật đã trở thành một nước tự do ,độc lập…à xác định luận đề ( chủ đề,ý bao trùm)
2. thục hiện kĩ năng tóm tắt
a.Luận đề của VB “TNĐL” từ lẽ phải –
chân lí của nhân loại,kết hợp với thực tế
lịch sử diễn ra ở nước ta trong CM tháng
tám-1945 ,HCM tuyên bố trước thế giới
về quyền được hưởng độc lập,tư do của
nước VN,dt VN.
HS xác định bố cục VB , nêu ND chính
của mỗi phần rồi lập dàn ý tóm lược .
b. bố cục VB à Lập dàn ý :
- Mở bài ( Đặt vấn đề ): từ đầu … chối cãi
được- đại ý : vận dụng lẽ phải,của nhân
loại qua hai tuyên bố về nhân quyền và
dân quyền của nước Mĩ và nước Pháp- Tác
giả nêu vấn đề : “Tất cả các dt trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng ,dt nào cũng có
quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự
do”.
- Thân bài (GQVĐ) thế mà … phải được độc
lập à 2 luận điểm :
+ Lên án tội ác của TD Pháp lợi dụng lá cờ
tự do ,bình đẳng ,bác ái đến cướp nước ta,
tước đoạn quyền tự do, độc lập của dt ta (
thế mà … ở Yên Bái và Cao Bằng).
+ Ngợi ca dt ta dũng cảm ,khôn khéo nổi dậy
trong cuộc CMT8/1945 giành lại quyền tự
do độc lập,phù hợp với xu thế lúc bấy giờ:
cả thế giới vùng lên chống chiến tranh
xâm lược của bọn Phát xít trong chiến
tranh thế giới II.( đoạn còn lại thân bài ).
- kết bài (KTVĐ): căn cứ
File đính kèm:
- giao an van 12(1).doc