Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 11, tiết 31 tiếng Việt: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

A.Mục Tiêu. Giúp hs.

-Hiểu được một số biện pháp tu từ ngữ âm thường gặp.

-Biết cách phát hiện,phân tích vận dụng một số phép tu từ ngữ âm thường gặp.

B.Phương pháp-phương tiện.

-Tổ chức hs trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Giáo án-SGK

C.Tiến trình bài dạy.

-ổn định,kiểm tra.

-Giới thiệu bài mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 11, tiết 31 tiếng Việt: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11. Tiết 31.Tiếng việt. Ngày soạn. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM. A.Mục Tiêu. Giúp hs. -Hiểu được một số biện pháp tu từ ngữ âm thường gặp. -Biết cách phát hiện,phân tích vận dụng một số phép tu từ ngữ âm thường gặp. B.Phương pháp-phương tiện. -Tổ chức hs trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. -Giáo án-SGK… C.Tiến trình bài dạy. -ổn định,kiểm tra. -Giới thiệu bài mới. Hoạt Động GV-HS. Nội Dung Cần Đạt *Hoạt động I. Hs đọc sgk. TT1 Nhận xét về nhịp điệu,sự phối hợp âm thanh nhằm tạo ra âm hưởng trong đoạn văn? Hs- Sự thay đổi thanh bằng trắc cuối mỗi nhịp? *Hs cho biết tính chất mở đóng của âm tiết cuối mỗi nhịp? TT2 Phân tích âm thanh-nhịp điệu trong đoạn trích? sgk-129. TT3 Nhận xét về cách lặp và ngắt nhịp trong đoạn văn? *Hs tìm hiểu về phép nhân hoá trong đoạn trích? *Hoạt động II.Hs đọc sgk. TT1 Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu trong câu sau? TT2 Nêu vần lặp lại nhiều nhất và tác dụng của nó? TT3 Cho biết nhịp điệu của câu thơ,Sự phối hợp các thanh,các yếu tố từ vựng,phép lặp cú pháp…? I.Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu. 1.Bài tập1.*Giáo viên đọc đoạn trích. *Đoạn văn gồm 4 nhịp 2 dài trước 2 ngắn sau phối hợp với nhau để diển tả nội dung văn bản. +Hai nhịp dài ->lòng kiên trì và ý nghĩa quyết tâm của dân tộc gan góc,trong thời gian dài 80 năm… +Hai nhịp ngắn khẳng định đanh thép,dứt khoát về quyền tự do phải được *Kết thúc 3 nhịp đầu là thanh bằng nay,nay,do tạo ra âm hưởng vang xa . - Kết thúc nhịp 4 là một thanh trắc lập tạo nên sự lắng đọng cho người nghe-đọc. *Nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh ,phép lặp cú pháp một dân tộc đó,lặp từ ngữ dân tộc,đã gan góc,nay… =>âm hưởng hùng hồn cho bản tuyên ngôn. 2.Bài tập 2. *Đoạn văn có sự phối hợp vần bằng-trắc tạo sự hài hoà về thanh điệu cuối mỗi nhịp. *Nhịp điệu nhanh,chậm,ngắn,dài…với các từ phản nghĩa với nhau đàn ông,đàn bà-già,trẻ-súng,gươm làm tăng thêm sức thuyết phục,hùng hồn cho lời văn. 3.Bài tập 3. *Nhịp thơ khi nhanh,khi chậm thể hiện tình cảm say sưa tự hào của tác giả với cây tre… *Nhiều nhịp ngắn dứt khoát mạnh mẽ. *Phép nhân hoá: - Nhiều từ ngữ chỉ hoạt động. - Hai câu cuối lặp từ ngữ,lặp từ =>lời tuyên dương đối với “tre”. II.Điệp âm,điệp vần,điệp thanh. 1.Bài tập 1. sgk-130. a. Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông. *Âm đầu lặp 4 lần (L) =>hoa lựu đỏ lấp ló đâu đó trên cành… *Ánh sáng đó như phát ra lung linh…. b. Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. *Phụ âm đầu (L) lặp lại 4 lần =>bóng trăng lấp lánh phát tán trong không gian rộng lớn… 2.Bài tập 2. *Vần “ang” lặp 7 lần âm tiết nửa mở->âm mũi). *Vần ang âm tiết rộng vì vậy gợi cảm giác rộng mở và chuyển động thích hợp với sắc thái miêu tả từ mùa đông sang xuân. 3.Bài tập 3. *Nhịp ngắn và đối xứng 3 câu đầu. *Ba câu đầu thanh trắc xen kẽ thanh bằng câu cuối bằng *Yếu tố từ ngữ =>tạo dụng khung cảnh hiểm trở của núi rừng Tây Bắc… *Láy khúc khuỷu,thăm thẳm,heo hút. *Nhân hoá súng ngửi trời *Lặp từ ngữ--dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm-ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống. *Lặp cú pháp =>câu 1-2 III.Củng cố-dặn dò. *Chuẩn bị bài viết số 03

File đính kèm:

  • docthuc hanh mot so phep tu tu ngu am.doc