A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp tõm hồn và niềm khỏt khao của người phụ nữ về một tỡnh yờu thuỷ chung, bất diệt.
- Nắm được những nột đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xõy dựng hỡnh ảnh, nhịp diệu và ngụn từ của bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm thơ.
- Giúp HS bồi dưỡng tỡnh yờu đúng đắn, có t/y chân thành, trong sáng.
B. Phương pháp dạy học
- Kết hợp cỏc hỡnh thức nờu vấn đề, phỏt vấn, đàm thoại, thảo luận nhúm.
C. Phương tiện dạy học:
-SGK, SGV, thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo, chân dung của Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ, băng hỡnh bài hỏt Thuyền và biển nhạc của Phan Huỳnh Điểu.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lũng bài thơ: Đất nước.
.Câu hỏi: Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu , Tây Bắc và lời đề từ trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên?
.Trả lời: Cần nêu được các ý sau
+ Con tàu: biểu tượng cho khát vọng đi xa, đến để hoà nhập với đời sống lớn của đất nước của nhân dân .
+ Tây Bắc: Là một địa danh xa xôi, một phần mảnh đấtcủa Tổ quốc, nơi có cuộc sống gian lao mà nặng nghĩa tình của nhân dân, nơi con tàu khát vọng của nhà thơ đang hướng tới.
+ Lời đề từ: Thể hiện tình cảm gắn bó máu thịt của nhà thơ với Tây Bắc, là tiếng hát ca ngợi Tây bắc và Tổ quốc, Thể hiện khát vọng hướng về ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
3. Giới thiệu bài mới:
Một cuộc đời đa đoan, một trỏi tim đa cảm là một Xuõn Quỳnh luụn coi tỡnh yờu là cứu cỏnh nhưng cũng luụn day dứt về giới hạn của tỡnh yờu. Để tháy rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ sóng của Xuân Quỳnh.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 12 (Tuần 13), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn tuần 13
Tiết PPCT 37, 38 – Đọc văn.
SểNG
Xuõn Quỳnh
----------------------------------
A. Mục tiờu cần đạt Giỳp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp tõm hồn và niềm khỏt khao của người phụ nữ về một tỡnh yờu thuỷ chung, bất diệt.
- Nắm được những nột đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xõy dựng hỡnh ảnh, nhịp diệu và ngụn từ của bài thơ.
- Rốn kĩ năng đọc hiểu tỏc phẩm thơ.
- Giỳp HS bồi dưỡng tỡnh yờu đỳng đắn, cú t/y chõn thành, trong sỏng.
B. Phương phỏp dạy học
- Kết hợp cỏc hỡnh thức nờu vấn đề, phỏt vấn, đàm thoại, thảo luận nhúm.
C. Phương tiện dạy học:
-SGK, SGV, thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo, chõn dung của Xuõn Quỳnh và Lưu Quang Vũ, băng hỡnh bài hỏt Thuyền và biển nhạc của Phan Huỳnh Điểu.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lũng bài thơ: Đất nước.
.Câu hỏi: Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu , Tây Bắc và lời đề từ trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên?
.Trả lời: Cần nêu được các ý sau
+ Con tàu: biểu tượng cho khát vọng đi xa, đến để hoà nhập với đời sống lớn của đất nước của nhân dân .
+ Tây Bắc: Là một địa danh xa xôi, một phần mảnh đấtcủa Tổ quốc, nơi có cuộc sống gian lao mà nặng nghĩa tình của nhân dân, nơi con tàu khát vọng của nhà thơ đang hướng tới.
+ Lời đề từ: Thể hiện tình cảm gắn bó máu thịt của nhà thơ với Tây Bắc, là tiếng hát ca ngợi Tây bắc và Tổ quốc, Thể hiện khát vọng hướng về ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
3. Giới thiệu bài mới:
Một cuộc đời đa đoan, một trỏi tim đa cảm là một Xuõn Quỳnh luụn coi tỡnh yờu là cứu cỏnh nhưng cũng luụn day dứt về giới hạn của tỡnh yờu. Để tháy rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ sóng của Xuân Quỳnh.
Hoạt động của GV
Hoạt/đ của HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: GV h/dẫn H/s đọc tiểu dẫn giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả.
? 1 vài nột về tỏc giả XQ.
? Thống kờ những tỏc phẩm của XQ.
? Những sỏng tỏc ấy cú đặc điểm gỡ.
- Khụng sĩ diện đõu nếu tụi yờu được 1 người ; Tụi sẽ yờu anh hơn anh ta yờu tụi nhiều lắm ; Tụi yờu anh dẫu vạn lần cay đắng.
- Bõy giờ yờu mai cú thể xa rồi.
- Mựa thu hoa vẫn vàng như thế ; Chỉ em là khỏc với em xưa.
- Em trở về đỳng nghĩa trỏi tim e ; Là mỏu thịt đời thường ai chẳng cú ; Cũng ngừng đập khi c/đ khg cũn nữa ; Và biết yờu A cả khi chết đi rồi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiếp cận, khỏm phỏ TP.
? nờu xuất xứ bài thơ.
? Đọc bài thơ, xỏc định bố cục và ý chớnh của từng phần.
Muốn hụn rồi hụn lại ; đến tan cả đất trời ; anh mới thụi dào dạt (Biển – XD)
Gọi 1 HS đọc lại VB, yờu cầu đọc.
? Cảm nhận của em về õm hưởng bài thơ.
? Nhận xột cấu tứ, h/ả.
? được triển khai ntn.
? 2 hỡnh tượng ấy cú tỏc dụng gỡ.
H/dẫn HS đọc hiểu theo bố cục.
/Đọc khổ 1, súng được diễn tả ntn ? thể hiện điều gỡ ?
? mượn h/ả súng để khắc họa điều gỡ.
? Khổ 2 miờu tả đặc điểm của súng ntn, ý nghĩa.
? Nhận thức về t/y khiến mỗi người khi yờu phải đũi hỏi điều gỡ.
- Em muốn nhỡn sõu vào tõm tưởng của A ; như trăng kia muốn vào sõu biển cả.
? T/g đó tỡm được cõu trả lời ntn.
Làm sao cắt nghĩa được chữ yờu.(XD).
? cỏc khổ thơ bộc lộ t/cảm nào.
? H/ả con súng nhớ bờ liờn tưởng đến h/ả nào.
? Sử dụng BPNT gỡ để diễn tả, ý nghĩa.
? Mức độ nỗi nhớ phỏt triển bằng h/ả nào.
- Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ. Nhớ ai ai nhớ bõy giờ nhớ ai…
? Từ nỗi nhớ chỏy bỏng, NVTT kđ t/cảm ntn.
? Nhận xột cỏch bộc lộ.
? Em hiểu gỡ về khổ 8.
? dậy lờn mong muốn gỡ ở NVTT.
Gv h/dẫn HS củng cố, chốt lại giỏ trị ND và NT của bài thơ.
H/dẫn HS làm bài tập luyện tập
. HS đọc phần Tiểu dẫn SGK.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
HS đọc văn bản (sgk).
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
Thảo luận theo nhóm.
HS từng nhúm trả lời.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
Thảo luận, rút ra kết luận
HS đọc Ghi nhớ - SGK.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tỏc giả: .
* NTXQ (1942 – 1988) quờ La Khờ, Văn Khờ ngoại thị Hà Đụng, lớn lờn ở HN.
- Cảnh ngộ thiệt thũi: Mất mẹ, sống với bà, luụn khỏt khao t/c.
- 13 tuổi, là diễn viờn mỳa trong đoàn văn cụng, biểu diễn tại đại hội liờn hoan thanh niờn – sinh viờn Áo 1959. Sau đú vỡ yờu thơ nờn chuyển sang nghiệp văn.
* Tỏc phẩm chớnh: SGK.
- XQ yờu thơ và là một trong những tờn tuổi tiờu biểu nhất của lớp nhà thơ trẻ trong k/c chống Mĩ, gương mặt đỏng chỳ ý của nền thơ hiện đại VN.
- Với XQ, thơ là đời, là hạnh phỳc, niềm vui và cả đắng cay của người phụ nữ tiếp tục trọn vẹn và sõu sắc thờm c/s của mỡnh.
- Thơ XQ thể hiện 1 trỏi tim phụ nữ hồn hậu, chõn thành, nhiều lo õu và luụn da diết trong khỏt vọng hạnh phỳc đời thường.
+ Thơ T/y thể hiện khỏt khao sụi nổi mónh liệt mà chõn thành tự nhiờn của trỏi tim đang yờu.
2. Bài thơ.
* Xuất xứ: In trong tập Hoa dọc chiến hào.
* Hoàn cảnh: Bài thơ viết năm 1967 khi XQ đó ở vào độ tuổi cú suy nghĩ rất chớn về t/y.
* Bố cục:
- 2 khổ đầu: mượn súng để núi cảm nhận về những người đang yờu.
- khổ 3,4: lớ giải cội nguồn của t/y.
- Khổ 5,6,7: T/y gắn liền với nỗi nhớ.
- Khổ 8,9; ý thức về thời gian và sự khao khỏt t/y vĩnh hằng.
3. Đọc văn bản
* Yờu cầu: - Đọc diễn cảm thể hiện được 2 hỡnh tượng súng và em.
- Đọc với giọng sụi nổi, dào dạt chỳ ý nhấn giọng ở cỏc thanh trắc và hạ giọng ở thanh bằng.
* Cảm nhận chung.
- Âm hưởng của bài thơ: dạt dào miờn man như những con súng nối dài theo nhau vào bờ.
- Nối kết 2 hỡnh tượng: súng - người con gỏi đang yờu:
+ Đan cài, hoà quyện: ẩn dụ tõm hồn con người (k1)
+ Cỏi cớ để liờn tưởng đến mỡnh (k3,4)
+ So sỏnh với tõm hồn (k5,6,7)
=> 2 hỡnh tượng song song tồn tại cú tỏc dụng soi chiếu vào nhau để bổ sung, cộng hưởng nhằm diễn tả sõu sắc tõm trạng người con gỏi đang yờu.
II. Đọc - hiểu.
1. Khổ 1,2.: Hỡnh tượng súng:
- dữ dội >< lặng lẽ.
-> ở những thời điểm khỏc nhau, mang trạng thỏi đối lập phự hợp với quy luật của tự nhiờn.
- Khắc hoạ những biến động khỏc thường của tõm hồn đang yờu: Sụng khụng … bể -> khao khỏt vượt ra ngoài giới hạn đến những miền bao la như t/y khao khỏt sự vĩnh hằng.
* Khổ 2: khẳng định: đặc điểm của súng là quy luật của c/s, của t/y:
- khỏt vọng t/y gắn với tuổi trẻ.
- t/y là của tuổi trẻ và t/y làm con người trẻ lại.
2. Khổ 3,4 : Lớ giải cội nguồn của t/y
* Đũi hỏi tỡm căn nguyờn, cõu trả lời về cội nguồn t/y -> tõm lớ bộc lộ chõn thật, q/luật của những người yờu nhau.
* Súng bắt đầu từ giú… khụng biết nữa.
- lời thỳ nhận thành thực, hồn nhiờn mà ý nhị sõu sắc.
- t/y khụng thể giải thớch bằng bất kỡ lớ do cụ thể mà bằng cả tõm hồn, tỡnh cảm của mỡnh.
3. Khổ 5,6,7 : T/y gắn liền với nỗi nhớ
* Con súng nhớ nhớ anh.
- Cỏch lớ giải liờn tưởng giản dị, bất ngờ, hợp lớ
- Điệp từ, phộp liệt kờ gợi h/ả những đợt súng liờn tiếp triền miờn nỗi nhớ dào dạt cuồn cuộn da diết trong lũng người.
- Cả trong mơ cũn thức -> cõu thơ đắt giỏ, nỗi nhớ khắc khoải đi vào trong tiềm thức trọn vẹn trong giấc mơ.
* Dẫu xuụi … hướng về anh một phương.
- Gợi (k) rộng, khoảng cỏch xa nghỡn trựng -> khẳng định nỗi nhớ và t/y lấy súng để CM t/y sõu sắc, bền chặt, thuỷ chung.
-> Đoạn thơ là lời bày tỏ chõn thành tỏo bạo, khụng giấu giếm t/y sụi nổi, mónh liệt của người phụ nữ trong t/y.
4. Khổ 8,9 : í thức về thời gian và sự khao khỏt t/y vĩnh hằng.
* Cõu thơ ý thức về sự chảy trụi của (t), ý thức về sự hữu hạn của đời người -> sự mong manh của t/y. Cảm giỏc hạnh phỳc khụng tồn tại vĩnh viễn, gợi cảm giỏc lo õu, băn khoăn trong lũng tỏc giả.
* Khao khỏt mónh liệt được sống hết mỡnh trong t/y.
*Ước vọng vĩnh viễn hoỏ t/y để sống mói với (t) để t/y tồn tại mói mói.
III. Tổng kết.
* Giỏ trị nghệ thuật.
* Giỏ trị nội dung.(Ghi nhớ - SGK)
IVLuyện tập.
- T/y của người phụ nữ.
- Vẻ đẹp và tõm hồn phong phỳ của nhà thơ thể hiện ntn
4. Củng cố - Dặn dũ
- Cảm nhận về vẻ đẹp tõm hồn của nguời phụ nữ trong tỡnh yờu qua hỡnh tượng “súng”.
- Đặc sắc về NT của bài thơ.
- Soạn bài:” Luyện tập vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt”
5. Rỳt kinh nghiệm - Bổ sung:
Giỏo ỏn tuần 13
Tiết PPCT 39– Làm văn.
LUYỆN TẬPVẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
-----------------------------
A. Mục tiờu cần đạt:
1. Giỳp học sinh hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết hợp cỏc phương thức đú đem lại những lợi ớch gỡ đối với cụng việc làm văn.
2. Nắm được kiến thức và cỏch vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt, tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh trong một bài văn nghị luận để nõng cao hiệu quả nghị luận của bài văn đú.
B. Phương phỏp giảng dạy:
- Phỏt vấn, đàm thoại, thảo luận nhúm.
C. Phương tiện thực hiện
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, TKBG ngữ văn 11
D. Tiến trỡnh bài dạy :
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
3. Bài mới:
Lời vào bài: Trong bài văn nghị luận, việc kết hợp cỏc phương thức biểu đạt, tự sự, miờu tả, biểu cảm đem lại sự hấp dẫn, sinh động cho bài văn nghị luận. Để sử dụng tốt cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn, chỳng ta cựng đi vào “luyện tập” vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS ụn tập kiến thức đó học ở lớp 8 qua việc tỡm hiểu ngữ liệu ở bảng phụ.
Qua ngữ liệu 1 theo em đõu là yếu tố tự sự, yếu tố miờu tả?
Ngữ liệu 2 sử dụng yếu tố nào?
- Theo em, sử dụng cỏc yếu tố đú vào ngữ liệu cú tỏc dụng gỡ?
-HS tham gia đọc và tỡm hiểu ngữ liệu
- HS : yếu tố tự sự mẹ chàng... sỏng bạc.
HS: Yếu tố miờu tả:
Cũn nàng ... Người kinh.
HS: Yếu tố biểu cảm: Khụng... thà ... nhất định khụng chịu.
HS: Hỡi đồng bào... chỳng ta phải đỳng lờn.
- HS nhận xột, trả lời suy nghĩ của mỡnh (ghi nội dung trả lời).
I. Luyện tập trờn lớp
1. Bài tập 1
a. Ngữ liệu
1.Mẹ chàng trăng đó nằm mơ thấy một con thỏ trắng, nhảy qua ngực mà thụ thai mà đẻ ra chàng. Sợ tự trưởng phạt vạ, mẹ chàng bỏ chàng trờn rừng, phú mặc cho trời đất. Suốt ngày chàng khụng núi, khụng cười, chỉ thớch chơi khiờn đao. Sau đú, chàng cưỡi ngựa đỏ khổng lồ do trời đất cho, đi giết một tờn bạo chỳa đến chiếm đất rồi cuối cựng biến vào mặt trăng để đờm đờm soi xuống dũng thỏc Fụng- Gơ-Nhi những vầng sỏng bạc.
Cũn nàng Han là một cụ gỏi thụng minh, dũng cảm, lớn lờn đi đỏnh giặc ngoại xõm. Quõn nàng liờn kết với người kinh, theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc của nàng mà đỏnh tan được giặc. Mường bản đang vui thắng trận thỡ nàng hoỏ thành tiờn lờn trời, sau khi tắm ở sụng Nậm Bờ để lại trờn bờ thanh gương nàng đó dựng diệt giặc. Từ đấy, hằng năm đế ngày nàng lờn trời, dõn bản mường lại mở hội dước cờ nàng Han, vui chơi rồi kộo ra sụng Nậm Bờ tắm. Và trờn dày nỳi Fu-Keo vẫn cũn đền thờ nàng Han ở trờn rừng, gần đõy cú những vũng, những ao chi chit nối tiếp nhau là vết chõn voi ngựa của quõn nàng Han và quõn đội người kinh.
2.Hỡi đồng bào toàn quốc !.
Chỳng ta muốn hoà bỡnh, chỳng ta phải nhõn nhượng. Nhưng chỳng ta càng nhõn nhượng, thực dõn Phỏp càng lấn tới, vỡ chỳng quyết tõm cước nước ta lần nữa!
Khụng! Chỳng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khụng chịu mất nước, nhất định khụng chịu làm nụ lệ.
Hỡi đồng bào !
Chỳng ta phải đứng lờn!
- GV bổ sung, nhắc lại những khỏi niệm đó học ở THCS và rỳt ra nhận xột về đoạn ngữ liệu.
- Yếu tố tự sự
- Yếu tố miờu tả
- Yếu tố biểu cảm
Cỏc yếu tố giỳp cho việc trỡnh bày luận cứ trong bài văn được rừ ràng, sinh động cú sức thuyết phục tỏc động mạnh mẽ đến tỡnh cảm người đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện tập ở lớp trờn cơ sở trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
- HS trả lời
b- Nhận xột:
- Vỡ sao cần phải vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả, biểu cảm trong đoạn văn nghị luận?
- HS thảo luận trả lời.
*- Khắc phục hạn chế của bài văn nghị luận bởi đặc điểm của văn nghị luận khụ khan, thiờn về lý tớnh.
- Giỏo viờn chốt lại vấn đề.
- Yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm làm cho bài văn nghị luận thờm cụ thể, sống động.
* Yờu cầu của việc kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
- Muốn vận dụng cỏc phương thức biểu đạt cú kết quả cao thỡ chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ?
- HS thảo luận theo nhúm để trả lời cõu hỏi.
- Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chớnh luận, dứt khoỏt phải là văn nghị luận.
GV giảng giải về sự tham gia hợp lý của cỏc yếu tố kể, tả, biểu cảm trong văn nghị luận.
- HS trỡnh bày ý kiến của mỡnh.
- Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp, những yếu tố này khụng làm mờ đi đặc trưng của bài văn.
- Cỏc yếu tố kể, tả, biểu cảm khi tham gia vào nghị luận phải chịu sự chi phối và phục vụ quỏ trỡnh nghị luận.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đoạn trớch để thấy được việc kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong một bài văn nghị luận nẩy sinh từ đũi hỏi của mục đớch và nội dung nghị luận.
- HS đọc đoạn trớch, xỏc định nội dung, thao tỏc lập luận
2- Bài tập 2:
a) Ngữ liệu: SGK.
b) Nhận xột:
- Trong đoạn trớch người viết nhấn mạnh nội dung gỡ? Thao tỏc được sử dụng trong đoạn trớch?
- HS trả lời
- Khẳng định sự cần thiết của chỉ tiờu GNP
- Thao tỏc lập luận, thuyết minh
Giới thiệu rừ ràng chớnh xỏc về chủ đề GDP và GNP ở Việt Nam
- Việc sử dụng cỏc thao tỏc đú cú tỏc dụng ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời
- Giỳp việc biện luận của tỏc giả đạt hiệu quả, đem lại những hiểu biết bất ngờ thỳ vị.
- Người đọc hỡnh dung vấn đề một cỏch cụ thể và nội dung về mức độ nghiờm tỳc của vấn đề.
*Hoạt động 3 Hướng dẫn HS luyện tập bằng cỏch chia nhúm
- HS chia làm 2 nhúm
3- Bài tập 3:
- Viết một bài văn nghị luận ngắn về chủ đề “Nhà văn tụi hõm mộ”
GV yờu cầu HS rỳt ra bài học sau khi đó làm bài tập.
HS rỳt ra bài học.
HS đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố -Dặn dũ:
- Việc vận dụng cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng cỏc phương thức biểu đạt phải xuất phỏt từ yờu cầu và mục đớch nghị luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn cỏc phương thức người viết cú thể làm cho tiến trỡnh nghị luận đặc sắc, hấp dẫn.
- Chuẩn bị bài “ Đàn ghita của Lor ca”
5. Rỳt kinh nghiệm - Bổ sung:
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 12 TUAN 13 co ban.doc