A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS nắm được tấm lòng tri âm của tác giả đối với ND, tháI độ trân trọng cuả nhà thơ với những di sản văn hoá dân tộc.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV, Thiết kế bài học.
C. TIẾN TRÌNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 17 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kính gửi cụ nguyễn du
mục tiêu bài học
Giúp HS nắm được tấm lòng tri âm của tác giả đối với ND, tháI độ trân trọng cuả nhà thơ với những di sản văn hoá dân tộc.
phương tiện thực hiện
SGK, SGV, Thiết kế bài học.
c. Tiến trìng dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phương pháp
Nội dung cần đạt
GV: Cho H/S đọc SGK phần tiểu dẫn.
GVH: Anh (chị) hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? Theo em chủ đề bố cục của tác phẩm là gì?
HSĐTL&PB:
GV: Cho H/S đọc hai văn bản SGK, có thể phân nhóm để đọc.
GVH: Xác định thời gian địa điểm, suy tư của tác giả ở hai câu thơ đầu?
HSĐTL&PB:
GVH: Tìm các ý chính để chứng minh cuộc đời của ND có điểm tương đồng với Thuý Kiều ?
GVH: Anh (chị) phân tích cáchnhà thơ đánh giá truyện Kiều ?
HSĐTL&PB:
GVH: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật ?
HSĐTL&PB:
I. giới thiệu chung
1. Hoàn cảnh ra đời
- SGK Tr 159
2. Bố cục, chủ đề
- Bài thơ chia làm 03 phần:
* Đoạn 1: giới thiệu hoàn cảnh và sự gợi mở tâm trạng. (2 câu đầu)
* Đoạn 2: Cuộc đời Nguyễn Du được nhìn từ thân phận nàng Kiều, tấm lòng tâm sự của Nguyễn Du qua tấm lòng tri âm của TH (5 khổ)
* Đoạn 3: (hai câu cuối): Trở lại không khí sôi động của cuộc k/c.
II. Nội dung chính
1, Sự gợi mở tâm trạng
+ Giới thiệu và dẫn người đọc vào một tâm trạng thích hợp với việc hoài niệm về quá khứ, tưởng nhớ người xưa.
+ Ta bắt gặp một không gian, thời gian, hoàn cảnh, tâm trạng cụ thể….
2, Cuộc đời, tâm sự của Nguyễn Du qua cái nhìn từ thân phận Kiều.
* Thân phận nàng Kiều – sự biểu hiện cuộc đời của ND ở bề sâu:
+ Cuộc đời Kiều: hiếu tình trọn vẹn….
+ Cuộc đời Nguyễn Du cũng như vậy…10 năm gió bụi….
=> Bằng việc vận dụng những chi tiết của đời Kiều để nói về cuộc đời của ND, tác giả đã tạo ra cho đoạn thơ tính đa nghĩa…
* Tấm lòng nhân đạo và tâm sự của ND
+ Nổi bật là tác giả sử dụng ý thơ, lời thơ theo lối tập Kiều…
+ Nỗi khổ tâm của Kiều và thái độ của ND với thời đại mình sống…
+ Cách hiểu mới của Tố Hữu về hai câu thơ của ND….
* Sự cảm thông sâu sắc cùng với lời đánh giá bình luận: (khổ 3)
+ Thái độ thương quý tiếng đàn của ND ….
+ Đây là sự tôn vinh rất cao, them chí chưa từng có, đồng thời là lòng trân trọng biết ơn sâu sắc thiên tài Nguyễn Du.
=> Thơ ND là kết tinh của ngàn năm đất nước, là lời non nước từ ngàn xưa và còn mãI với “ngìn năm sau”.
* Sự suy ngẫm đối chiếu so sánh của Từ Hải về 2 thời đại xưa và nay.
+ Niềm vui chưa trọn vẹn…
+ Thời đại nào cũng có phần chua cay, chúng ta phải dũng cảm đối mặt và đấu tranh với điều đó…
* Sự đánh giá khái quát chính xác và bày tỏ lòng biết ơn đối với thơ ca Nguyễn Du (khổ 5).
+ Phạm Quỳnh có câu: “Truyện Kiều còn thì tiếng Việt còn...” Đây là sự khẳng định tính bất tử của Nguyễn Du và Truyện Kiều…
+ Còn TH đã cho ND một vinh dự “non nưíơc vọng lời ngàn thu”, nghe như tiếng mẹ ru => sức sông vĩnh cửu của Truyện Kiều, một phần tinh hoa cội rễ của dân tộc......
3, Sự trở lại hiện tại
* Hai câu kết tạo ra được một không khí vừa cổ kính, vừa hiện đại, nó xuất phát từ hiện thực thời điểm tác giả sáng tác của bài thơ.
* Tác giả thức trọn gần một đêm, khoảng gần 4 giờ sáng…tiếng kèn gọi quân…ra đi để đem lại chiến thằng và hạnh phúc cho dân tộc
+ So sánh với tiếng còi trong “Tâm tư trong tù”…
+ Tưởng như không ăn nhập với tứ thơ nhưng thực ra rất sâu nặng tình đời tình người.
iii. Củng cố và dặn dò
HSPB:
- Nội dung: Bài thơ là sự hoài niệm về người xưa, nhưng vẫn mạng đậm tính thời sự ở hiện tại. Nhà thơ đứng ở hiện tại mà cảm nhận về uqá quá khứ trên một tầm cao mới.
+ bài thơ thể hiện sự tiếp nhận những giá trị truyền thống trong quá khứ. điều này cũng nằm trong dòng chảy tâm tưởng của dân tộc.
- Nghệ thuật:
+ Phát huy thể thơ dân tộc, giọng điều thơ Tố Hữu
+ Sử dụng thành thạo lối tập Kiều
+ Nhiều ngôn ngữ cổ, ước lệ…
Hành văn trong văn nghị luận
a.mục tiêu bài học
Nắm được những yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận
Biết sửa, tránh những lỗi phổ biến trong hành văn, phát triển kĩ năng hành văn trong bài văn nghị luận.
b.phương tiện thực hiện
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
c. Tiến trìng dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phương pháp
Nội dung cần đạt
GVH: Tại sao tính chuẩn xác và truyền cảm là 2 yêu cầu cơ bản của bài văn nghị luận ?
HSĐTL&PB:
GVH: Anh (chị) hiểu như thể nào về tính chuẩn xác ?tính truyền cảm ?
HSĐTL&PB:
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ, chỉ ra lỗi sai và sửa. Có thể kết hợp lấy dẫn chứng.
A- Yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận
- Lời văn có chuẩn xác thì người đọc mới hiểu và tin vào lập luận trong bài, có truyền cảm thì mới hấp dẫn và thuyết phục người đọc
=> Đó là 2 yêu cầu cơ bản đáp ứng mục đích của bài văn nghị luận
1, Chuẩn xác
- Dùng từ đặt câu đúng: ding từ đúng nghĩa, đúng chuẩn mực kết hợp, đúng phong cách, đặt câu đúng quy tắc.
- Diễn đạt chặt chẽ, cụ thể, đảm bảo tính đơn nghĩa, đúng mực.
2, Truyền cảm
- Sử dụng hình ảnh đúng chỗ, đúng mức sẽ tạo điều kiện cho độc giả đến với chân lí, với sự thật dễ dàng hơn.
- Câu văn cần có cảm xúc, được xuất phát từ niềm tin, sự nhiệt thành của người viết.
- Tránh những từ ngữ sáo rỗng, mòn, lặp.
b- Một số kiểu lỗi về hành văn
1, Dùng từ sai chuân mực
A, Dùng từ không đúng nghĩa
B, Dùng từ không hợp phong cách
C, Dùng từ lặp
D, Kết hợp từ sai chuẩn mực
2, Đặt câu sai quy tắc
A, Thiếu các thành phần chính của câu
B, Thiếu một vế của câu ghép chính phụ
C, Thể hiện sai quan hệ giữa các bộ phận câu
D, Không biết tách mỗi ý đọc lập thành một câu
3, Diễn đạt thiếu chặt chẽ
4, Khoa trương, khuôn sáo
c- Luyện tập
Bài 1:
Mỗi nhận xét nêu lên một đặc điểm riêng của nhà thơ được nói đến không giống ai.
Đây là lối diễn đạt vừa giàu hình ảnh, chặt chẽ lại có sức gợi hình, gợi cảm rất lớn.
HS làm bài tập 2,3 ở nhà .
File đính kèm:
- Tuan 17.doc