A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1, Nắm được vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn, tư tưởng của nhân dân Tây Nguyên mà tiêu biểu là lũ làng Xô man.
2, Hiểu đựoc chất sử thi của tác phẩm thể hiện qua cốt truyện, chủ đề, nghệ thuật tạo không khí.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 20 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rừng xà nu
mục tiêu bài học
1, Nắm được vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn, tư tưởng của nhân dân Tây Nguyên mà tiêu biểu là lũ làng Xô man.
2, Hiểu đựoc chất sử thi của tác phẩm thể hiện qua cốt truyện, chủ đề, nghệ thuật tạo không khí.
phương tiện thực hiện
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
c. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới:
Phương pháp
Nội dung cần đạt
GV: Cho H/S đọc tiểu dẫn SGK
GVH: Tóm tắt vài nét về nội dung tiểu sử của nhà văn? xuất xứ, bố cục chủ đề của tác phẩm ?
HSĐTL&PB:
GV: Cho H/S đọc SGK, gọi HS trả lời
GVH: Anh (chị) hãy cho biết hình ảnh của cây xà nu có giá trị tượng trưng như thế nào ?
GVH: Anh (chị) hiểu như thế nào về chủ nghĩa anh hùng? Anh (chị) hiểu như thế nào về những nhân vật trong truyện ngắn ? dẫn chứng ?
GV: Cho HS đọc ghi nhớ, dặn dò học bài. Soạn bài mới ở nhà.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
Nguyờn Ngọc (5 thỏng 9, 1932 – ) tờn thật là Nguyễn Văn Bỏu là nhà văn Việt Nam, ụng cũn cú bỳt danh khỏc là Nguyễn Trung Thành. ễng cũng là phúng viờn chiến trường, tổng biờn tập bỏo và dịch giả. ễng quờ ở huyện Thăng Bỡnh, tỉnh Quảng Nam. Năm 1950, khi đang học trung học chuyờn khoa (nay là trung học phổ thụng), ụng gia nhập Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam và chủ yếu hoạt động ở Tõy Nguyờn – chiến trường chớnh của Liờn khu V bấy giờ. Sau một thời gian ở đơn vị chiến đấu, ụng làm phúng viờn bỏo Quõn đội nhõn dõn liờn khu V và lấy bỳt danh Nguyờn Ngọc. Sau Hiệp định Genốve, ụng tập kết ra Bắc. ễng viết tiểu thuyết Đất nước đứng lờn, kể về cuộc khỏng chiến chống Phỏp của người Ba-na, tiờu biểu là người anh hựng Nỳp và dõn làng Kụng-Hoa, dưa trờn cõu chuyện cú thật của Đinh Nỳp. Sau này cuốn truyện được dựng thành phim. Năm 1962 ụng trở lại miền Nam, lấy tờn là Nguyễn Trung Thành, hoạt động ở khu V, là chủ tịch chi hội Văn nghệ giải phúng miền Trung Trung Bộ, phụ trỏch tạp chớ Văn nghệ quõn giải phúng của quõn khu V. Thời gian này ụng sỏng tỏc truyện Rừng xà nu. Trong cả hai cuộc khỏng chiến, ụng gắn bú mật thiết với chiến trường Tõy Nguyờn. Sau chiến tranh ụng cú thời gian làm tổng biờn tập bỏo Văn nghệ và đó cú những đổi mới quan trọng về nội dung tư tưởng của tờ bỏo. ễng được coi là cú cụng phỏt hiện nhiều nhà văn tờn tuổi sau này như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài... Tuy nhiờn sau đú bỏo Văn nghệ bị chớnh thức phờ phỏn là "chệch hướng", Nguyờn Ngọc bị thụi chức tổng biờn tập, thay bằng Hữu Thỉnh.
2. Sự nghiệp thơ văn.
a, Những tác phẩm chính:
SGK phần tiểu dẫn
b, Bố cục, chủ đề.
Chủ đề tỏc phẩm: Từ nỗi đau riờng của bản thõn đến nỗi đau chung của xúm làng, dõn tộc đó khiến Tnỳ quật khởi và dõn làng Xụ-man đồng khởi diệt giặc để tự cứu mỡnh và gúp phần giải phúng dõn tộc.
II. Nội dung chính
1/ Hỡnh ảnh cõy xà nu và rừng xà nu
Bằng những hỡnh tượng nghệ thuật cú giỏ trị tạo hỡnh, cú ý nghĩa tượng trưng và bằng thủ phỏp nhõn húa làm cho cõy xà nu cũng như rừng xà nu hiện hỡnh sống động trước mắt người đọc: “Cả rừng xà nu hàng vạn cõy khụng cú cõy nào khụng bị thương. Cú những cõy bị chặt đứt ngang nửa thõn mỡnh, đổ ào ào như một trận bóo”. Rồi “… nhựa ứa ra, tràn trề… rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục mỏu lớn”.
Thế nhưng “Đạn đại bỏc khụng giết nổi chỳng, những vết thương của chỳng chúng lành như trờn một thõn thể cường trỏng”. Và cú khi “cạnh một cõy xà nu mới ngó gục, đó cú bốn năm cõy non mọc lờn, ngọn xanh rợn, hỡnh nhọn mũi tờn lao thẳng lờn bầu trời”.
Bức tranh phong cảnh sống động như được khắc, được chạm thành đường nột chắc khỏe, những hỡnh khối vững chói với những màu sắc và mựi vị đặc biệt: “Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hố, gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen
và đặc quyện lại thành từng cục mỏu lớn…”.
Cõy xà nu là một loại cõy đặc biệt sinh trưởng nơi nỳi rừng Tõy Nguyờn, là loại cõy “ham ỏnh sỏng mặt trời” như con người Tõy Nguyờn luụn vươn tới ỏnh sỏng chõn lớ. Nú lại cú sực sống vững bền: Cạnh một cõy xà nu mới ngó gục, đó cú bốn năm cõy con mọc lờn, ngọn xanh rờn…” như con người Tõy Nguyờn luụn quật khởi kiờn cường. Cõy xà nu, rừng xà nu đó gắn bú với con người Tõy Nguyờn tự bao đời nay, như một lẽ tự nhiờn và khi cần “rừng xà nu ưỡm tấm ngực lớn của mỡnh ra, che chở cho làng…”. Ở một tầng nghĩa cao hơn, rừng xà nu tiờu biểu cho sức sống bất diệt, tinh thần đấu tranh kiờn cường
bất khuất của nhõn dõn Tõy Nguyờn. Cỏc thế hệ cõy xà nu nối tiếp nhau lớn lờn tượng trưng cho cỏc thế hệ dõn làng Xụ-man, núi rộng ra là cỏc thế hệ nhõn dõn Việt Nam.
3/ Tập thể anh hựng
Cụ Mết, Tnỳ, Dớt, bộ Heng. Mỗi nhõn vật, dưới ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn TrungThành, đều để lại trong lũng người đọc những ấn tượng đẹp và sõu sắc.
- Cụ Mết: là một “già làng” với hỡnh dỏng bờn ngoài “quắc thước”, “rõu đó dài tới ngực
và đen búng, mắt vẫn sỏng và xếch ngược; ễng ở trần, ngực căng như một cõy xà nu lớn” “ễng khụng bao giờ khen “Tốt! Giỏi!” – Những khi vừa ý nhất ụng chỉ núi “Được!”. Giọng núi của ụng ồ ồ “dội vang trong ngực”.
Là một người giàu kinh nghiệm sống, lời núi của ụng mang ý nghĩa chõn lớ: “Chỳng nú cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo”. Mệnh lệnh chiến đấu ụng phỏt ra đơn giản và chắc nịch: “Thế là bắt đầu rồi. Đốt lửa lờn…” Tớnh cỏch của ụng tiờu biểu cho tớnh cỏch quật cường,
bất khuất của dõn tộc ta, tượng trưng cho lịch sử, cho truyền thống của dõn tộc.
- Tnỳ: Mồ cụi cha mẹ từ nhỏ, đi làm liờn lạc cho cỏn bộ, anh vượt sụng ở những quóng nước chảy xiết nhất, những chỗ mà giặc khụng ngờ. Bị giặc phục kớch bắt được, Tnỳ nuốt thư vào bụng: Cộng sản ở đõy nố! Bị giặc đốt mười ngún tay, Tnỳ khụng kờu. Anh căm giặc đến “mất cảm giỏc đau đớn”. Nột gan gúc đú chớnh là tinh thần dũng cảm, kiờn cường của dõn tộc.
- Dớt: Cụ em vợ Tnỳ. Cụ cũng gan gúc khụng kộm gỡ Tnỳ. Giặc bắt cụ đứng giữa sõn, lờn đạn bắn qua tai, qua túc, cày đất quanh hai chõn cụ. Vỏy rỏch từng mảng, Dớt khúc. Nhưng đến viờn thứ mười, cụ đứng im, nhỡn bọn địch bỡnh thản. Khi chị của Dớt là Mai bị giặc giết, Dớt khụng khúc, khụng ngủ. Ngồi cho tới gà gỏy, Dớt đi gió gạo, gần đủ 30 lon gạo trắng cho Tnỳ mang đi.
Lớn lờn, Dớt làm cụng tỏc lónh đạo, được quần chỳng tin cậy vỡ cụ bỡnh tĩnh, gan dạ, giàu tỡnh cảm mà cú tớnh nguyờn tắc. Khi nghe tin Tnỳ về, cõu hỏi đầu tiờn của cụ về Tnỳ với giọng hơi lạnh lựng: “- Đồng chớ về cú giấy khụng?”. Nhưng xem giấy xong, đưa trả lại cho Tnỳ rồi chị mới cười và đổi cỏch xưng hụ:
- “… Sao anh về cú một đờm thụi?”
Cả Tnỳ và Dớt đều tượng trưng cho lực lượng chủ chốt trong cuộc đấu tranh cỏch mạng hiện tại, là sự tiếp nối tự nhiờn trong lịch sử đấu tranh của dõn tộc.
- Bộ Heng: là thế hệ đàn em, là hỡnh ảnh hụm qua của Tnỳ. Bộ Heng hồn nhiờn, tươi mỏt, sống động, đỏng tin tưởng của tương lai. Hỡnh tượng nhõn vật này hứa hẹn một sự phỏt triển khụng ngờ sau này. Đú là thành phần kế tục sự nghiệp cỏch mạng của cha ụng.
3, Chất sử thi:
* Nghệ thuật kể chuyện
* Cỏch chọn hỡnh tượng cõy xà nu…
* Cỏch xõy dựng hỡnh ảnh tập thể anh hung.
III. Củng cố
Cho HS khỏi quỏt lại giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm, nhấn mạnh vào chủ nghĩa anh hung của những cỏ nhõn anh hung và chất sử thi của tỏc phẩm.
File đính kèm:
- Tuan 20.doc