Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 21 năm 2007

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hoàn chỉnh tri thức về kiểu bài phân tích văn học, đặc biệt kiểu bài phân tích tác phẩm văn học.

- Làm rõ vẻ đẹp của giá trịnh nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.

- Rèn luyện kĩ năng Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài, viết bài của kiểu bài phân tích tác phẩm văn học.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV.Thiết kế bài học.

C. TIẾN TRÌNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 21 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài viết số 5 mục tiêu bài học - Hoàn chỉnh tri thức về kiểu bài phân tích văn học, đặc biệt kiểu bài phân tích tác phẩm văn học. - Làm rõ vẻ đẹp của giá trịnh nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. - Rèn luyện kĩ năng Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài, viết bài của kiểu bài phân tích tác phẩm văn học. phương tiện thực hiện -SGK, SGV.Thiết kế bài học. c. Tiến trìng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phương pháp Nội dung thể hiện GV: Hướng dân HS chuẩn bị bài. Nói rõ mục đích, yêu cầu và thông báo thời gian làm bài. GVH: Ra đề bài, chép lên bảng nội dung của đề. GV: Cho HS làm bài đúng thời gian. Tập trung quan sát tránh tình trạng copy gian lận trong thi cử, nhắc nhở thời gian. GVH: Thu bài chấm ở nhà, công bố biểu điểm. I. Đề bài Anh (chị) hãy phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân ? II. Đáp án tham khảo Nôị dung chính cần đạt 1, giải thích giá trị nhân đạo Là lòng yêu thương con ngưòi, trân trọng con người, lên án moi biểu hiện của sự áp bức bất công, sự chà đạp lên quyền sống của con người, quyền hạnh phúc. Ca ngợi vẻ đẹp nhân bản của con người. 2, Nội dung trong bài cần nêu (các ý) - Nạn đói khủng khiếp (có thật) phủ xuống xóm làng như muốn tiêu diệt mọi tình cảm, ý chí sống của con người. Đó cũng là kết quả của chính sách cai trị độc ác và tàn bạo của bọn TDPK và tay sai. + Các chi tiết thể hiện cảnh tượng thê lương… + Thân phận con người như cái rơm cái rác… + Không ai tin vào sự sống, vào hạnh phúc con người… - Niềm khao khát được sống và hướng hạnh phúc đã khiến Tràng gặp gỡ và quyết định cưu mang cô gái. Đó cũng là tình cảm và sự xót thương của Kim Lân trước thân phận con người. + Cô gái sẵn sàng theo không Tràng, đánh mất lòng tự trọng + Chấp nhận dẫn Thị về tức là Tràng đã thách thức với sự sống chết trong những ngày đói kém => tình yêu đã chiến thắng, cũng là niềm tin của tác giả với con người. + bà cụ Tứ lo âu, giấu nỗi buồn để động viên hai con => tấm lòng người mẹ… - Sự đổi thay của cảnh vật cũng như tâm lí của cả ba nhân vật sau đêm thành vợ chồng. Chút hé mở của ánh sáng CM, sự đổi đời. III. Cho điểm * Điểm 7,8,9: Bài làm đáp ứng khá tốt các yêu cầu của mỗi đề. Có sáng tạo, cảm xúc. Có thể còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt nhỏ, không sai chính tả. * Điểm 5,6: Đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đề. Diễn đạt chưa thật tốt, có thể còn mắc lỗi về chính tả nhưng không phải những từ cơ bản. Không sai kiến thức. * Điểm 3,4,2: Bài làm lan man sơ sài, có lỗi kiến thức cơ bản, chưa đáp ứng được những yêu cầu cơ bản. Sai nhiều chính tả. * Điểm 0,1: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. đất nước mục tiêu bài học - Giúp HS hiểu được những phát hiện của tác giả về đất nước trong chiều sâu văn hoá - lịch sử và trong sự gần gũi, thân thiết với đời sống hằng ngày của con người, với sự sống của mối người. phương tiện thực hiện SGK, SGV. Thiết kế bài học. c. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới. Phương pháp Nội dung cần đạt GV: Cho HS đọc tiểu dẫn SGK Tr 247 GV: Cho HS đọc trả lời câu hỏi. GVH: Anh (chị) hãy tóm tắt vài nét về tác giả và tác phẩm ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết tác giả đã định nghĩa về đất nước như thế nào trong phần đầu của tác phẩm ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết tác giả đã khẳng định đất nước là của nhân dân như thế nào ở phần 2? I, Giới thiệu chung 1, Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 thỏng 4 năm 1943, tại thụn U Điềm, xó Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiờn - Huế. Quờ gốc: làng An Cựu, xó Thuỷ An, thành phố Huế. Hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội. Lỳc nhỏ đi học ở quờ, năm 1955 ra miền Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm năm 1964, vào miền Nam hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viờn Huế; tham gia quõn đội, xõy dựng cơ sở cỏch mạng, viết bỏo, làm thơ... cho đến năm 1975. Sau giải phúng tham gia cụng tỏc Đoàn Thanh niờn Cộng sản; Chủ tịch Hội Văn nghệ Bỡnh Trị Thiờn, Phú bớ thư thường trực tỉnh uỷ Thửa Thiờn - Huế. Đó tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn khoỏ 3. Năm 1994 ra Hà Nội, làm thứ trưởng Bụ Văn hoỏ - Thụng tin. Năm 1995, được bầu làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khúa 5. Năm 1996, được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 bầu Bộ trưởng Bộ Văn húa Thụng tin. 2,Tác phẩm: - Chủ đề “ Đất nước”bao trựm trong thơ Việt Nam 1945-1975. Tuy nhiờn, bài thơ này được viết trong thời kỳ chống Mỹ nờn nú mang dấu ấn của một thời với cỏch nhận cảm của thế hệ trẻ qua chớnh những trắc nghiệm trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Cốt lừi của những bài thơ này là tư tưởng nhõn dõn đó chi phối toàn bộ những cảm hứng chủ đạo cũng như cõu tứ và hỡnh tượng thơ. - Vào những năm cuối của cuộc khỏng chiến chống Mỹ hàng loạt cỏc trường ca ra đời. Điểm khỏc biệt là cỏc tỏc phẩm này khụng dựa vào cốt truyện tự sự mà nú viết theo sự vận động ý thức của tỏc giả. “Mặt đường khỏt vọng” là sự thức tỉnh của thanh niờn trớ thức thành thị Miền Nam trước hiện tỡnh của đất nước. Họ nhận rừ kẻ thự, ý thức về đất nước về nhõn dõn đồng thời đề ra trỏch nhiệm cho thế hệ là phải đứng dậy tranh đấu. Bài thơ này là sự cảm nhận, phỏt hiện về đất nước trong cỏi nhỡn tổng hợp và toàn vẹn, nú mang đậm tư tưởng nhõn dõn. Bài thơ đó sử dụng cỏc yếu tố của văn húa, văn học dõn gian một cỏch sỏng tạo và rất thớch hợp với tư tưởng nhõn dõn của tỏc phẩm. II, Nội dung chính 1, Đất nước là gì ? + Bốn cõu thơ đầu viết dài ra những cõu văn xuụi ờm ả, như lời kể chuyện cổ tớch, trầm lắng, tha thiết, ngọt ngào.Mỗi cõu thơ đều cú từ “ Đất nước”và do đú, cả bốn cõu bị chi phối, bị cuốn hỳt, bị bện chặt bởi cỏi chủ đề đất nước. Những cõu thơ dài, mờnh mụng, khụng cú sự hiệp vần. Nú là một cõu chuyện kể. + Đoạn thơ mở đầu bỡnh dị tạo nờn một sự gần gũi thõn thiết chứ khụng trang trọng dừng dạc như Nguyễn Trói trong “Bỡnh Ngụ Đại Cỏo”. Đất nước trong trừu tượng, nú ở ngay trong cuộc sống của chỳng ta. Từ lời kể của Mẹ, miếng trầu của bà cho đến phong tục tập quỏn rất riờng ( “túc bới sau đầu”). Đất nước là tỡnh nghĩa thủy chung của cha mẹ, là hạt gạo ta ăn hàng ngày, là cỏi kốo, cỏi cột trong nhà v.v … + Hai cõu thơ đúng và khộp của đoạn đầu tạo dựng được khụng khớ. “Khi ta lớn lờn” là thời điểm hiện tại “Đất nước đó cú rồi” là thời gian quỏ khứ. “Đất nước cú từ ngày đú”là đẩy đối tượng vào dũng thời gian hun hỳt xa xăm. Điều khẳng định về đất nước là “ Cú rồi” “Cú từ ngày đú” “Cú trong những cỏi ngày xửa ngày xưa”… Đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo. + Tiếp đú là sự nhận cảm Đất nước từ cỏc phương diện địa lý – lịch sử. Tỏc giả định nghĩa Đất nước khụng giống cỏc nhà chuyờn mụn về lịch sử – địa lý đó đành mà cũng khụng định nghĩa theo hướng khỏi quỏt trong “ Bỡnh Ngụ Đại Cỏo” của Nguyễn Trói.Tỏc giả chia cắt thành tố “ Đất”và “Nước”trong bản thõn từ “ Đất nước”.Cỏch chiết từ này cú thể dẫn tới sự giải thớch sai lầm hoặc giản đơn hoỏ khỏi niệm. Nhưng tư duy nghệ thuật lại làm cho định nghĩa đất nước trở nờn vụ cựng sinh động và độc đỏo ( đất nước đó được cụ thể hoỏ cao độ và đem đến một thụng bỏo rất mới mẻ cú tỏc động đến tỡnh cảm thẩm mỹ cao). Kết hợp với sự khẳng định “Đó cú rồi” ở trờn kia, tỏc giả muốn núi lờn bề dày, chiều sõu lịch sử của nước Việt nam chỳng ta. - Tỏc giả đó sử dụng những cõu ca dao, những nội dung của truyền thuyết dõn gian với một ngụn ngữ rất tự nhiờn nhuần nhị. Chớnh vỡ thế mà những cõu thơ vừa cú cỏ tớnh sỏng tạo mới mẻ vừa mang nột gần gũi thõn thương. Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Đất nước là nơi em đỏnh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm (Bài ca dao: “ Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất”…) + Tỡm giỏ trị của đất nước trờn cỏi khoảng rộng của khụng gian và cỏi chiều dài chiều sõu của thời gian (một khụng gian cú tớnh chất địa lý và một thời gian cú tớnh chất lịch sử). Đất nước là sự thống nhất cỏc phương diện văn hoỏ truyền thống, phong tục cỏc đời thường hàng ngày và cỏi vĩnh hằng mói mói, giữa sự sống của cỏ thể và sự sống của cộng đồng… => í thơ tập trung vào tụ điểm cuối cựng của tư tưởng trong Phần một của bài thơ. “Trong anh và em hụm nay . Đều cú một phần của đất nước” => Thỡ ra đất nước cú trong mỗi cỏ nhõn, đất nước kết tinh trong mỗi con người. Bởi vỡ mỗi cỏ nhõn khụng chỉ là riờng mỡnh mà cũn là của đất nước. Mỗi cuộc đời đều thừa hưởng được những giỏ trị vật chất và tinh thần của dõn tộc. Cho nờn tỏc giả nhắn nhủ chỳng ta phải cú trỏch nhiệm với đất nước. Lời nhắn nhủ ấy là với “em”nờn nú cú tớnh chất tõm sự riờng tư khụng lờn gõn giả tạo theo kiểu “giỏo huấn”. “Em ơi em Đất nước là mỏu xương của mỡnh…Làm nờn đất nước muụn đời…” 2, Đất nước do ai làm ra ? Tư tưởng cơ bản của phần này là tư tưởng đất nước của nhõn dõn. + Cỏch nhỡn những thắng cảnh của địa lý cú chiều sõu của sự phỏt hiện mới mẻ: (Những người vợ … nỳi sụng ta). Cảnh thiờn nhiờn kỳ thỳ đó gắn bú mỏu thịt với đời sống dõn tộc. Nú được những thế hệ, những lớp ngưới đi trước tiếp nhận và cảm thụ qua tõm hồn, qua cảnh ngộ của những hoàn cảnh, của những cuộc đời, của lịch sử dõn tộc. Nếu khụng cú người vợ chờ chồng trong những cuộc chiến tranh li tỏn thỡ khụng cú Đỏ Vọng Phu. Nếu khụng cú truyền thuyết vua Hựng dựng nước thỡ khụng cảm nhận được sự linh thiờng và hựng vĩ của cảnh quan nỳi đồi trựng điệp…. Đoạn thơ đó khỏi quỏt: “Và ở đõu trờn khắp ruộng gũ bói… nỳi sụng ta” + Tỏc giả “nhỡn vào bốn nghỡn năm Đất Nước” khụng điểm lại cỏc thời đại hào hựng như Nguyễn Trói (trải từ Triệu, Đinh… ) như Chế Lan Viờn (nước Việt Nam nghỡn năm Đinh, Lý, Trần, Lờ, thành nước Việt nhõn dõn trong mỏt suối) mà nhấn mạnh đến vụ vàn những con người vụ danh. “Họ đó sống và chết…Nhưng họ đó làm ra Đất nước” + Tư tưởng cốt lừi và tụ điểm là ở phần cuối.: “Đất nước này là Đất nước nhõn dõn” - Vỡ là của nhõn dõn nờn nú là “Đất Nước của ca dao thần thoại”. Đõy là một định nghĩa giản dị mà khỏ độc đỏo. Tỏc giả chọn ba dẫn chứng trong ca dao thần thoại để núi về truyền thống của nhõn dõn, của dõn tộc. Huy Cận đó từng phỏt hiện đức tớnh cú vẻ như đối lập này của dõn tộcViệt Nam: “Lưng đeo gươm tay mềm mại bỳt hoa Trong và thực sỏng hai bờ suy tưởng Sống hiờn ngang mà nhõn ỏi chan hũa” Mặc dầu bốn ngàn năm chưa hề ngơi tắt ngọn lửa chiến tranh, nhiệm vụ chiến đấu luụn luụn sẵn sàng trong mọi thế hệ người Việt. Cỏi gỡ đó tạo cho nước Việt Nam tồn tại mà khụng xúa nhũa bản sắc của mỡnh? Cỏi gỡ đó tạo cho con người Việt Nam cú một truyền thống văn hiến rực rỡ? Chớnh là Nhõn dõn Việt Nam đó sống rất đụn hậu, đời thường, sống giàu tỡnh nghĩa ngay cả những khi hoàn cảnh lịch sử phỏ vỡ đời sống bỡnh thường đú. Dõn Việt Nam phản ứng quyết liệt khi cú kẻ thự nhưng họ khụng phải là kẻ hiếu chiến: “Trồng tre” là để tự vệ chứ khụng phải ưa đổ mỏu! + Tư tưởng “Đất nước của nhõn dõn” đó cú từ rất lõu. Đến những vần thơ của Nguyễn Đỡnh Thi, Hoàng Cầm… đó hỡnh thành rất rừ. Nhưng đến thời kỳ chống Mĩ tư tưởng này được Nguyễn Khoa Điềm nhận thức sõu sắc hơn, thắm thớa hơn bởi vai trũ cũng như sự đúng gúp hi sinh vụ bờ bến của nhõn dõn trong cuộc chiến tranh lõu dài và ỏc liệt này. III. Tổng kết Chốt lại chủ đề Dặn HS về nhà soạnn bài mới.

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan