Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 33 năm 2008

I- Mục đích, yêu cầu:

1. Nhận diện lỗi trong bài viết.

2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi.

II- Phương tiện thực hiện

Bài viết đã chấm của HS ; Giáo án.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.

3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 33 năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ BÀI SỐ 8 I- Mục đích, yêu cầu: 1. Nhận diện lỗi trong bài viết. 2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi. II- Phương tiện thực hiện Bài viết đã chấm của HS ; Giáo án. III- Tiến trình bài dạy: Ổn định: Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. Bài mới: Phương pháp Kết quả cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS phân tích đề -> yêu cầu của đề. Hoạt động 2: Nhận xét chung (GV) * Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp làm bài. - Diễn đạt tiến bộ, văn viết có cảm xúc. - Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính tả). * Khuyết: - Chưa nắm vững yêu cầu của đề. - Kỹ năng làm bài còn hạn chế. - Dẫn chứng: Thiếu, không được phân tích. - Văn viết lủng củng, như văn nói. 1. Đề bài: a) Đề 1: b) Đề 2: 2. Nhận xét chung: * Ưu điểm:………………………………………………….. * Hạn chế:…………………………………………………… 3. Sửa bài…………………………………………………… Dàn bài khái quát: (như đáp án) 4. Trả bài. Hoạt động1: Hướng dẫn HS lập dàn bài. Hoạt động 2: Sửa lỗi và trả bài. GV lưu ý về phương pháp làm bài. Củng cố & Dặn dò: GV hướng dẫn PP làm bài. * Chuẩn bị bài Ôn tập thi tốt nghiệp. - Kiến thức: VHVN + VHNN. - Kỹ năng: Phân tích tác phẩm, đoạn trích. - Xem lại bài Kỹ năng làm văn nghị luận. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ THI TỐT NGHIỆP THPT I- Mục đích, yêu cầu: 1. Hệ thống hóa kiến thức. 2. Rèn kỹ năng làm văn nghị luận. II- Phương tiện thực hiện - Giáo án. III- Tiến trình dạy học: Ổn định: Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. Bài mới: GV: Định hướng để HS nắm được các vấn đề cơ bản. HS: Xây dựng nội dung ôn tập theo định hướng của giáo viên. Những đơn vị kiến thức cần chú ý: I- Văn học nước ngoài: 1) Liệt kê các tác giả, tác phẩm (phần ôn tập VHNN). 2) Chú ý: - Tiểu sử (cuộc đời, sự nghiệp sáng tác (tác phẩm, bút pháp, đề tài)) - Ý nghĩa nhan đề, nội dung bao trùm tác phẩm, đoạn trích. II - Văn học Việt Nam: Chịu sự tác động của XH -> tạo những mốc trong văn học. Các giai đoạn VH – Tác giả – TP: Tác giả – Tác phẩm Những vấn đề cần quan tâm 1.1) Giai đoạn chống Pháp (1946 – 1954): Văn xuôi: Đôi mắt (Nam Cao) Vợ chồng Aphủ (Tô Hoài) Thơ: Tây Tiến (Quang Dũng) Bên kia Sông Đuống (Hoàng Cầm) Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Việt Bắc (Tố Hữu) => Hình ảnh nhân dân kháng chiến được miêu tả đậm nét, gợi cảm. 1.2) Giai đoạn xây dựng CNXH (1955 – 1964): Văn xuôi: Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) Vợ nhặt (Kim Lân) Mùa lạc (Nguyễn Khải) Thơ: Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên) Các vị La Hán chùa Tây Phương (Huy Cận) => Ca ngợi cuộc sống mới, nêu lên vai trò, trách nhiệm của con người với cuộc sống. 1.3) Giai đoạn chống Mỹ (1965 – 1975): Văn xuôi: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu) Thơ: Đất Nước (Trích: Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Sóng (Xuân Quỳnh) => Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM, tình yêu đôi lứa gắn liền với tình yêu đất nước. Một số nội dung bao trùm: Số phận con người, sự yêu thương đùm bọc, khát vọng hạnh phúc vươn tới tương lai, sức mạnh vượt lên số phận (Vợ chồng Aphủ, Mùa lạc, Vợ nhặt, Các vị LA Hán chùa Tây Phương). Truyền thống nhân ái của dân tộc. Chủ nghĩa anh hùng CM (Phẩm chất anh hùng tinh thần yêu nước, sự lạc quan, tinh thần hy sinh vì lý tưởng (Tây Tiến, Bên kia sông Đuống, Đất Nước, Rừng xà nu, Mảnh trăng cuối rừng, Người lái đò sông Đà). Ca ngợi ân tình thủy chung của CM với nhân dân (Tiếng hát con tàu, Việt Bắc). Hoài niệm về quá khứ, mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại (Kính gửi cụ Nguyễn Du, Các vị La Hán chùa Tây Phương). Ca ngợi tình yêu đôi lứa (Sóng, Mảnh trăng cuối rừng) Một số thủ pháp nghệ thuật: Trong tác phẩm văn xuôi: Kết cấu: Vòng tròn, quá khứ + hiện tại đan xen … Tình huống truyện: bất ngờ, độc đáo. Ngôn ngữ: tạo hình, gợi cảm. Cách dẫn chuyện: lôi cuốn. Tâm lí nhân vật được miêu tả sắc sảo. Biện pháp tả thực + trữ tình + triết lí. Trong tác phẩm thơ: Các biện pháp: Điệp từ, điệp ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ. Nhịp thơ: Hào hùng, da diết, sâu lắng … Câu thơ dài, ngắn đan xen. Ngắt nhịp, cách gieo vần. Ngôn ngữ: Cổ kính + hiện đại. Kỹ năng làm văn: Lưu ý: Nắm chắc các kỹ năng làm văn nghị luận. Cần sáng tạo trong cách trình bày.

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan