I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
-Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ.
-Năm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.
II/PHƯƠNG PHÁP:
GV hướng dẫn hs trước khi đến lớp đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV nhấn mạnh, khắc sâu những ý chính.
III/ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:7
Hãy nêu đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 7
TIẾT CT: 19,20
NGÀY DẠY: 30/9/2008
GV: Nguyễn Vũ Thái Hòa
Bài: TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
-Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ.
-Năm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.
II/PHƯƠNG PHÁP:
GV hướng dẫn hs trước khi đến lớp đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV nhấn mạnh, khắc sâu những ý chính.
III/ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:7’
Hãy nêu đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
10’
20’
10’
20’
HOẠT ĐỘNG 1:
GV hướng dẫn HS đọc mục 1 để tìm hiểu về tác gia, nhan đề Tây Tiến và hoàn cảnh sáng tác.
Cho HS tóm lược nội dung chính.
GV nhận xét, chốt lại ý chính: Các chiến sĩ Tây Tiến đa phần là học sinh, sinh viên Hà Nội, điều kiện chiến đấu gian khổ nhưng tâm hồn hào hoa, lãng mạn.
GV hướng dẫn HS đọc và cảm nhận tác phẩm theo đúng sắc thái tình cảm và cảm xúc, âm hưởng và giọng điệu từng đoạn thơ.Từ đó, chia bố cục bài thơ.
HOẠT ĐỘNG 2:
Bài thơ đắm chìm trong nỗi nhớ, em hãy phân tích nỗi nhớ ấy.
Cảnh núi rừng miền Tây hiện lên thế nào qua nỗi nhớ của nhà thơ?
Gv nhận xét , chốt lại ý chính: Họ phải hành quân trong điều kiện vô cùng gian khổ và cũng từ đó cảnh Tây Bắc hiện lên hết sức hùng vĩ, hoang sơ, mà cũng đầy thơ mộng.Bằng bút pháp vừa gân guốc vừa mềm mại, tác giả đưa người đọc dõi theo từng chặng đường hành quân của các chiến sĩ Tây Tiến.
Kỉ niệm về Tây Tiến không chỉ có gian khổ mà có cả những buổi sinh hoạt lãng mạn, tình tứ. Em hãy chứng minh qua khổ thơ thứ 2.
Gv nhận xét , chốt lại ý chính.
H×nh ¶nh ®oµn binh T©y TiÕn ®ỵc m« t¶ trong t¸c phÈm ntn?
GV nhận xét chốt lại ý chính.QD đã chọn lọc những nét tiêu biểu nhất để tác nên bức tượng đài tập thể khái quát được gương mặt chung của cả đoàn quân.
Bút pháp tả thực tô đậm sự hy sinh, gian khổ của đời lính. Nhà văn không tránh né khi nói về cái chết. Tuy nhiên cái đẹp ở bài thơ là có bi nhưng không luỵ .
Cho HS cảm nhận chung về ý nghĩa đoạn kết.
GV chốt lại ý chính.
Gv tổng kết lại bài thơ, cho HS chép phần ghi nhớ.
Đọc mục 1 tóm lược nội dung chính.
Lắng nghe.Nắm được hoàn cảnh sáng tác từ đó dễ tiếp cận tác phẩm.
Lắng nghe GV đọc, đọc lại đúng hướng dẫn. Suy nghĩ và chia bố cục.
Suy nghĩ, trả lời. Phát hiện ra giá trị của nỗi nhớ.
Làm việc với SGK, suy nghĩ và trả lời.Phát hiện những từ ngữ, hình ảnh giàu giá trị tạo hình.
Lắng nghe.
Đọc đoạn thơ, suy nghĩ, trả lời.
Lắng nghe.
Cho hs thảo luận trả lời.
Chú ý bút pháp khắc hoạ chân dung người lính tây tiến.
Lắng nghe.
Suy nghĩ và trả lời.
Lắng nghe, chép ghi nhớ.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
- Tªn thËt Bïi §×nh DiƯm,sinh n¨m 1921 t¹i Ph¬ng Tr× §an Phỵng -Hµ T©y,mÊt ngµy 13.10.1988 taÞ Hµ Néi.
- C¸c t¸c phÈm ®Ĩ l¹i .
- Hån th¬ hµo hoa, lãng mạn , «ng võa lµm th¬ ,viÕt v¨n vµ vÏ tranh.
- ¤ng tõng lµ chiÕn sÜ trong ®oµn binh T©y TiÕn - lµ ®¹i ®éi trëng tõ 1947 - 1948.
2/ Tác phẩm:
*Hoàn cảnh sáng tác:
- S¸ng t¸c vµo 1 ngµy cuèi n¨m 1948 t¸c gi¶ nhí ®¬n vÞ cị nªn viÕt bµi th¬ nµy.
* §oµn binh T©y TiÕn:
+ Thành lập năm 1947.
+ H® ë biªn giíi ViƯt - Lµo vµ vïng t©y B¾c.
+ PhÇn ®«ng lµ thanh niªn Hµ Néi,chiÕn ®Êu trong hoµn c¶nh gian khỉ ,thiÕu thèn . Hä vÉn phíi phíi tÝnh thÇn l·ng m¹n anh hïng.
3/ Bố cục:
Đoạn 1:Những cuộc hành quân gian khổ và thiên nhiên miền Tây hùng vĩ hoang sơ, dữ dội.
Đoạn 2:Những kỉ niệm đẹp trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.
Đoạn 3:Chân dung của người lính Tây Tiến.
Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/Bức tranh thiên nhiên miền Tây:
- Nỗi nhớ da diết bật thành tiếng gọi “Tây Tiến ơi”.
- "Nhí chơi vơi”nçi nhí da diÕt ,mªnh m«ng vỊ ®ång ®éi ,vỊ nĩi rõng t©y B¾c, t¹o c¶m høng l·ng m¹n cho khung cảnh núi rừng.
- Địa bàn hoạt động của TTđược mở ra về không gian:
+ Khĩc khủu ,th¨m th¼m, heo hĩt, cồn mây, ngửi trời diễn tả thật đắc địasự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo miền Tây..
+ Ngµn thíc lªn cao , ngµn thíc xuèn: câu thơ như bị bẻ đôi giữa chiều cao chót vót và độ sâu thăm thẳm, thẳng đứng.
+Thanh ®iƯu b»ng ,tr¾c xen lÉn , ©m ®iƯu g©n guèc g¬Þ t¶ c¶nh nĩi rõng hịng vÜ ,hiĨm trë cđa con ®êng hµnh qu©n gian lao vµ vÊt v¶...
+ " Nhµ ai ... xa kh¬i": c©u th¬ toµn vÇn b»ng, nét vẽ mềm mại t¹o ©m ®iƯu mªnh mang gỵi sù bao la cđa c¶nh vËt.
- Vẻ hoang sơ, đầy bí hiểm còn được mở ra theo thời gian: chiều chiều th¸c gÇm thÐt" đêm đêm "Cäp trªu ngêi" ¢m thanh ghª rỵn t« ®Ëm vỴ hoang d·,bÝ Èn,linh thiªng cđa nĩi rõng .
-Các địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch gợi sự hoang sơ, xa lạ.
Cảnh có núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm, gọp dữ.
Hai câu kết thúc đoạn 1 đột ngột tạo nên cảm giác êm dịu, ấm áp để chuyển sang đoạn 2.
2/ Những kỉ niệm về con người và sông nước miền Tây:
Mở ra một vẻ đẹp khác của con người và cảnh vật ở xứ lạ phương xa:
- Bốn câu đầu:Cảnh liên hoan lãng mạn, tình tứ: hội đuốc hoa, xiêm áo lộng lẫy, dáng điệu e ấp làm ngỡ ngàng, ngây ngất các chàng trai đất Hà Thành.
-Bốn câu sau: Con người và cảnh vật Tây Bắc trong buổi chiều sương:Các cô gái Lào vượt thác trên htuyền độc mộc, hoa đong đưa làm duyên trên dòng nước lũ.Cảnh như có hồn phảng phất trong gió, trong cây “hồn lau”.
-Bút pháp mềm mại đậm chất thơ, chất nhạc.
3/ Chân dung các chiến sĩ Tây Tiến:
- Cuéc sèng : + kh«ng mäc tãc
+ xanh mµu l¸ .
+ d÷ oai hïm .
+ gưi méng - m¬ hµ néi d¸ng kiỊu th¬m.
- Nh÷ng c©u th¬ giµu tÝnh t¹o h×nh gỵi hiƯn thùc nghiƯt ng· cđa cuéc sèng gian lao vÊt v¶ hä vÉn to¸t lªn vỴ oai phong , lÉm liƯt ,vỵt lªn gian khỉ vµ t©m hån l·ng m¹n ®a t×nh cđa những ngêi lÝnh T©y Tiến.
- Sù hy sinh :
+ må viƠn xø.
+ vỊ ®Êt: bình dị mà sáng tạo
+ ch¼ng tiÕc ®êi xanh.
> T¹o ©m hëng bi tr¸ng ,vỴ ®Đp cđa lÝ tëng hy sinh quªn m×nh v× tỉ quèc - 1 sù hy sinh thÇm lỈng - coi c¸i chÕt nhĐ nh l«ng hång .Đó là vẻ đẹp cđa lßng yªu níc .
- "S«ng m· gÇm lªn ... : ©m hëng d÷ déi ,hào hïng cđa thiªn nhiªn nh 1 khĩc ca bi tr¸ng ,tiƠn biƯt nhng ngêi chiÕn sÜ t©y tiÕn ®· hy sinh v× ®Êt níc, bộc lô t×nh c¶m ®au th¬ng tr©n träng cđa nhµ th¬ tríc sù hy sinh cđa ®ång ®éi .
4/ Lời tuyên thệ:
- Bài thơ khép lại bằng lời thề “một đi không trở lại”.
- Họ gắn bó máu thịt với những nơi đã đi qua.
- Giọng thơ buồn nhưng vẫn toát lên vẻ hào hùng.
III/ TỔNG KẾT: (Ghi nhớ)
4. Củng cố:
GV hướng dẫn HS củng cố qua nội dung nghi nhớ sgk trang 90 bao gồm:
Nắm được bài thơ là nỗi nhớ về cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, thơ mộng mà dữ dội.
Thấy được bức chân dung của các chiến sĩ Tây Tiến được khai thác bằng bút pháp lãng mạn, hào hoa mà đậm chất bi tráng.
Thấy được Tây Tiến không chỉ là tác phẩm tiêu biểu của thơ Quang Dũng, làm nên tên tuổi Quang Dũng mà còn là của thơ ca kháng chiến chống Pháp.
5. Dặn dò:
Về nhà:
Làm bài luyện tập 1 và 2.
Soạn bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.. Đọc phần yêu cầu cần đạt, đọc văn bản tóm tắt nững nội dung chính của bài học và thử tìm ý, lập dàn ý cho đề 1.
File đính kèm:
- TAY TIEN.doc
- THONG DIEP NHAN NGAY THE GIOI PHONG CHONG AIDS.doc