Giáo án Ngữ Văn 12_ Trần Nam Chung

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS

- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc , với nhân dân, đất nước; qua đó thấy rõ : Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọngtạo nên thắng lợi của cuộc cách mạng và kháng chiến

- Nắm vững phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm chất dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt dào thêm tình quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam

B. Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học

- Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 12_ Trần Nam Chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Việt Bắc ( trích ) -Tố Hữu- A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc , với nhân dân, đất nước; qua đó thấy rõ : Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọngtạo nên thắng lợi của cuộc cách mạng và kháng chiến - Nắm vững phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm chất dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt dào thêm tình quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản -HS ủoùc tieồu daón. (?) Qua tieồu daón, em bieỏt gỡ veà hoaứn caỷnh saựng taực baứi thụ? Hoaứn caỷnh ủoự giuựp em hieồu theõm gỡ veà taực phaồm? - GV tieồu keỏt Hoạt động 2 - Hs đọc văn bản - Gv hướng dẫn HS đọc ( có thể phân vai cho hs đọc theo từng cặp) Hoạt động 3 - Gv tổ chức cho hs thảo luận trả lời câu hỏi số 1 phần gợi ý học bài! - Gv nêu vấn đề: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sắc thái tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn trích? - Hs chia nhóm thảo luận - Gv gợi ý : (?) Nhận xét về hoàn cảnh, cách miêu tả, giọng điệu, kêt cấu, cách xưng hô? (?) Hình thức câu hỏi, các từ láy có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng? Hoạt động 4 - Gv định hướng hs thảo luận trả lời câu hỏi số 2 sgk/ tr114 - Gv nêu vấn đề : Qua dòng hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào? - Hs chia nhóm trao đổi thảo luận - Gv gợi ý bằng những câu hỏi phụ: (?) Cuoọc soỏng VB hieọn leõn nhử theỏ naứo? + Khung caỷnh thieõn nhieõn? + Cuoọc soỏng thửụứng nhaọt? + Con ngửụứi VB? - Hs lần lượt cử đại diện nhóm trình bày - Gv chọn đoạn thơ đặc sắc bình: “Ta veà …… aõn tỡnh thuỷy chung” => Đaõy laứ caõu thụ hay chửựa ủửùng nhửừng rung ủoọng tỡnh caỷm chaõn thaứnh. - Thieõn nhieõn hieọn leõn ụỷ nhửừng caõu thụ naứo? Coự gỡ ủaởc saộc? (ủuỷ maứu saộc, aõm thanh, ủa daùng trong khoõng gian, thụứi gian khaực nhau; gaộn boự vụựi con ngửụứi -> con ngửụứi laứm cho caỷnh vaọt bụựt hoang vu). - Nhaọn xeựt gỡ veà buựt phaựp taỷ caỷnh? - GV bửực tranh thieõn nhieõn Xuaõn – haù – Thu – ẹoõng trụỷ thaứnh bửực tranh tửự bỡnh noói nhụự. Caỷnh, ngửụứi ủan caứi, ủoỏi xửựng, haứi hoứa. Hoạt động 5 - Gv định hướng hs thảo luận trả lời câu hỏi 3 / sgk/ tr 114 - Hs đọc đoạn “ Những đường VB của ta....núi Hồng” (?) Khung caỷnh moọt VB khaựng chieỏn hieọn leõn vụựi nhửừng hỡnh aỷnh nhử theỏ naứo? (?) Aõm hửụỷng ủoaùn thụ thay ủoồi ra sao?Âm hưởng đó diễn tả điều gì? (?) Hãy tái hiện lại khung cảnh VB trong kháng chiến? - Hs lần lượt trình bày - Gv bổ sung, chuẩn kiến thức Hoạt động 6 - Hs thảo luận về đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ (?) Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của đoạn trích? - Hs lần lượt phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong đoạn thơ - Gv tổng hợp kiến thức 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Phát biểu theo chủ đề - Gv rút kinh nghiệm bài dạy Phần một: Tác giả Phần hai: Tác phẩm I- Tiểu dẫn * Sgk/tr 109 Ngữ văn 12 tập 1 - Có thể coi Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là hùng ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến mà cội nguồn sâu xa của nó là tình yêu quê hương đất nước,là niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lí thủy chung của dân tộc VN II- Đọc hiểu văn bản: 1- Caỷm nhaọn chung: - Hoaứn caỷnh: Cuoọc chia tay. - Caựch mieõu taỷ: Tỡnh nghúa CM = con ủửụứng tỡnh yeõu. - Keỏt caỏu: Loỏi ủoỏi ủaựp cuỷa ca dao, daõn ca. - Gioùng ủieọu: ngoùt ngaứo, eõm aựi. - Khung caỷnh chia tay -> taõm traùng baõng khuaõng, lửu luyeỏn. + Ta – mỡnh (caựch xửng hoõ quen thuoọc trong ca dao)-> gụùi aõn tỡnh, sửù gaộn boự saõu naởng. => Lối xưng hô gụùi aõm hửụỷng ngoùt ngaứo nhử lụứi taõm tỡnh ủoõi lửựa: Mỡnh veà coự nhụự ta chaờng/ Ta veà ta nhụự haứm raờng mỡnh cửụứi; Mỡnh veà ta chaỳng cho veà/ Ta naộm vaùt aựo ta ủeà caõu thụ. + Caực tửứ laựy + hỡnh thửực caõu hoỷi gụùi nhaộc kổ nieọm da dieỏt, quyeỏn luyeỏn, meỏn thửụng. 2- Những kỉ niệm về Việt Bắc a- Cuoọc soỏng, con ngửụứi VB: + Khung caỷnh “tieỏng moừ… chaứy ủeõm” -> quen thuoọc, thanh bỡnh. + Nhửừng sinh hoaùt khaựng chieỏn gian khoồ >< haứo huứng. + Con ngửụứi: caàn cuứ, nhaõn haọu, anh huứng vaứ naởng nghúa tỡnh. => Hỡnh aỷnh thụ ủụn sụ, bỡnh dũ > tỡnh caỷm thuỷy chung, gaộn boự. b- Thieõn nhieõn VB: + ẹa daùng.phong phú và sinh động, thay đổi theo từng thời tiết, từng mùa vụ + Hoứa quyeọn vụựi con ngửụứi. “Ta veà …… aõn tỡnh thuỷy chung” -> bửực tranh tửự bỡnh veà thieõn nhieõn VB, ngửụứi vaứ caỷnh ủan xen -> Caỷnh ủeùp, thụ moọng, tỡnh tửự, huứng vú. 3- Hình ảnh Việt Bắc kháng chiến - Khung cảnh VB chiến đấu với không gian núi rừng rộng lớn,những hình ảnh haứo huứng,những hoạt động taỏp naọp, những âm thanh sôi nổi, dồn dập, náo nức - Cách mạng và kháng chiến đã xua tan vẻ âm u, hiu hắt của núi rừng,đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ của con người và thiên nhiên VB - Giọng điệu: tửứ eõm aỷ, ngoùt ngaứo -> doàn daọp, naựo nửực => taỏt caỷ taùo thaứnh moọt bửực tranh sửỷ thi hoaứnh traựng, ca ngụùi sửực maùnh cuỷa chuỷ nghúa yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn anh huứng. - Với lời thơ trang trọng mà tha thiết, Tố Hữu đặc biệt nhấn mạnh, khẳng định Việt Bắc là quê hương của cách mạng là căn cứ địa vững chắc, đầu não cuộc kháng chiến, nơi hội tụ của bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng. 4- Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc: - Cấu tứ của ca dao với 2 nhân vật trữ tình: ta- mình - Tiểu đối của ca dao vừa có tác dụng nhấn mạnh vừa tạo ra nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hòa làm cho lời thơ dễ nhớ dễ thuộc - Ngôn ngữ thơ: chú ý sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân gian dị mộc mạc nhưng cũng rất sinh động. Đó là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh cụ thể và cũng là thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu - Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian... tạo ra một giọng điệu thiết tha êm ái, ngọt ngào như âm hưởng của lời ru. ÄToồng keỏt: - Vieọt Baộc -> khuực haựt taõm tỡnh cuỷa nhửừng ngửụứi khaựng chieỏn, cuỷa nhaõn daõn thaỏm ủửụùm truyeàn thoỏng aõn nghúa thuỷy chung cuỷa daõn toọc. - Baứi thụ tieõu bieồu cho phong caựch thụ Toỏ Hửừu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Phát biểu theo chủ đề A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề - Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản Hoạt động 1 - Gv chọn chủ đề chung của hội thảo rồi lần lượt hướng dẫn hs thực hiện các bước - Hs thảo luận theo nhhững câu hỏi định hướng của Sgk - Hs dự kiến đề cương phát biểu (?) Nên triển khai bài phát biểu theo bố cục mấy phần? (?) Với đề tài “khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông” cần triển khai những ý cơ bản nào? - Hs làm việc cá nhân - Gv định hướng, gợi ý (?) Ngoài việc chuẩn bị đề cương như trên, cần phải làm gì để có thể phát biểu một cách chủ động, hiệu quả? - Dự kiến HS trả lời: + Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội thảo + Hình dung trước một số tình huống, dự kiến giọng điệu, cử chỉ phù hợp Hoạt động 2 - GV chỉ định hoặc cho hs xung phong phát biểu ý kién của mình - Tập thể lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận tập thể để rút ra cách phát biểu theo chủ đề được nêu ởphần ghi nhớ Sgk/ tr 114 ****************** 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hướng dẫn hs luyện tập: - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm - Gv rút kinh nghiệm bài dạy I- Các bước chuẩn bị phát biểu 1- Xác định vấn đề phát biểu thuộc phạm vi chủ đề: “ Thanh niên, học sinh làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông” Gợi ý: + Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm trọng ở nước ta + Tai nạn giao thông gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng + Nguyên nhân của tai nạn giao thông + Giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông + .... - Mỗi HS chọn cho mình một đề tài để phát biểu 2- Dự kiến đề cương phát biểu - Hs triển khai nội dung phát biểu, sắp xếp các nội dung thành đề cương gồm 3 phần: mở đầu, nội dung, và kết thúc Gợi ý: Đề tài “khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông” * Mở đầu: + Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm trọgn, đe dọa đến tính mạng, tài sản và sự phát triển của đất nước ta + Đi ẩu là một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông * Nội dung: + Những biểu hiện của đi ẩu + Những tai nạn giao thông do đi ẩu + Những biện pháp chống hành vi đi ẩu để đảm bảo an toàn giao thông *Kết luận: Thanh niên và học sinh cần gương mẫu chấm dứt hành vi đi ẩu nhằm đảm bảo an toàn giao thông đem lại hạnh phúc cho mọi người mọi nhà II- Phát biểu ý kiến - Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu - Trình bày nội dung theo đề cương dự kiến - Nói lời kết thúc và cảm ơn => Cần lưu ý điều chỉnh thái độ cử chỉ , giọng nói cho hợp lí và thuyết phục III- Luyện tập 1- Bài tập 1: Bài tập đã nêu chủ đề chung và bốn ý kiến phát biểu. Gv có thể hướng dẫn hs: - Nêu ý kiến phản bác các qaun niệm sai lầm về hạnh phúc - Tán đồng và phân tích sâu sắc một ý kiến - Phát biểu quan niệm riêng của mình về hạnh phúc 2- Bài tập 2 - Gv căn cứ vào gợi ý của sgk hướng dẫn hs trình bày Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: ẹAÁT NệễÙC (Trớch trửụứng ca “Maởt ủửụứng khaựt voùng” cuỷa Nguyeón Khoa ẹieàm) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực trong chieàu saõu vaờn hoaự, trong lũch sửỷ, trong sửù gaàn guừi, thaõn thieỏt; tử tửụỷng coỏt loừi: ẹaỏt nửụực cuỷa nhaõn daõn. 2. Caỷm nhaọn ủửụùc neựt noồi baọt trong ủoaùn trớch: sửù vaọn ủoọng nhửừng yeỏu toỏ vaờn hoựa, vaờn hoùc daõn gian trong caựch dieón ủaùt. 3. Reứn kú naờng phaõn tớch moọt ủoaùn thụ B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản GV nhaỏn maùnh: - Nguyeón Khoa ẹieàm -> caõy buựt tieõu bieồu cho theỏ heọ treỷ nhửừng naờm khaựng chieỏn choỏng Myừ. - Coự sửù caỷm nhaọn ủoọc ủaựo mang daỏu aỏn caự nhaõn. Hoạt động 2 - Hs đọc văn bản dưới sự định hướng của Gv - Hs xác định bố cục, nội dung từng phần - Gv định hướng hs trả lời câu hỏi số 1 sgk/ tr 122 Hoạt động 3 - Gv định hướng hs trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi 2 sgk/ tr 122 - Hs chia nhóm trao đổi, thảo luận - Gv gợi ý: (?)Phaàn ủaàu laứ ủũnh nghúa baống thụ veà ẹaỏt nuụực. ẹaỏt nửụực ủửụùc ủũnh nghúa nhử theỏ naứo? (?)Thụứi gian? (laõu ủụứi). Khoõng gian? (meõnh moõng: nuựi, soõng, rửứng, beồ; gaàn guừi: khoõng gian sinh toàn). (?)Gaàn guừi nhử theỏ naứo?(ụỷ trong caựi haống ngaứy: lụứi keồ chuyeọn, mieỏng traàu cuỷa baứ, tỡnh yeõu cuoọc soỏng lao ủoọng vaỏt vaỷ…) (?) Taùi sao taực giaỷ laùi taựch hai tửứ ẹaỏt nửụực ra? (cuù theồ hụn). (?) Qua ủũnh nghúa, ta thaỏy ẹaỏt nửụực nhử theỏ naứo? Yự nghúa 4 caõu cuoỏi? (lụứi nhaộc nhụỷ gioùng chớnh luaọn trửừ tỡnh). (?) Taực giaỷ sửỷ duùng nhửừng chaỏt lieọu nhử theỏ naứo ủeồ xaõy dửùng hỡnh tửụùng? (vaờn hoựa, vaờn hoùc daõn gian: ca dao thaàn thoaùi). Hoạt động 4 - Gv định hướng hs trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi 3 sgk/ tr 122 - Hs chia nhóm trao đổi, thảo luận - Gv gợi ý: - ẹoaùn 2: tử tửụỷng coỏt loừi ẹaỏt nửụực cuỷa nhaõn daõn -> quy tuù moùi caựch nhỡn. H: Taực giaỷ caỷm nhaọn ủửụùc ủieàu gỡ tửứ nhửừng thaộng caỷnh, ủũa danh lũch sửỷ? (mang daựng hỡnh, tử tửụỷng, taõm hoàn con ngửụứi … ). H: Nghú veà boỏn nghỡn naờm lũch sửỷ, taực giaỷ nhaộc ủeỏn nhửừng con ngửụứi nhử theỏ naứo? (Voõ danh, bỡnh dũ). - GV giaỷng theõm: Toaứn boọ ủoaùn thụ laứ lụứi lớ giaỷi raỏt loõ gớc veà ẹaỏt nửụực. ẹaỏt nuụực laứ nhửừng gỡ thaõn thuoọc ụỷ xung quanh ta -> ẹaỏt nửụực ụỷ trong ta, trong moói con ngửụứi, chổ trụỷ neõn di tớch, danh lam thaộng caỷnh khi ủửụùc tieỏp nhaọn, caỷm thuù qua taõm hoàn, lũch sửỷ daõn toọc. Nguyeón Khoa ẹieàm khoõng laởp laùi ca dao, truyeàn thuyeỏt maứ chổ mửụùn yự + hỡnh aỷnh -> gụùi nhụự ủeỏn caõu ca dao. 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk (?)Tử tửụỷng chuỷ ủeà ủoaùn trớch?. (?)Nhửừng thaứnh coõng veà ngheọ thuaọt cuỷa ủoaùn trớch? - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Luật thơ ( tiếp theo) - Gv rút kinh nghiệm bài dạy I-Tiểu dẫn: 1- Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thàn cách mạng, học tập và trưởng thành trên miền Bắc những năm xây dựng xã hội chủ nghĩa, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam - Thơ NKĐ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận 2- Tác phẩm - Mặt đường khát vọng được tác giả hoàn thành tại chiến khu Trị Thiên năm 1971 - Đoạn trích Đất nước nằm ở phần đầu chương V của trường ca II- Đọc hiểu văn bản * Đoạn thơ thể hiện sự cảm nhận lí giải của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước, đoạn thơ có thể chia làm 2 phần : + Phần 1: từ đầu ....làm nên đất nước muôn đời ( định nghĩa nghệ thuật về đất nước ) + Phần 2: đoạn còn lại ( quan niệm đất nước của nhân dân) 1. ẹũnh nghúa ngheọ thuaọt veà ẹaỏt nửụực: (Tửứ ủaàu -> ẹaỏt nửụực muoõn ủụứi). - Hỡnh aỷnh bỡnh dũ, gaàn guừi. - Sửỷ duùng caực yeỏu toỏ ca dao, truyeàn thuyeỏt -> sửù gaàn guừi, thaõn thieỏt. - Caựch mieõu taỷ vửứa quen thuoọc vửứa mụựi meỷ. => ẹaỏt nửụực coự tửứ laõu ủụứi, laứ nuựi soõng rửứng beồ, laứ nụi sinh toàn cuỷa daõn toọc. => ẹaỏt nửụực laứ sửù thoỏng nhaỏt caực phửụng dieọn vaờn hoựa + truyeàn thoỏng + phong tuùc; sinh hoaùt caự nhaõn + coọng ủoàng; laứ sửù keỏt tinh, hoựa thaõn vaứo cuoọc soỏng moói con ngửụứi -> phaỷi coự traựch nhieọm gỡn giửừ, phaựt huy. 2. ẹaỏt nửụực cuỷa nhaõn daõn: - Gụùi nhụự veà caực ủũa danh, di tớch lũch sửỷ, thaộng caỷnh -> gaộn vụựi con ngửụứi. - Ca ngụùi nhửng con ngửụứi voõ danh, bỡnh dũ > ẹaỏt nửụực trửụứng toàn. - Vaọn duùng chaỏt lieọu vaờn hoùc, vaờn hoựa daõn gian moọt caựh saựng taùo. => Khaỳng ủũnh: + Nhaõn daõn laứ ngửụứi xaõy dửùng, baỷo veọ. + Nhaõn daõn saựng taùo nhửừng giaự trũ vaọt chaỏt, tinh thaàn. -> Nhaõn daõn laứ chuỷ ẹaỏt nửụực. ẹaỏt nửụực cuỷa Nhaõn daõn. III- Tổng kết Caỷm xuực + suy nghú. Chớnh luaọn + trửừ tỡnh. Vaọn duùng saựng taùo caực yeỏu toỏ VH daõn gian Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Đọc thêm ẹAÁT NệễÙC ( Nguyeón ẹỡnh Thi) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Caỷm nhaọn veỷ ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực cuứng tỡnh yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực. 2. Hieồu vaứ ủaựnh giaự ủửụùc neựt ủaởc saộc trong ngheọ thuaọt. 3. Reứn kú naờng phaõn tớch taực phaồm trửừ tỡnh. B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ( Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - GV: Baứi thụ hoaứn thaứnh 1955 sau khi cuoọc khaựng chieỏn choỏng Phaựp keỏt thuực. Baứi thụ ủửụùc toồng hụùp vaứ phaựt trieồn tửứ 2 ủoaùn trong baứi Saựng maựt trong nhử saựng naờm xửa (1948), ẹeõm mớt tinh (1949). - HS xaực ủũnh boỏ cuùc? - GV nhaỏn maùnh: Baột ủaàu tửứ ủieồm nhỡn cuỷa saựng thu Vieọt Baộc -> nhụự veà “muứa thu xửa” ụỷ HN (1) -> Caỏt leõn khuực haựt “muứa thu nay” chan chửựa tửù haứo veà moọt ủaỏt nửụực tửụi ủeùp, hieàn hoứa, thaỏm ủửụùm hoàn thieõng lũch sửỷ (2)-> Caỷm xuực, suy tử veà ủaỏt nửụực trong khaựng chieỏn choỏng Phaựp – ủaỏt nửụực ủau thửụng nhửng anh duừng, haứo huứng (3). Hoạt động 2 ( Đọc hiểu văn bản ) H: Baứi thụ coự theồ chia thaứnh maỏy phaàn? H: Caỷm hửựng chuỷ ủaùo?(caỷm hửựng veà quaự trỡnh trửụỷng thaứnh cuỷa ẹaỏt nửụực: Tửứ nhửừng naờm … caờm hụứn). HS ủoùc baứi thụ. H: Hỡnh tửụùng lụựn thoỏng nhaỏt toaứn boọ taực phaồm?(ẹaỏt nửụực). ẹửụùc quan saựt vaứ mieõu taỷ trong khoõnggian, thụứi gian naứo? (muứa thu & cuoọc khaựng chieỏn). - GV ghi baỷng ủeà muùc 1. H: Em caỷm nhaọn ủửụùc gỡ veà mua thu trong hoaứi nieọm?(Khoõng gian? Caỷnh vaọt?)Ngửụứi ra ủi trong taõm traùng gỡ? ngửụứi ủi laứ ai? - Ngửụứi lớnh trung ủoaứn thuỷ ủoõ giaừ tửứ HN ủaàu naờm 1947. - Ngửụứi baỏt kỡ vỡ moọt lớ do naứo ủoự phaỷi xa HN. - GV lieõn heọ hỡnh aỷnh traựng sú trong Toỏng bieọt haứnh. H: Theo em caõu thụ “Sau lửng theàm naộng…” neõn ngaột nhũp nhử theỏ naứo? GV coự hai caựch hieồu: - Nhũp 2/2/3 -> sau lửng ngửụứi ủi, treõn baọc theàm ủaày naộng laự thu rụi ủaày. - Nhũp 3/ 4 -> sau lửng laứ theàm, naộng + laự vaứng rụi. -GV: bao truứm caõu thụ laứ saộc vaứng cuỷa naộng thu, laự thu vaứ moọt khoõng khớ laởng leừ, vaộng veỷ. Caõu thụ laứ keỏt quaỷ cuỷa caựi nhỡn taõm tửụỷng -> tha thieỏt, quyeỏn luyeỏn. => Caõu treõn -> daựng daỏp trửụùng phu > bũn rũn. - GV: tửứ hoaứi nieọm veà muứa thu HN -> muứa thu nay. H: Mua thu nay gaộn vụựi khoõng gian naứo?(Vieỏt Baộc). - Khoõng gian?(nuựi ủoài, rửứng tre, trụứi xanh, nuựi rửứng, caựnh ủoàng, ngaỷ ủửụứng, doứng soõng). - Caỷnh saộc? (Trong bieỏc noựi cửụứi thieỏt tha) -> nhieàu sửực gụùi: Trụứi trong bieỏc? Maột ngửụứi trong bieỏc? ẹaỏt trụứi hử caỏt tieỏng noựi cửụứi cuứng con ngửụứi! H: Taõm traùng nhaõn vaọt trửừ tỡnh? (haõn hoan, hoà hụỷi, tửù haứo). Vỡ sao? (laứm chuỷ ẹaỏt nửụực) H: Taõm traùng ủoự ủửụùc theồ hieọn nhử theỏ naứotreõn caõu chửừ? (ủieọp tửứ? Aõm hửụỷng?) H: Sửù thay ủoồi ngoõi nhaõn xửng “Toõi” -> “chuựng ta”coự yự nghúa gỡ? (Sửù chuyeồn bieỏn trong nhaọn thửực, tỡnh caỷm). - GV giaỷng 4 caõu cuoỏi ủoaùn. - GV lieõn heọ vụựi muứa thu trong Thụ Mụựi. GV chuyeồn yự -> ghi baỷng muùc 2. H: ẹaỏt nửụực ủau thửụng?(Hỡnh aỷnh khaựi quaựt?) ẹaỏt nửụực anh huứng? - GV lieõn heọ Baứi thụ Haộc Haỷi. Caỷm xuực veà ủaỏt nửụực vaọn ủoọng treõn neàn cuỷa sửù tửụng phaỷn, ủoỏi laọp. - HS phaõn tớch 4 caõu cuoỏi. H: Hỡnh aỷnh thụ?(coự sửực khaựi quaựt). H: Aõm hửụỷng?(haứo huứng). ẹaỏt nửụực hieọn leõn nhử theỏ naứo? (Hieõn ngang ủaày tửù haứo). - GV lieõn heọ baứi Hoan hoõ chieỏn sú ẹieọn Bieõn. Tửứ hỡnh aỷnh thửùc (traọn ẹieọn Bieõn) -> tử theỏ hieõn ngang cuỷa ẹaỏt nửụực. 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò H: Baứi thụ boọc loọ caỷm xuực gỡ cuỷa taực giaỷ? Hỡnh aỷnh ẹaỏt nửụực hieọn leõn nhử theỏ naứo? - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Luật thơ ( tiếp theo) - Gv rút kinh nghiệm bài dạy I-Tiểu dẫn: 1. Taực giaỷ: (SGK) 2. Xuaỏt xửự: (SGK) II- Đọc hiểu văn bản 1. ẹaỏt nửụực – muứa thu: a. Xửa (hoaứi nieọm veà HN): - Khoõng gian vaộng laởng: phoỏ daứi xao xaực hụi may . Tửứ laựy xao xaực gụùi caỷm - Ngửụứi ủi dửựt khoaựt >< lửu luyeỏn: ngửụứi ra ủi … Nhũp thụ ngaọp ngửứng, baõng khuaõng. => Muứa thu HN ủeùp hiu haột, phaỷng phaỏt buoàn. b. Nay (chieỏn khu Vieọt Baộc) - Khoõng gian: roọng lụựn. - Caỷnh saộc: trong treỷo, tửụi saựng Trong bieỏc noựi cửụứi thieỏt tha. - ẹieọp tửứ ủaõy, ủieọp ngửừ cuỷa chuựng ta -> aõm hửụỷng naựo nửực, roọn raứng, tửụi saựng, haõn hoan. - Nhaõn vaọt trửừ tỡnh: + Hoà hụỷi, tửù haứo (taõm theỏ ngửụứi laứm chuỷ). + Coự sửù chuyeồn bieỏn trong nhaọn thửực. => ẹaỏt nửụực tửụi saựng, hieàn hoứa. Caỷm hửựng thụứi ủaùi + lũch sửỷ -> Caỷm nhaọn veà ẹaỏt nửụực coự chieàu saõu. 2. ẹaỏt nửụực – khaựng chieỏn: a. ẹaỏt nửụực ủau thửụng: - Keỷ thuứ taứn phaự Õi nhửừng caựnh… -> caõu thụ ủaày tớnh taùo hỡnh. - Giaởc Taõy, chuựa ủaỏt boực loọt. b. ẹaỏt nửụực anh duừng, baỏt khuaỏt: - Laừng maùn, tỡnh tửự: boàn choàn nhụự maột ngửụứi yeõu. - Hieàn hoứa, hoàn haọu: goỏc luựa, bụứ tre… -> hỡnh aỷnh cuù theồ, bỡnh dũ. - Tử theỏ vuứng leõn baỏt khuaỏt: ngụứi leõn, baọt leõn, naộng ủoỏt mửa doọi, chaựy rửùc … -> Caực ủoọng tửứ, tớnh tửứ gụùi saộc thaựi maùnh. c. Khoồ cuoỏi caỷm hửựng sửỷ thi -> bửực tửụùng ủaứi hoaứnh traựng veà ẹaỏt nửụực ủau thửụng >< anh duừng. => Quaự trỡnh trửụỷng thaứnh lụựn lao cuỷa ẹaỏt nửụực: ẹau thửụng -> caờm hụứn -> quaọt khụỷi -> tửù haứo. ÄToồng keỏt: Baứi thụ -> caỷm hửựng daùt daứo, thieỏt tha, tửù haứo veà ẹaỏt nửụực tửụi ủeùp, giaứu truyeàn thoỏng. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Luật thơ ( tiếp theo) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Qua việc phân tích các yếu tố : tiếng, vần, nhịp, hài thanh của một số đoạn thơ, thấy rõ sự giống nhau và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (?) So sánh sự giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền thống ở bài Mặt trăng dẫn ở mục II/3( trang 103-104) với đoạn thơ năm tiếng sau: - Gv nhắc hs xem lại bài thơ mặt trăng - Hs phân tích đoạn thơ của Xuân Quỳnh về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh - Gv định hướng hs rút ra nhận xét: Thơ năm tiếng hiện đại + Tự do về cách gieo vần + Tự do về cách ngắt nhịp + Tự do về cách hài thanh Hoạt động 2 (?) Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ sau để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống. - Hs phân tích - Hs rút ra nhận xét: Thơ bảy tiếng hiện đại tự do hơn trong cách gieo vần, ngắt nhịp Hoạt động 3 - Hs đọc bài tập 3 - Gv định hướng hs Hoạt động 4 (?) Tìm các yếu tố vần, nhịp, hài thanh của khổ thơ sau để chứng minh ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn đường luật đối với thơ mới ? - Hs làm việc cá nhân - Gv định hướng, tổng hợp 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs rút ra nhận xét về mối quan hệ giưa thơ mới và thơ truyền thống - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Gv rút kinh nghiệm bài dạy: 1- Bài tập 1: * Thể thơ ngũ ngôn Đường luật qua bài thơ Mặt trăng Mặt trăng Vằng vặc/ bóng thuyền quyên T B Mây quang/ gió bốn bên Niêm B T Nề cho/ trời đất trắng B T Quét sạch/ núi sông đen Niêm T B Có khuyết/ nhưng tròn mãi T B Tuy già/ vẫn trẻ lên Niêm B T Mảnh gương/ chung thế giới B T Soi rõ:/ mặt hay, hèn T B * Thể năm tiếng hiện đại qua đoạn thơ Sóng của Xuân Quỳnh Ôi con sóng /ngày xưa Và ngày sau/ vẫn thế Nỗi khát vọng/ tình yêu Bồi hồi trong /ngực trẻ Trước muôn trùng/ sóng bể Em nghĩ về /anh, em Em nghĩ về/ biển lớn Từ nơi nào/ sóng lên 2- Bài tập 2: Đưa người,/ ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng /ở trong lòng? Bóng chiều không thắm,/ không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn /trong mắt trong? => Cách gieo vần, ngát nhịp độc đáo tạo diễn tả tâm trạng của người ra đi 3- Bài tập 3: Quả cau nho nhỏ/ miếng trầu hôi B T B Này của Xuân Hương /mới quệt rồi Niêm T B T Có phải duyên nhau/ thì thắm lại T B T Đừng xanh như lá,/ bạc như vôi B T B 4- Bài tập 4: Sóng gợn tràng giang/ buồn điệp điệp, T B

File đính kèm:

  • docngu van 12 tron bo Nchung .doc
Giáo án liên quan