Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 10: Tiết 40: Tiếng việt: nói giảm, nói tránh

A. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Khái niệm nói giảm nói tránh

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp diễn đạt tế nhị nói giảm, nói tránh đúng hoàn cảnh, đúng mục đích giao tiếp.

3.Thái độ

- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết

B. Chuẩn bị

- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà

- Giáo viên: Giáo án, Máy chiếu, bảng phụ

C. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là biện pháp nói quá? Cho biết tác dụng của nói quá?

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4574 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 10: Tiết 40: Tiếng việt: nói giảm, nói tránh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8A Tiết…......Ngày giảng ……………..Sĩ số……….Vắng………… Lớp 8B Tiết……..Ngày giảng……………...Sĩ số……….Vắng………… Bài 10 : Tiết 40 : Tiếng việt: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH. A. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Khái niệm nói giảm nói tránh - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp diễn đạt tế nhị nói giảm, nói tránh đúng hoàn cảnh, đúng mục đích giao tiếp. 3.Thái độ - Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết B. Chuẩn bị Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên: Giáo án, Máy chiếu, bảng phụ C. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biện pháp nói quá? Cho biết tác dụng của nói quá? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ1:Tìm hiểu nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh - Gọi HS đọc các ví dụ trong SGK. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV chốt kiến thức + Qua các ví dụ em hãy cho biết thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gv đưa bài tập lên máy chiếu - Yêu cầu HS xác định cách cách nói giảm nói tránh trong bài tập. + Theo em để nói giảm nói tránh có những cách nào? - GV chiếu bài tập lên bảng phụ yêu cầu HS phân tích cái hay của việc sử dụng phép nói giảm nói tránh trong văn chương. + Trường hợp nào không nên sử dụng phép nói giảm nói tránh? Đọc Thảo luận nhóm (5 phút) Đại diện nhóm trình bày Theo dõi, ghi Trả lời Đọc Theo dõi Xác định Trả lời Phân tích Trả lời I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh 1.Ví dụ * Ví dụ 1: a. đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác b. đi c. chẳng còn ->Đều có nghĩa là chết nhưng giảm nhẹ, tránh đau buồn.. * Ví dụ 2: Dùng từ “bầu sữa” -> tránh sự thô tục * Ví dụ 3: Cách nói thứ 2 tế nhị, có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận. 2. Ghi nhớ (SGK) 3. Lưu ý a. Các cách nói giảm nói tránh - Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán việt - Dùng cách nói phủ định của từ trái nghĩa - Cách nói vòng - Cách nói trống ( Tỉnh lược) b. Cảm thụ cái hay, giá trị nghệ thuật của phép nói giảm nói tránh trong văn học: - Xét nó trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. - Xét nó trong mối quan hệ đối chiếu những cách nói khác. c. trường hợp không nên sử dụng phép nói giảm nói tránh: - Cần phải phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thât - Cần thông tin chính xác, trung thực HĐ2: H/d luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Gọi HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập - yêu cầu HS đặt câu Đọc Làm bài tập Đọc Làm bài tập Đặt câu II. Luyện tập. 1. Bài tập 1 a. Đi nghỉ . b. Chia tay nhau . c. Khiếm thị . d. Có tuổi . e. Đi bước nữa 2. Bài tập 2. a, a2 . b, b2 ; c, c1 ; d, d1 ; e, e2 . 3. Bài tập 3. 3. Củng cố Khái niệm và tác dụng của nói giảm nói tránh. 4. Dặn dò Học bài Chuẩn bị bài: Câu ghép

File đính kèm:

  • docnoj gjam.doc
Giáo án liên quan