Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 12 + 13 - Tết 1: Tập làm văn: kể truyện tưởng tượng

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.

- Điểm lại một bài kể tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên:

- Soạn bài

- Đồ dùng dạy học: bảng so sánh hai truyện

2. Học sinh:

- Xem kĩ bài

- Kể lại truyện “Chân, tay .”

* Hướng tích hợp: phần Văn bản và Tiếng Việt

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Số từ là gì? Cho VD.

? Lượng từ là gì? Có mấy nhóm lượng từ ? Cho VD

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 12 + 13 - Tết 1: Tập làm văn: kể truyện tưởng tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 12 + 13 : TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN: KỂ TRUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. - Điểm lại một bài kể tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Soạn bài - Đồ dùng dạy học: bảng so sánh hai truyện 2. Học sinh: - Xem kĩ bài - Kể lại truyện “Chân, tay….” * Hướng tích hợp: phần Văn bản và Tiếng Việt III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Số từ là gì? Cho VD. ? Lượng từ là gì? Có mấy nhóm lượng từ ? Cho VD 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * H Đ 1: ? Đọc yêu cầu của bài 1/SGK130 ? Kể ngắn gọn truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. ? Trong truyện người ta đã tưởng tượng ra những yếu tố nào. ? Chi tiết nào là dựa vào sự thật, chi tiết nào được tưởng tượng ra. ? Vậy tưởng tượng trong văn tự sự có phải tuỳ tiện hay không? Nhằm mục đích gì. ? Đọc yêu cầu bài 2/SGK130 ? Tóm tắt truyện (giáo viên có thể bổ sung những chỗ cần thiết) ? Trong truyện, người ta đã tưởng tượng những gì. - Sáu con gia súc nói được tiếng người - Sáu con gia súc kể công và kể khổ. ? Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào. - Sự thật về công việc và cuộc sống của mỗi giống nòi. ? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì. - Khuyên răn: Các giống vật khác nhau nhưng đều có ích cho con người và không nên so bì. ? Vậy theo em, truyện tưởng tượng là truyện ntn ? Truyện tưởng tượng được kể ntn. * H Đ 2: Ghi nhớ ? Đọc truyện 2/SGK 132 ? Em hãy tóm tắt truyện ? Câu chuyện có những chi tiết tưởng tượng nào ? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì. *H Đ 3:Luyện tập ? Đọc 5 đề văn tự sự - Giáo viên sửa cho từng nhóm æ Lưu ý: câu chuyện tưởng tượng có ý nghĩa. - 1 học sinh đọc - 1 học sinh kể đúng cốt truyện, ngắn gọn. - Học sinh trả lời, học sinh khác có thể bổ sung. - Học sinh trao đổi nhanh theo nhóm bàn. - 1 học sinh đọc to - 1 – 2 học sinh - 1 -2 học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - 1 – 2 học sinh đọc - 1 – 2 học sinh đọc - 1 học sinh đọc - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đề: tìm ý và lập dàn ý I. Tìm hiểu bài: 1. Truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. " truyện kể tưởng tượng 2. Truyện: Sáu con gia súc so bì công lao " cách kể: Tưởng tượng Dựa vào sự thật Có ý nghĩa II. Bài học: Ghi nhớ III. Luyện tập: Tìm ý Lập dàn bài. 4. Củng cố: ? Truyện tường tượng là truyện kể ntn ? Em có biết thêm những truyện tưởng tượng nào. 5. Dặn dò: Học bài Viết thành bài hoàn chỉnh mà nhóm đã lập dàn bài Soạn bài. Ôn tập truyện dân gian câu1, 2. * RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docKECHUYENTUONGTUONG.doc