A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
- Nhận biết được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự
- Hiểu được ý nghĩa của sự việc về nhân vật trong văn tự sự
- Có ý thức xác định rõ nhân vật, sự việc trong khi tạo lập văn bản nói hoặc viết
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
+ Hiểu được vai trò củạ sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
+ Hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới.
b. Kĩ năng:
- Nhận diện được sự việc, nhân vật trong 1 văn bản tự sự.
- Xác định được sự việc, nhân vật trong 1 đề bài cụ thể.
B. Các KNS cơ bản được giá dục trong bài
Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải quyết vấn đề.
C. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Soạn bài theo yêu cầu
D. Phương pháp/KTDH:
1. Phương pháp thông báo giải thích
2. Phương pháp quy nạp (KT đặt câu hỏi, động não, KT khăn trải bàn)
3. Phương pháp thảo luận nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ)
E. Các bước lên lớp
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 3 - Tiết 11: Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/9/2012
Ngày giảng: 7 /9/2012 Bài 3 - Tiết 11
Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu
1. Mục tiờu chung
- Nhọ̃n biờ́t được thờ́ nào là sự viợ̀c, nhõn vọ̃t trong văn bản tự sự
- Hiờ̉u được ý nghĩa của sự viợ̀c vờ̀ nhõn vọ̃t trong văn tự sự
- Có ý thức xác định rõ nhân vật, sự việc trong khi tạo lập văn bản nói hoặc viết
2. Trọng tõm kiờ́n thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
+ Hiểu được vai trò củạ sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
+ Hiểu được ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới.
b. Kĩ năng:
- Nhận diện được sự việc, nhân vật trong 1 văn bản tự sự.
- Xác định được sự việc, nhân vật trong 1 đề bài cụ thể.
B. Các KNS cơ bản được giá dục trong bài
Tự nhọ̃n thức, ra quyờ́t định, giao tiờ́p, đảm nhiợ̀m trách nhiợ̀m, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiờ́m hụ̃ trợ, quản lí thời gian, giải quyờ́t vṍn đờ̀....
C. Đụ̀ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Soạn bài theo yờu cõ̀u
D. Phương phỏp/KTDH:
1. Phương pháp thụng báo giải thích
2. Phương pháp quy nạp (KT đặt cõu hỏi, đụ̣ng não, KT khăn trải bàn)
3. Phương pháp thảo luọ̃n nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiợ̀m vụ)
E. Các bước lờn lớp
1. OĐTC:
2. Kiểm tra đầu giờ: (5p)
H: Trình bày ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự?
- Kể câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên
HS: ý nghĩa, đặc điểm chung của phương thức tự sự (ghi nhớ)
3. Tiờ́n trình tụ̉ chức các hoạt đụ̣ng
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
GV sử dụng KTDH Động não
H: Truyện (văn tự sự) mà không có sự việc, nhân vật có được gọi là truyện (văn tự sự) không? Vì sao?
HS: HĐN (1’). Báo cáo
GV: NX, vào bài
Vậy thế nào là nhân vật và sự việc trong văn tự sự? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung chính
Hoạt động 2: Hình thành kiến thúc mới
- Mục tiêu: Phân tích, nhận xét các sự việc trong truyện ST,TT, chỉ ra được sự việc, nhân vật trong truyện ST, TT . Từ đó, hình thành khái niệm về nv và sự việc trong văn tự sự.
- Cách tiến hành:
- Gv: Treo bảng phụ ghi 7 sự việc lên bảng.
- Hs: Đọc bài tập .
H: Em hãy chỉ rõ ra sự việc khởi đầu, sự việc phân tích, sự việc cao trào, sự việc kết thúc và cho biết mối quan hệ nhân - quả giữa chúng?
GV: Mối quan hệ nhân - quả: Các nguyên nhân của cái sau. Cái sau là kết quả của cái trước và lại là nguyên nhân của cái sau nữa. Cứ thế cho đến hết truyện.
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt, ghi bảng ->
H: Các sự việc này có thể bỏ bớt hay thay đổi trật tự được ko? Tại sao?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Không thể bỏ bớt 1 sự việc cũng không thể thay đổi trật tự các sự việc được
H: Trong truyện ST,TT tác giả dân gian để ST thắng TT mấy lần?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- hai lần và mãi mãi ca ngợi chiến thắng lũ lụt
H: Nếu một câu chuyện chỉ có 7 sự việc trần trụi như trên truyện có hẫp dẫn không? Vì sao?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Truyện sẽ khô khan, trừu tượng, không hẫp dẫn
- Chỉ thấy kể mà không tả, và biểu cảm
GV: Để dễ hiểu, các sự việc cần được kể cụ thể (ko nên chung chung), có 6 yếu tố sau: ->
H: Em hãy chỉ ra 6 yếu tố trên trong truyện ST,TT?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bỏ sung
- Ai làm: Vua Hùng, ST,TT (Nhân vật)
- Việc sảy ra ở đâu: Phong Châu (địa điểm)
- Việc sảy ra vào lúc nào: Vua Hùng thứ 18 (thời gian)
- Nguyên nhân: Vua Hùng kén rể, TT thua trận (vì sao lại sảy ra)
- Diễn biến: sự việc 2, 3, 4, 5 (Việc sảy ra như thế nào)
- Kết quả: TT thua trận, hàng năm dâng nước (kết quả ra sao)
Đây là 6 yếu tố cần thiết trong văn bản tự sự.
H: Theo em, có thể xoá bỏ yếu tố thời gian và địa điểm trong truyện này có được hay không? vì sao?
Việc giải thích ST có tài có cần thiết không? Vì sao?
Nếu bỏ sự việc Vua Hùng ra điều kiện kén rể có được không?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Không bỏ được yếu tố thời gian, địa điểm vì cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết.
- Việc giải thích ST có tài là cần thiết, vì có như thế mới có thể chống trọi với TT
- Nếu bỏ sự việc vua Hùng kén rể cũng không được vì không có lí do để 2 thần thi tài.
H: Việc TT nổi giận có lí hay không? Thể hiện ở sự việc nào?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Có lí: vì do TT kiêu ngạo, ghen tuông.
H: Từ VD trên, các sự việc trong văn bản tự sự phải được chọn lọc như thế nào?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung, chốt ->
H: Em hãy chỉ ra các chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với ST ?
- Có thể cho TT đánh thắng ST được hay không? Vì sao?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bỏ sung
- Vua Hùng kén rể: sính lễ đặc sản của rừng núi và đồng bằng, dễ tìm đối với ST vì ST là thần núi Tản.
- Thiện cảm với VH,ST còn ở tâm lí t/c của cuộc sống gắn liện với đất dai của người xưa.
H: Có thể xoá bỏ sự việc “ Hàng năm....ST” không? Vì sao?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bỏ sung
- Không thể xoá bỏ vì đó là hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta. Đó là quy luật tự nhiên xảy ra ở xứ này.
H: Nhận xét vai trò của sự việc trong v.bản TS ?
HS:…->
H: Như vậy sự việc trong văn tự sự phải được trình bày như thế nào?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
HS: Đọc ghi nhớ chấm 1- SGKT38
H: Kể tên các nhân vật trong truyện ST,TT và cho biết
- Ai là nv chính, có vai trò quan trong nhất ?
- Ai là kẻ được nói tới nhiều nhất?
- Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không ? Có thể bỏ được hay không?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Các nhân vật: ST, TT được nói tới nhiều (thể hiện chủ đề chuyện). Đây là 2 NV chính
- Các nhân vật còn lại: Vua Hùng, Mị Nương, Lạc Hỗu (ít được nói tới) nhưng cần thiết, không thể bỏ, nếu bỏ câu chuyện lệch hướng, dễ đổ vỡ.
H: Vậy nv trong văn bản tự sự là ai?
HS:…->
GV: Treo bảng phụ
HS: HĐCN, 1-> 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ đã chuẩn bị.
GV: NX, bổ sung
Nhân vật
Tên gọi
Lai lịch
Chân dung
Tài năng
Việc làm
Vua Hùng
Vua Hùng
Thứ 18
kén rể
Sơn Tinh
Sơn Tinh
ở núi Tản Viên
Nhiều tài lạ, đem sính lễ đến trứơc
- Bốc đồi, dời núi, dựng thành đất, ngăn cản dòng nước.
Thuỷ Tinh
Thuỷ Tinh
ở miền
biển
Nhiều tài lạ, đem sính lễđến trứơc
Hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông.
Mị
Nương
Mị Nương
Con gái vua
xinh đẹp
Lạc
Hầu
Giúp vua
H: NV nào là nhân vật chính diện (người tốt), NV nào là NV phản diện (người xấu)?
HS: ST - NV chính diện
TT- NV phản diện
H: Hãy cho biết các nhân vật trong truyện ST,TT nói riêng và nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào?
HS: HĐCN, trả lời
GV: Kết luận->
HS: Đọc ghi nhớ, khái quát nội dung ghi nhớ
GV: NX, khắc sâu nội dung
Sự việc trong văn tự sự
Nhân vật trong văn tự sự.
H: Sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự có quan hệ với nhau ntn?
HS: HĐCN, trả lời
GV: Đây là 2 yếu tố then chốt, có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong quá trình đọc, hiểu VB cần chú ý tới những yếu tố này của thể loại.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Xác định nhân vật, sự việc trong truyện ST,TT. Kể lại chuyện.
+ Kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo với nhan đề có trước.
- Cách tiến hành:
H: Chỉ ra những việc làm mà các nhân vật trong truyện ST,TT đã làm?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung, chốt ->
H: Vai trò ý nghĩa của truyện?
HS: TL (2’), trả lời
GV: NX, bổ sung
GV: Tổ chức 2 em tóm tắt truyện ( K, TB)
HS: HĐCN, trình bày
GV: NX, bổ sung, uấn nắn
H: Theo em, có nên đổi tên chủ đề câu chuyện không? vì sao?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
GV: Gợi ý HS làm BT 2, HS về nhà làm BT 2
Kể và phân tích sự việc và nhân vật:
Kể sự việc gì? (Không vâng lời mẹ)
Diễn biến? (chuyện xảy ra bao giờ? Chiều CN)
ở đâu? (ở nhà hay ở nhà trường. Không vâng lời mẹ, cứ đi tắm sông, bị cảm, phải nghỉ học, ốm nằm nhà, hối hận…)
- Nhân vật chính là ai? (chính bản thân)
23
3p
10
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1. Sự việc trong văn tự sự
a. Xem xét các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Sự việc mở đầu (nguyên nhân): 1
- Sự việc phát triển: 2, 3, 4, 5
- Sự việc kết cao trào: 6
- Sự việc kết thúc: 7
Các sự việc sắp xếp theo trật tự nhân quả: Sự việc trước giai thích lí do cho sự việc sau và chuỗi các sự việc khẳng định chiến thắng của ST.
b.Các yêu cầu của sự việc trong văn bản tự sự
Phải được trình bày cụ thể và nêu rõ 6 yếu tố:
- Ai làm ? (Nhân vật)
- Việc sảy ra ở đâu? (địa điểm)
- Việc sảy ra vào lúc nào? (thời gian)
- Nguyên nhân? (vì sao lại sảy ra)
- Diễn biến? (Việc sảy ra như thế nào)
- Kết quả? (kết quả ra sao)
c. Các sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề tư tưởng muốn biểu đạt
- Sự việc là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự, không có sự việc thì không có tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự
a. Nhân vật trong văn tự sự là ai?
- Nhân vật chính thể hiện tư tưởng của văn bản: ST,TT
- Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mị Nương, Lạc Hầu.
Nhân vật trong VB TS là kẻ vừa thực hiện các sự việc, vừă là kẻ được nói tới, được biểu dương hay lên án.
b. Nhân vật trong văn bản tự sự được kể như thế nào?
- Được gọi tên.
- Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng
- Được kể các việc làm
- Được miêu tả chân dung.
II. Ghi nhớ (SGK-T38)
III. Luyện tập
Bài tập 1 (SGK-T 38)
Y/C: Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong truyện ST,TT đã làm
- Vua Hùng: kén rể, mời các Lạc Hầu vào bàn bạc, gả Mị Nương cho ST.
- ST: Đến cầu hôn, thi tài, đem sính lễ đến trước...dùng phép lạ đánh nhau với TT và thắng TT
- TT: Đến cầu hôn, thi tài, đem sính lễ đến sau, ko đón được MN, nổi giận hô mưa gió, dâng nước sông đánh ST
- MN: Theo ST về núi
- Lạc Hầu: giúp vua ra điều kiện thách cưới.
a. Vai trò ý nghĩa
- Vua Hùng: NV phụ nhưng không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân.
- Mị Nương: NV phụ nhưng không thể thiếu vì không có nàng thì sẽ không có cuộc xung đột.
- ST và TT là nhân vật chính làm nổi bật chủ đề của truyện.
b. Tóm tắt truyện
c. Đổi tên chủ đề
Gọi là: “ Vua Hùng kén rể” chưa nêu được thực chất của truyện.
Gọi là: “Truyện vua Hùng, Mị Nương, ST,TT” thì dài dòng, đánh đồng nhân vật phụ với nhân vật chính.
Bài tập 2 (SGK-T39)
Y/C: Kể một câu chuyện tưởng tượng với nhan đề: Một lần không vâng lời.
4. Tổng kết: (2p)
- Theo em, một câu chuyện hay là một câu chuyện như thế nào?
- Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
- GV: Sơ kết bài học
5. HDHB: (1p)
- Học bài vở ghi+SGK, làm bài tập 2 ( SGK-T39), tập kể và pt thêm sự việc và nv trong các văn bản tự sự đã học.
- Đọc hiểu soạn bài: Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm.
File đính kèm:
- Su viec va nhan vat trong van ban tu su.docx