A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
- Hiểu và cẩm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm
- Hiểu được vẻ đẹp của một số h/ả, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện
- Có nhận thức đúng đắn về truyền thuyết nhân vật anh hùng LS
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Trình bày được nv, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm
- Truyền thuyết địa danh
- Hiểu được cốt lõi lịch sử trong 1 tp thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của 1 số chi tiết tưởngnhân vật trong truyền thuyết.
- Kể lại được truyện.
B. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa Sự tích Hồ Gươm, tranh Lê lợi
HS: Đọc, kể lại và Soạn bài theo yêu cầu
C. Phương pháp/KTDH:
1. Phương pháp đọc( KT đọc tích cực )
2. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng (KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn)
3. Phương pháp thảo luận nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ)
D. Các bước lên lớp
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4380 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 4 - Tiết 13: Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: Sự tích Hồ Gươm (truyền thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/9/2012
Ngày giảng: 11 /9/2012 Bài 4 - Tiết 13: Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản: Sự tích hồ gươm
(truyền thuyết)
A. Mục tiêu
1. Mục tiờu chung
- Hiờ̉u và cõ̉m nhọ̃n được nụ̣i dung, ý nghĩa của truyờ̀n thuyờ́t Sự tích Hụ̀ Gươm
- Hiờ̉u được vẻ đẹp của mụ̣t sụ́ h/ả, chi tiờ́t kì ảo giàu ý nghĩa trong truyợ̀n
- Có nhận thức đúng đắn về truyền thuyết nhân vật anh hùng LS
2. Trọng tõm kiờ́n thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Trình bày được nv, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm
- Truyền thuyết địa danh
- Hiểu được cốt lõi lịch sử trong 1 tp thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của 1 số chi tiết tưởngnhân vật trong truyền thuyết.
- Kể lại được truyện.
B. Đụ̀ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa Sự tích Hụ̀ Gươm, tranh Lờ lợi
HS: Đọc, kờ̉ lại và Soạn bài theo yờu cõ̀u
C. Phương phỏp/KTDH:
1. Phương pháp đọc( KT đọc tích cực )
2. Phương pháp thuyờ́t trình, đàm thoại, phõn tích, bình giảng (KT đặt cõu hỏi, KT khăn trải bàn)
3. Phương pháp thảo luọ̃n nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiợ̀m vụ)
D. Các bước lờn lớp
1. OĐTC:
2. Kiểm tra đầu giờ: (5p)
H: Kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. Cho biết ý nghĩa của truyện?
HS: ý nghĩa của truyện ( ghi nhớ sgk)
H: Cảm nhận của em về nhân vật Sơn Tinh?
3.Tiờ́n trình tụ̉ chức các hoạt đụ̣ng
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
H: Nờu hiờ̉u biờ́t của em vờ̀ Hồ Gươm , em biờ́t Hồ Gươm nằm ở đâu không ?
- Hs đưa ra câu trả lời.
- Gv: Nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
“ Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn tháp Bút
Viết thơ lên trời cao.”
Giữa Thủ Đô Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lãng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỉ XV, hồ mới mang tên Hồ Gươm, gắn với sự tích nhận gươm, trả gươm thần của người anh hùng đất Lam Sơn là Lê Lợi " Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.
Hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung chính
Hoạt động 2: HDHS đọc –Thảo luọ̃n chú thích
- Mục tiêu:
+ Đọc chơn, đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện
+ Phát hiện và giải thích một số từ khó
- Cách tiến hành:
GV: HD và đọc mẫu
Giọng chậm rãi, gợi ra không khí cổ tích.
HS: 2 hs đọc tiếp
GV: NX, hướng dẫn tóm tắt theo mạch truyện
- Mở truyện: Giới thiệu Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa LS
- Thân truyện: Diễn biến các sự việc
Lê Thận bắt được gươm, ra nhập nghĩa quân LS, Lê Lợi bắt đựơc chuôi gươm. Lê Thận dâng gươm. Lê Lợi dùng gươm thần đánh thắng giặc Minh. Lê Lợi trả gươm.
- Kết chuyện: Đổi tên thành Hồ Gươm, Hồ Hoàn Kiếm
H: Kể tóm tắt câu chuyện, nhận xét
GV: Tổ chức cho HS TL chú thích
HS: TL (2’), báo cáo
GV: Nx, bổ sung
- Bạo ngược: Tàn ác, hung tợn, ngang ngược
- Thiên hạ: Dưới trời, mọi người, nhân dân
- Tuỳ tòng: Người theo hầu, giúp đỡ chủ tướng
- Phó thác: Giao cho, gửi gắm nhiệm vụ quan trong cùng với niềm tin tưởng.
- Tả vọng: Hướng về bên phải. Một tên cũ của hồ gươm.
H: các chú thích trên được gt bằng cách nào?
HS: Giải thích bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa, giải thích từ HV sang từ thuần Việt
GV: Giới thiệu về Lê Lợi, truyền thuyết địa danh,truyền thuyết Sự tích HG.
- Lê Lợi: Có công lớn (chỉ huy), là linh hồn trong cuộc k/c chống giặc Minh của nd ta thế kỉ XV.
- Truyền thuyết địa danh: Loại truyền thuyết giảI thích nguồn gốc lịch sử của 1 địa danh.
- Sự tích HG: la 1 trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất Về Lê Lợi và Hồ Hoàn Kiếm.
HĐ3: HDHS tìm hiờ̉u bụ́ cục
- Mục tiờu: + Xác định được bố cục truyện
H: Truyện có thể chia mấy phần? Nêu cách chia cụ thể và đặt tiêu đề cho từng phần một?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung, ghi bảng phụ
P1: Từ đầu... “không còn một bóng tên giặc nào trên đất nước”- Sự tích Lê Lợi được gươm.
P2: Còn lại- Sự tích Lê Lợi trả gươm.
HS đọc thõ̀m 6 cõu hỏi trong phõ̀n đọc hiờ̉u văn bản
H: Em hãy liệt kê các sự việc quan trong theo trình tự phần văn bản kể về sự tích Lê Lợi được gươm?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Đức Long Quân quyết định cho mượn gươm đánh giặc Minh
- Lê Thận thả lưới 3 lần đều được lưỡi gươm
- Lê Lợi tìm thấy chuôi gươm trên ngọn cây.
- Cả hai hợp thành gươm báu.
H: Phần văn bản kể về sự tích Lê Lợi trả lại gươm có những sự việc nào?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Sau khi thắng lợi Lê Lợi du ngoạn trên hồ
- Thần sai rùa vàng nổi lên đòi gươm
- Lê Lợi trao gươmHồ có tên là Hồ Hoàn Kiếm.
GV: Treo tranh, HS kể lại đoạn Lê Thận bắt được lưỡi gươm
H: Vì sao Long Quân quyết định cho Lê Lợi mượn gươm?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Giặc Minh xl nước ta, thế giặc mạnh, nghĩa quân LS do lê lợi chỉ huy còn thiếu thốn, yếu… Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm.
GV:
H: Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm bằng cách nào?
HS: - 3 lần Lê Thận thả lưới thì cả 3 lần đều thấy lưỡi gươm. Con số 3 theo quan niệm cực dương là con số tượng trưng cho con số nhiều. Có ý nghĩa khẳng định và ý nghĩa tạo tình huống truyện, tăng sức hấp dẫn.
- Lê Lợi bắt gặp chuôi gươm trên cành cây….
GV chụ́t : - Gươm thần được trao cho nghĩa quân LS, mỗi bộ phận của gươm thần được trao cho 1 đại diện của nghĩa quân: Lưỡi gươm được Lê Thận vớt từ sông lên, chuỗi gươm được Lê Lợi lấy từ ngọn cây đa xuống chắp lại thành gươm báu.
GV: Sử dụng KTDH “ Khăn trải bàn
H: Hai nửa gươm chắp lại thành gươm báu có ý nghĩa gì?
HS: HĐN (3’). Báo cáo
GV: NX, bổ sung
- Tra vào gươm vừa như inThuận thiên, vừa ý trời. Chi tiết kì ảo và hoàng đường, hấp dẫn
- Sức mạnh có ở khắp nơi, sức mạnh của sự đồng lòng và đoàn kết (trời đất, lòng dân (nghĩa quân) và chủ tướng (LL)).
- Sự việc này giúp ta nhớ tới lời nói của LLQ và AC khi chia tay nhau.
H: Thanh gươm báu mang tên “ Thuận thiên” nghĩa là thuận theo ý trời, lại đựoc nghĩa quân Lê Thuận dâng cho chủ tướng Lê Lợi. Điều có ý nghĩa gì?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt, bình
Gươm sáng mang tên Thuận Thiên. Đây là cái vỏ hoang đường để nói lên cái ý muôn dân, ý trời tức là ý lòng dân. Gươm chọn người, chờ người mà dâng và người đã nhận thanh gươm
H: Trong phần này xuất hiện những chi tiết kì ảo nào? Chúng có tác dụng gì?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, kết luận
10
5’
20
I. Đọc và thảo luận chú thích
1. Đọc, kể
2. Thảo luận chú thích
II. Bố cục
2 phần
III. Tìm hiểu văn bản
1. Sự tích Lê lợi nhận gươm
- Hoàn cảnh:
Bằng 1 số chi tiết tượng tượng, kì ảo làm tăng sức hấp dẫn cho truyện, thiêng liêng hoá gươm thần., ta thấy thanh gươm “ Thuận thiên” (thuận theo ý trời) thể hiện ý nguyện đoàn kết, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Đề cao tính chất chính nghĩa của cuộc chiến và đề cao anh hùng Lê Lợi.
4. Tổng kết (2p)
- Truyện gắn với nhân vật LS và sự kiện LS nào?
- GV sơ kết nội bài học
5. HDHB: (1p)
Học bài vở ghi+SGK, tóm tắt nội dung câu chuyện
Đọc hiểu và soạn tiếp nội dung câu hỏi trong phần đọc hiểu của bài “ Sự tích Hồ Gươm”
Ngày soạn: 9 /9/2012
Ngày giảng: 12 /9/2012 Bài 4 - Tiết 14: Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản: Sự tích hồ Gươm
(truyền thuyết)
A. Mục tiêu
1. Mục tiờu chung
- Hiờ̉u và cõ̉m nhọ̃n được nụ̣i dung, ý nghĩa của truyờ̀n thuyờ́t Sự tích Hụ̀ Gươm
- Hiờ̉u được vẻ đẹp của mụ̣t sụ́ h/ả, chi tiờ́t kì ảo giàu ý nghĩa trong truyợ̀n
- Có nhận thức đúng đắn về truyền thuyết nhân vật anh hùng LS
2. Trọng tõm kiờ́n thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Trình bày được nv, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm
- Truyền thuyết địa danh
- Hiểu được cốt lõi lịch sử trong 1 tp thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của 1 số chi tiết tưởngnhân vật trong truyền thuyết.
- Kể lại được truyện.
B. Đụ̀ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa Sự tích Hụ̀ Gươm, tranh Lờ lợi
HS: Đọc, kờ̉ lại và Soạn bài theo yờu cõ̀u
C. Phương phỏp/KTDH:
1. Phương pháp đọc( KT đọc tích cực )
2. Phương pháp thuyờ́t trình, đàm thoại, phõn tích, bình giảng (KT đặt cõu hỏi, KT khăn trải bàn)
3. Phương pháp thảo luọ̃n nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiợ̀m vụ)
D. Các bước lờn lớp
1. OĐTC:
2. Kiểm tra đầu giờ: (15p)
H: Kể tóm tắt truyền thuyết “ Sự tích hồ Gươm”. Vì sao Long Quân quyết định cho Lê Lợi mượn gươm?
HS tóm tắt đảm bảo nụ̣i dung của văn bản vờ̀ sự viợ̀c chính và nhõn vọ̃t chính (5.0 điờ̉m)
HS: Giặc Minh đô hộ nước ta, nghĩa quân Lam Sơn còn yếu (2,5 điờ̉m)
Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để thay trời hành đạo đánh quân xl.(2,5 điờ̉m)
3. Tiờ́n trình tụ̉ chức các hoạt đụ̣ng
Hoạt động 1: Khởi động
H: Bức tranh trong SGK minh hoạ sự việc gì trong truyện? Tại sao?
HS: HĐCN, trả lời
GV: Dẫn vào bài
Hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung chính
Hoạt động 2: HDHS tìm hiờ̉u văn bản
Mục tiêu:
+ Phân tích sự tích Lê Lợi trả gươm
- Cách tiến hành:
GV: Y/c hs theo dõi vào phần hai của văn bản.
H: Gươm thần được trao trả trong hoàn cảnh nào? Chỉ ra chi tiết và nghệ thuật trong chi tiết đó?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung, chốt
- Gươm thần động đậy…(kì ảo)
H: Đức Long Quân đòi gươm và vua trả gươm trong hoàn cảnh đất nước được thái bình. Điều đó có ý nghĩa gì?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt
H: Trong truyện này, Rùa vàng xuất hiện đòi gươm. Em còn biết trong truyện cổ nào Rùa vàng cũng xuất hiện, và xuất hiện để làm gì? ý nghĩa?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Truyện An Dương Vương, thần Kim Quy (Rùa Vàng) giúp vua xây thành, tặng móng rùa để chế nỏ thần.
- Rùa vàng là con vật thiêng liêng làm điều thiện, giúp nhân dân ta trong thời kì dựng nước
H: Chỉ ra yếu tố kì ảo trong truyện dân gian này? ý nghĩa?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt
- Thanh gươm, chuôi gươm có ánh sáng lạ, Gươm thần động đậy. bay về phía Rùa Vàng…(các chi tiết kì ảo là đặc trưng của truyền thuyết)
- Các yếu tố này giúp câu chuyện thêm sức hấp dẫn vì tính huyền ảo, linh thiêng của 1 câu chuyện lịch sử mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sông núi, sức mạnh, chí tuệ của nd ta.
GV: Sử dụng KTDH Khăn trải bàn
H: Tại sao địa điểm trả gươm lại ở hồ Tả Vọng mà không phải ở Thanh Hoá?
HS: TL (3’). Báo cáo
GV: NX, bổ sung
Lam Sơn- Thanh hóa là nơi mở đầu cuộc khỏi nghĩa LS. Cuộc KN thắng lợi, Lê Lợi về (Đông Đô) Thăng Long( nơi trung tâm của kt và chính trị, văn hoá), đất nước thu về 1 mối, vì vậy nếu để nhận và trả ở một chỗ không hợp lí.
H: Từ đây, em hiểu ý nghĩa của truyện “ Sự tích hồ Gươm” ntn?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt
Bức tranh trong SGK minh hoạ đầy đủ sự tích Lê Lợi trả gươm.
Ngoài những tên gọi Tả Vọng, Hồ Gươm, Hoàn Kiếm cò có tên gọi Hồ Dâm Đàm (Đầm Xác Cáo)
Hoạt động 3: HDHS rút ra ghi nhớ
Mục tiêu:
+ Đọc, khái quát đựơc nghệ thuật, ý nghĩa của truyện.
Cách tiến hành:
H: Trình bày nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của truyện ?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt
-NT: + Xd các tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của nd ta đoàn kết 1 lòng đánh giặc (Lê Lợi- chủ tướng bắt được lưỡi gươm của Lê Thận-quân, dân bắt được chuôi gươm)
- Chi tiết kì ảo giàu ý nghia như rùa Vàng, gươm thần mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sông núi, tổ tiên, tư tuwowmgr, tình cảm và trí tuệ, sức mạnh của chính nghĩa, của nd.
- ND, ý nghĩa: Đề cao tính chất toàn dân, tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến (chống quân Minh xâm lược).
- Giải thích nguồn gốc tên gọi, đề cao người anh hùng Lê Lợi.
HS: Đọc ghi nhớ
GV: Khắc sâu kiến thúc cơ bản
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu:
+ Giải thích được tại sao Lê Lợi không trrực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm.
+ Trình bày lại khái niệm truyền thuyết, các truyền thuyết đã học.
- Cách tiến hành:
H: Vì sao tác giả không để cho Lê Lợi được trực tiếp nhận cả Lưỡi gươm và chuôi gươm cùng một lúc?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt
H: Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên những truyền thuyết mà em đã học?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt
12
10’
5’
8’
I. Đọc và thảo luận chú thích
II. Bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1. Sự tích Lê Lợi mượn gươm
2. Sự tích Lê Lợi trả gươm
- Hoàn cảnh: Giặc tan, đất nước thái bình. Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng. Đức Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm báu.
- Việc Lê Lợi đã trả gươm cho Rùa vàng thể hiện quan điểm yêu chuộng hoà bình của dân tộc.
3. ý nghĩa của văn bản
- Truyện giải thích nguồn gốc hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
- Ca ngợi cuộc k/c chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã thắng lợi vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc.
IV. Ghi nhớ ( SGK-T43)
NT:
ND:
V. Luyện tập
Bài tập 2 ( SGK-43)
LL không trực tiếp nhận cả chuôI và lưỡi gươm vì nếu để như vậy tác phẩm sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất và hội tụ tư tưởng, t/c, sức mạnh của toàn dân.
Bài tập 4 ( SGK-T43)
Truyền thuyết : Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS được kể
- Các truyền thuyết đã học: Con Rồng cháu tiên; Sự tích bánh chưng, bánh giầy;
Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích hồ Gươm.
4. Tổng kết: (2p)
- Truyền thuyết “ Sự tích hồ Gươm” mang đậm yếu tố LS. Đó là yếu tố nào?
- GV sơ kết bài học
5. HDHB: (1p)
- Đọc kĩ lại truyện và kể tóm tắt các sự việc chính của truyện, học bài vở ghi+ ghi nhớ SGK, ôn tập các tác phẩm truyền thuyết đã học.
- Đọc và soạn bài : Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự. Làm các bài tập SGK-T45
File đính kèm:
- Su tich Ho Guom 2tiet.docx