A. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
- Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
- Thực hiện nghiêm túc các bước làm bài văn tự sự khi viết bài văn tự sự
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Nhân biết được cấu trúc của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề)
- Thấy được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ya và lập dàn ý.
b. Kĩ năng:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10034 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 4 - Tiết 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/9/2012
Ngày giảng: 17/9/2012 Bài 4 - Tiết 16
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
A. Mục tiêu
1. Mục tiờu chung
- Biờ́t tìm hiờ̉u đờ̀ và cách làm bài văn tự sự.
- Thực hiện nghiêm túc các bước làm bài văn tự sự khi viết bài văn tự sự
2. Trọng tõm kiờ́n thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Nhân biết được cấu trúc của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề)
- Thấy được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ya và lập dàn ý.
b. Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm 1 bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
B. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS : Soạn theo yờu cõ̀u
C. Phương pháp/ KTDH:
1.Phương pháp thụng báo giải thích
2. Phương pháp quy nạp( KT đặt cõu hỏi, KT đụ̣ng não)
3.Phương pháp thảo luọ̃n nhóm ( Ktchia nhóm, giao nhiợ̀m vụ)
D. Các bước lờn lớp
1.OĐTC
2.Kiểm tra đầu giờ: (4p)
H: - Chủ đề của bài văn tự sự là gì?
- Dàn bài của bài văn tự sự gỗm mấy phần? Mỗi phần thực hiện những yêu cầu nào?
HS: (ghi nhớ sgk)
3.Tiờ́n trình tụ̉ chức các hoạt đụ̣ng
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
GV sử dụng KTDH “ Động não”
H: Đứng trước đề một bài văn tự sự ta phải làm gì thì mới viết nó theo đúng yêu cầu của bài văn hoàn chỉnh?
HS: TL (2’), báo cáo
GV: Kết luận vào bài
Hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung chính
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu:
+ Phân tích đề, nhận biết cấu trúc của đề văn tự sự, biết cách làm bài văn tự sự
Cách tiến hành:
GV: Treo bảng phụ (6 đề trong sgk-t47), y/c hs theo dõi.
HS: Đọc 6 đề trên bảng phụ
H: Lời văn ở đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, chốt
“Kể” “câu chuyện em thích”
“bằng lời của em”
Những từ “kể” “ em thích” và “ bằng lời của em”
H: Đứng trước đề này trước khi làm em phải lưu ý điều gì?
HS: Chú ý 1 số từ ngữ quan trọng trong đề
GV: NX, bổ sung
H: Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể, có phải là đề tự sự không? Trọng tâm của mỗi đề trên ?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
- Có vì những đề đó vần có yêu cầu về việc, có truyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em lớn lên như thế nào
- Trọng tâm:
+ Câu chuyện làm em thích thú.
+ Những lời nói, việc làm chứng tỏ người bạn ấy rất tốt
+ Một kỉ niệm khiến em không thể quên
+ Những việc làm và tâm trạng của em.
H: Trong các đề trên, đề nào kể về người, đề nào kể về việc, đề nào tường thuật sự việc?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung ->
H: Qua tìm hiểu các đề bài trên, em hãy cho biết muốn tìm hiểu đề ta phải làm gì?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
Xác định từ ngữ trọng tâm của đề để xác định yêu cầu của đề: kể người, kể việc, tường thuật.
* Đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng như y/c tường thuật, kể chuyện, hoặc chỉ nêu ra 1 đề tài của câu chuyện.
* Yêu cầu của đề văn tự sự được thể hiện qua những lời văn được diễn đạt trong đề (để xác định nội dung tự sự , cách thức trình bày)
HS: Đọc nội dung bài 2 (SGK-t48)
H: Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
Nghĩa là không sao chép
H: Em hiểu thế nào là lập ý cho bài văn tự sự?
HS: X.định nụ̣i dung sẽ viờ́t theo yờu cõ̀u của đờ̀
GV: Chốt (ý 2 ghi nhớ sgk-48).
H: Em chọn truyện nào, thích nhân vật, sự việc nào?
- Em chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?
GV hướng dõ̃n HS vào những cõu chuyợ̀n đõ̃ học(T.Gióng, Sự tích Hụ̀ Gươm..)
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX,bổsung -Truyện “ Thánh Gióng”
Nhân vật: Thánh Gióng
- Sự việc: Gióng đòi đi đánh giặc
- Chủ đề: Đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc, uy lực mạnh mẽ vô định của người anh hùng và nguồn gốc thần linh.
H:Vọ̃y, khi tìm ý phải xác định nụ̣i dung gì?
HSTL – GV chụ́t ->
H: Dàn ý một bài văn tự sự gồm những phần nào? nội dung từng phần?
- Hãy xác định xem truyện bắt đầu kể từ đâu và kết thúc ở đâu?
HS: HĐCN, trả lời
GV: khái quát ghi bảng ->
GV: Kể chuyện quan trọng nhất là xác định chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc
GV: Việc sắp xếp trình tự như trên gọi là lập dàn ý. Vậy em hiểu thế nào là dàn ý?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX,bổ sung, chốt Lập dàn ý là sắp xếp các việc, việc gì kể trước, việc gì kể sau (theo trình tự) để người đọc tho dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.
H: Em hiểu thế nào là “ Viết bằng lời văn của em” ?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung, chốt
- Không sao chép văn bản có sẵn
GV: Tổ chức cho HS viết văn theo dàn ý trên (phần MB)
HS: HĐCN (5p), trình bày
GV: NX, uấn nắn, đưa đoạn mẫu
H: Từ các câu hỏi trên em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào?
HS: HĐCN, trả lời
GV: NX, bổ sung
HS: Đọc ghi nhớ, chốt ý
15
22
3p
I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
1. Đề văn tự sự
- Đề 1: Y/c của đề
Kể 1 câu chuyện
- Đề 3, 4, 5, 6 cũng là đề văn tự sự vì có yêu cầu kể về sự việc, nhân vật.
Đờ̀ nghiờn vờ̀ :
Kể việc: Đề 3,4,5
Kể người: Đề 2,6
Tường thuật: Đề 3,4,5
2. Cách làm bài văn tự sự
Đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em
a. Tìm hiểu đề
* Có hai điểm chú ý:
- Chuyện em thích
- Bằng lời văn của em
b. Lập ý
- Xác định nụ̣i dung sẽ viờ́t theo y/c của đờ̀: Nhõn vọ̃t, sự viợ̀c, diờ̃n biờ́n, kờ́t quả và ý nghĩa của cõu chuyợ̀n
c. Lập dàn ý
* MB: Giới thiệu nhân vật sự việc đời HV thứ 6 có 2 vợ chồng.....
* TB:
- Thánh Gióng y/c vua cho làm ngựa sắt, roi sắt..
- Thánh Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh
- Tháng Gióng vươn vai bỗng thành một tráng sĩ , cưỡi ngựa cầm roi ra trận.
- Thánh Gióng xông trận giết giặc
- Roi gẫy, Gióng nhổ tre làm vũ khí
- Thắng giặc, Gióng cởi bỏ lại áo giáp cưỡi ngựa bay về trời
* KB: Vua nhớ công ơn phong là PĐTV, lập đề thờ....
d. Viết bài văn tự sự
- Viết thành văn theo bố cục 3 phần: MB-TB-KB
II. Ghi nhớ ( SGK-T 48)
- Cách làm bài văn tự sự: gụ̀m 4 bước
4. Tổng kết: (2p)
- Nêu các bước làm bài văn tự sự
- GV sơ kết bài học: Các bước làm bài văn tự sự tìm hiểu đề
tìm ý
lập dàn ý( MB-TB- KB)
viết bài văn theo bố cục
5. HDHB: (1p)
- Học bài vở ghi+ SGK;
- Lọ̃p ý và dàn ý cho bài tọ̃p phõ̀n luyợ̀n tọ̃p
- Viết bài văn tự sự hoàn chỉnh cho đề bài phần luyện tập.
File đính kèm:
- Tim hieu de va cach lam bai van tu su.docx