Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 4 - Tiết 21 + 22 Bài viết số 1: Văn tự sự

A. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung

Vận dụng kĩ năng làm bài văn tự sự : Kể lại câu truyện truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” bằng lời văn của mình vào bài viết

- Có thái độ nghiêm túc, tự giác viết bài văn theo bố cục

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức:

- Vận dụng kĩ năng làm bài văn tự sự : Kể lại câu truyện truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” bằng lời văn của mình vào bài viết

b. Kĩ năng:

- Hình thành kĩ năng làm bài văn tự sự văn kể truyện dân gian bằng lời văn của mình

B. Đồ dùng dạy học: Không sử dụng

C. Phương pháp: Kiểm tra viết

D. Tổ chức giờ học

1. OĐTC:

2. Kiểm tra đầu giờ: (2’) kiểm tra vở viết văn của HS

3.Tiến trình tổ chức các hoạt động

- GV: Chép đề lên bảng và soát đề.( 4’)

 

docx2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 4 - Tiết 21 + 22 Bài viết số 1: Văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/9/2012 Ngày giảng:24 /9/2012 Bài 4 - Tiết 21+22 Bài viết số 1: Văn tự sự A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung Vận dụng kĩ năng làm bài văn tự sự : Kể lại câu truyện truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” bằng lời văn của mình vào bài viết - Có thái độ nghiêm túc, tự giác viết bài văn theo bố cục 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức: - Vận dụng kĩ năng làm bài văn tự sự : Kể lại câu truyện truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” bằng lời văn của mình vào bài viết b. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng làm bài văn tự sự văn kể truyện dân gian bằng lời văn của mình B. Đồ dùng dạy học: Không sử dụng C. Phương pháp: Kiểm tra viết D. Tổ chức giờ học 1. OĐTC: 2. Kiểm tra đầu giờ: (2’) kiểm tra vở viết văn của HS 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động - GV: Chép đề lên bảng và soát đề.( 4’) A. Đề bài: Kể lại truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” bằng lời văn của em. B. Những yêu cầu cần đạt 1. Về nội dung - Đảm bảo được bố cục của bài văn gồm 3 phần 2. Về hình thức - Xây dựng bài văn theo bố cục 3 phần ( MB-TB-KB). -Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, hẫp dẫn, sử dụng lời văn của mình, không sao chép. Đúng chính tả, diễn đạt lô gíc. C. Biểu điểm - Mở bài: Giới thiệu chung: Đời Hùng Vương thứ 6 ở nước ta , vua Hùng chọn người kế vị, Lang Liêu được trao ngôi báu ( 1 điểm) - Thân bài: Kể diễn biến của truyện: (8 điểm) + Ý định của vua Hùng: Muốn truyện ngôi cho người có đức, có tài (1 điểm) + Nghĩ ra cách chọn người xứng đáng. ( Mở cuộc thi làm cỗ dâng vua cha và Tiên Vương) (1 điểm) + Cuộc thi làm cỗ: ( 2 điểm) . Các lang ( con trai vua) đua nhau làm cỗ thật to, thật ngon . Lanh Liêu được thần báo mộng làm bánh, làm ra hai thứ bánh bằng gạo nếp dâng vua cha. . Hùng Vương chọn hai thứ bánh đó để tế trời đất cùng Tiên Vương và đặt tên là bánh chưng, bánh giầy. - Kể kết thúc truyện (2 điểm) + Lang Liêu được vua cha trao cho ngôi báu. (1 điểm) + Tục ngày Tết người Việt thường làm bánh chưng, bánh giầy để cúng xuất hiện từ đó. ( 1 điểm) - Kết bài: + Nêu cảm xúc (suy nghĩ ) của em về câu chuyện đó. ( 0,5 điểm) + Ý nghĩa của chuyện (0,5 Lưu ý: Khuyến khích bài viết sáng tạo - Điểm trừ tối đa đối với bài làm không đảm bảo bố cục bài văn tự sự là 4 điểm - Điểm trừ tối đa đối với bài viết chưa biết vận dụng tối đa yếu tố sáng tạo và yếu tố miêu tả 3 điểm - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt là 2 điểm 4. Củng cố: GV thu bài. Nhận xét tinh thần làm bài của HS. 5. HDHB: - Ôn lại văn tự sự, cách làm bài văn tự sự. Tập kể câu chuyện: Thạch Sanh, Sự tích hồ Gươm - Soạn bài 6: Thạch Sanh

File đính kèm:

  • docxViet bai tap lam van so 1 Van ke chuyen.docx
Giáo án liên quan