Giáo án Ngữ văn 6 - Con rồng cháu tiên (truyền thuyết)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi gống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Khái niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chính của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

 

doc51 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2060 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Con rồng cháu tiên (truyền thuyết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CON RỒNG CHÁU TIấN (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cú hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết. - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi gống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn. - Hiểu được những nột chớnh về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm thể loại truyền thuyết. - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Búng dỏng lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm văn học dõn gian thời kỳ dựng nước. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết - Nhận ra những sự việc chớnh của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiờu biểu trong truyện. ------------------------ BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong văn bản Bỏnh chưng, bỏnh giầy II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lừi lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm thuộc nhúm truyền thuyết thời kỳ Hựng Vương. - Cỏch giải thớch của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nụng – một nột đẹp văn hoỏ của người Việt, 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chớnh trong truyện. ------------------------ TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ. - Biết phõn biệt cỏc kiểu cấu tạo từ. Lư ý: Học sinh đó học về cấu tạo từ ở Tiểu học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phõn biệt được: + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghộp và từ lỏy. - Phõn tớch cấu tạo của từ. ------------------------ GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Nắm được mục đớch giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tỡnh cảm bằng phương tiện ngụn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đớch giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Cỏc kiểu văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chớnh - cụng vụ. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phự hợp với mục đớch giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tỏc dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. ------------------------ THÁNH GIểNG (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được những nội dung chớnh và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thỏnh Giúng. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tớch phản ỏnh lịch sử đấu tranh giữ nước của ụng cha ta được kể trong một tỏc phẩm truyền thuyết. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tỏc phõn tớch một vài chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong văn bản. - Nắm bắt tỏc phẩm thụng qua hệ thống cỏc sự việc được kể theo trỡnh tự thời gian. ------------------------ TỪ MƯỢN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được thế nào là từ mượn - Biết cỏch sử dụng từ mượn trong núi và viết phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyờn tắc từ mượn trong tiếng Việt. - Vai trũ của từ mượn trng hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được cỏc từ mượn trong văn bản. - Xỏc định đỳng nguồn gốc của cỏc từ mượn. - Viết đỳng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong núi và viết. ------------------------ TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cú hiểu biết bước đầu về văn tự sự. - Vận dụng kiến thức đó học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự 2. Kỹ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể. ------------------------ SƠN TINH, THUỶ TINH (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Nắm được những nột chớnh về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Cỏch giải thớch hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khỏt vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiờn tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mỡnh trong một truyền thuyết. - Những nột chớnh về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kỡ lạ, hoang đường. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt cỏc sự kiện chớnh trong truyện. - Xỏc định ý nghĩa của truyện. - Kể lại được truyện. ------------------------ NGHĨA CỦA TỪ (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là nghĩa của từ. - Biết cỏch tỡm hiểu nghĩa của từ và giải thớch nghĩa của từ trong văn bản. - Biết dựng từ đỳng nghĩa trong núi, viết và sửa cỏc lỗi dựng từ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm nghĩa của từ. - Cỏch giải thớch nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: - Giải thớch nghĩa của từ. - Dựng từ đỳng nghĩa trong núi và viết. - Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. ------------------------ SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được thế nào là sự việc, nhõn vật trong văn bản tự sự. - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Vai trũ của sự việc trong văn bản tự sự. - í nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhõn vật trong một văn bản tự sự, - Xỏc định sự việc, nhõn vật trong một đề tài cụ thể. ------------------------ SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tớch Hồ Gươm. - Hiểu được vẻ đẹp của một số hỡnh ảnh, chi tiết kỡ ảo giàu ý nghĩa trong truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tớch Hồ Gươm. - Truyền thuyết địa danh. - Cốt lừi lịch sử trong một tỏc phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hựng Lờ Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết. - Phõn tớch để thấy được ý nghĩa sõu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Kể lại được truyện. ------------------------ CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. - Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Yờu cầu về sự thống nhất trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: Tỡm chủ đề, dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. ------------------------ TèM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết tỡm hiểu đề và cỏch làm bài văn tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cấu trỳc, yờu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được biểu đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tỡm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý. 2. Kỹ năng: - Tỡm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yờu cầu của đề và cỏch làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dựng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự. ------------------------ SỌ DỪA (Truyện cổ tớch) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu hiểu biết về thể loại truyện cổ tớch. - Cảm nhận được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tớch Sọ Dừa. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sơ giản về thể loại truyện cổ tớch - Một số đặc điểm tiờu biểu của kiểu nhõn vật mang lốt xấu xớ. - Nội dung, ý nghĩa của truyện. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại. - Nắm được cỏc sự việc chớnh của truyện. - Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong truyện. ------------------------ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Biết đặt cõu cú từ dượcdựng với nghĩa gốc, từ dượcdựng với nghĩa chuyển. Lưu ý: Học sinh đó học về từ nhiều nghĩa ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. ------------------------ LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn bản tự sự. - Biết cỏch phõn tớch, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Lời văn tự sự: dựng để kể người và kể việc. - Đoạn văn tự sự: gồm một số cõu, được xỏc định giữa hai dấu chấm xuống dũng. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cỏch dựng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiẻu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. ------------------------ THẠCH SANH (Truyện cổ tớch) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu và cảm nhận được những nột đặc sắc về nghệ thuật và giỏ trị nội dung của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhúm truyện cổ tớch ca ngợi người dũng sĩ. - Niềm tin thiện thắng ỏc, chớnh nghĩa thắng gian tà của tỏc giả dõn gian và nghệ thuật tự sự dõn gian của truyện cổ tớch Thạch Sanh. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cỏch đọc – hiểu văn bản truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại. - Bước đầu biết trỡnh bày những cảm nhận, suy nghĩ của mỡnh về cỏc nhõn vật và cỏc chi tiết đặc sắc trong truyện. - Kể lại một cõu chuyện cổ tớch. ------------------------ CHỮA LỖI DÙNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận ra cỏc lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần õm. - Biết cỏch chữa cỏc lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần õm. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cỏc lỗi dựng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần õm. - Cỏch chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần õm. 2. Kỹ năng: - Bước đầu cú kĩ năng phỏt hiện lỗi, phõn tớch nguyờn nhõn mắc lỗi dựng từ. - Dựng từ chớnh xỏc khi núi, viết. ------------------------ EM Bẫ THễNG MINH (Truyện cổ tớch) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu, cảm nhận được những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tớch Em bộ thụng minh. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của truyện cổ tớch qua nhõn vật, sự kiện, cốt truyện ở tỏc phẩm Em bộ thụng minh - Cấu tạo xõu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thỏch mà nhõn vật đó vượt qua trong truyện cổ tớch sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiờn nhưng khụng kộm phần sõu sắc trong một truyện cổ tớch và khỏt vọng về sự cụng bằng của nhõn dõn lao động. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại. - Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một nhõn vật thụng minh. - Kể lại một cõu truyện cổ tớch. ------------------------ CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa. - Biết cỏch chữa lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa - Cỏch chữa lỗi do dựng tư khụng đỳng nghĩa. 2. Kỹ năng: - Nhận biết từ dựng khụng đỳng nghĩa. - Dựng từ chớnh xỏc, trỏnh lỗi về nghĩa của từ. ------------------------ LUYỆN NểI KỂ CHUYỆN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Lập dàn bài núi dưới hỡnh thức đơn giản, ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một cõu chuyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Cỏch trỡnh bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đó chuẩn bị. 2. Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trỡnh bày miệng những việc cú thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lớ, lời kể rừ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xỳc. - Phõn biệt lời người kể chuyện và lời nhõn vật trực tiếp. ------------------------ CÂY BÚT THẦN (truyện cổ tớch Trung Quốc) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận được những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của truyện Cõy bỳt thần. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Quan niệm của nhõn dõn về cụng lớ xó hội, mục đớch của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kỡ diệu của con người. - Cốt truyện Cõy bỳt thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỡ về kiểu nhõn vật thụng minh, tài giỏi. - Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập giữa cỏc nhõn vật. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ về kiểu nhõn vật thụng minh tài giỏi. - Nhận ra và phõn tớch được cỏc chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong truyện. - Kể lại cõu chuyện. --------------------- DANH TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cỏc đặc điểm của danh từ. - Nắm được cỏc tiểu loại danh từ : danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Lưu ý : Học sinh đó học về danh từ ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm danh từ: + Nghĩa khỏi quỏt của danh từ. + Đăc điểm ngữ phỏp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ phỏp). 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phõn biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt cõu. - ----------------------- NGỒI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tỏc dụng của ngụi kể trong văn bản tự sự (ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba). - Biết cỏch lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự. - Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất. - Đăc điểm riờng của mỗi ngụi kể. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngụi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự. ------------------------ ễNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tớch của A. Pu-skin) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng. - Thấy được những nột chớnh về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong truyện II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện cổ tớch thần kỡ. - Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ. - Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện. - Kể lại được cõu chuyện. ----------------------- THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - Kể “xuụi”, kể “ngược” theo nhu cầu thể hiện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hai cỏch kể - hai thứ tự kể: kể “xuụi”, kể “ ngược” - Điều kiện cần cú khi kể “ngược” 2. Kỹ năng: - Chọn thứ tự kể phự hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cỏch kể vào bài viết của mỡnh. ------------------------ ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngụn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cú hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngụn. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đỏy giếng. - Nắm được những nột chớnh về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm của nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm ngụ ngụn - í nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để núi chuyện con người, ẩn bài học triết lớ; tỡnh huống bất ngờ, hài hước, độc đỏo. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngụn. - Liờn hệ cỏc sự việc trong truyện với những tỡnh huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. ------------------------ THẦY BểI XEM VOI (Truyện ngụ ngụn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy búi xem voi. - Hiểu một số nột chớnh về nghệ thuật của truyện ngụ ngụn. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm ngụ ngụn. - í nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn. - Cỏch kể chuyện ý vị, tự nhiờn, độc đỏo. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngụn. - Liờn hệ cỏc sự việc trong truyện với những tỡnh huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện Thầy búi xem voi. ĐEO NHẠC CHO MẩO (Truyện ngụ ngụn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức về truyện ngụ ngụn. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Đeo nhạc cho mốo. - Nắm được những nột chớnh về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số đặc điểm tiờu biểu của truyện ngụ ngụn. - Nội dung, ý nghĩa của truyện. 2. Kỹ năng: -Đọc - hiểu truyện ngụ ngụn theo đặc trưng của thể loại. - Nắm được cỏc sự việc chớnh của truyện. - Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong truyện. ------------------------ DANH TỪ (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được định nghĩa của danh từ. Lưu ý : Học sinh đó học về danh từ riờng và quy tắc viết hoa danh từ riờng ở tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cỏc tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riờng. - Quy tắc viết hoa danh từ riờng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riờng. - Viết hoa danh từ riờng đỳng quy tắc. ------------------------ LUYỆN NểI KỂ CHUYỆN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm chắc kiến thức đó học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngụi kể trong văn tự sự. - Biết trỡnh bày, diễn đạt để kể một cõu chuyện của bản thõn. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngụi kể trong văn tự sự. - Yờu cầu của việc kể một cõu chuyện của bản thõn, 2. Kỹ năng: - Lập dàn ý và trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc một cõu chuyện của bản thõn trước lớp. ------------------------ CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG. (Truyện ngụ ngụn) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Đặc điểm thể loại của ngụ ngụn trong văn bản Chõn,tay,tai,mắt,miệng. - Hiểu một số nột chớnh về nghệ thuật của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại của ngụ ngụn trong văn bản Chõn,tay,tai,mắt,miệng. - Nột đặc sắc của truyện: cỏch kể ý vị với ngụ ý sõu sắc khi đỳc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngụn theo đặc trưng thể loại. - Phõn tớch, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại được truyện. ------------------------ CỤM DANH TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ phỏp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - í nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kỹ năng: - Đặt cõu cú sử dụng cụm danh từ. ------------------------ LUYỆN TẬP XÂY DỤNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu cỏc yờu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường. - Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường. - Biết tỡm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài , ngụi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Kỹ năng: - Làm bài văn kể chuyện đời thường. ------------------------ TREO BIỂN (Truyện cười) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cú hiểu biết bước đầu về chuyện cười. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Treo biển. - Hiểu một số nột chớnh về nghệ thuật gõy cười của truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm truyện cười. - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm Treo biển. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cười Treo biển. - Phõn tớch, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại cõu chuyện. ------------------------ LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rừ hơn về thể loại truyện cười. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật gõy cười của truyện. - Kể lại được truyện. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong Lợn cưới ỏo mới. - í nghĩa chế giễu, phờ phỏn những người cú tớnh chất khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trũ cười cho thiờn hạ. - Những chi tiết miờu tả điệu bộ, hành động, ngụn ngữ của nhõn vật lố bịch, trỏi tự nhiờn. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cười. - Nhận ra cỏc chi tiết gõy cười của truyện. - Kể lại cõu chuyện. SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết, nắm được ý nghĩa, cụng dụng của số từ và lượng từ. - Biết cỏch dựng số từ, lượng từ trong khi núi và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm số từ và lượng từ : - Nghĩa khỏi quỏt của số từ và lượng từ. - Đặc điểm ngữ phỏp của số từ và lượng từ : + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. + Chức vụ ngữ phỏp của số từ và lượng từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được số từ và lượng từ. - Phõn biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - Vận dụng số từ và lượng từ khi núi, viết. ------------------------ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Cảm nhận được vai trũ của tưởng tượng trong tỏc phẩm tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm tự sự. - Vai trũ của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kỹ năng: - Kể chuyện sỏng tạo ở mức độ đơn giản. ------------------------ ễN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm thể loại của cỏc chuyện dõn gian đó học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dõn gian đó học: truyền thuyết, cổ tớch, truyện cười, truyện ngụ ngụn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của cỏc truyện dan gian đó học. 2. Kỹ năng: - So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa cỏc truyện dõn gian. - Trỡnh bày cảm nhận về truyện dõn gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dõn gian đó học. ------------------------ CHỈ TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết, nắm đươc ý nghĩa và cụng dụng của chỉ từ. - Biết cỏch dựng chỉ từ trong khi núi và viết. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm chỉ từ: - Nghĩa khỏi quỏt của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ phỏp của chỉ từ: + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ phỏp của chỉ từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ trong khi núi và viết. ------------------------ LUYỆN TÂP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỞNG I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rừ vai trũ của tưởng tưởng trong kể chuyện. - Biết xõy dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Tưởng tượng và vai trũ của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kỹ năng: - Tự xõy dựng được bài kể chuyờn tưởng tượng. - Kể chuyện tưởng tượng. ------------------------ CON HỔ Cể NGHĨA (Lan Trỡ kiến văn lục - VŨ TRINH) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cú hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ cú nghĩa. - Hiểu, cảm nhận một số nột chớnh trong nghệ thuật viết truyện trung đại. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện trung đại. - í nghĩa đề cao đạo lớ, nghĩa tỡnh ở truyện Con hổ cú nghĩa. - Nột đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện phỏp nghệ thuật nhõn húa. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại. - Phõn tớch để hiểu ý nghĩa của hỡnh tượng “Con hổ cú nghĩa”. - Kể lại được truyện. ------------------------ ĐỘNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cỏc đặc điểm của động từ. - Nắm được cỏc loại động từ. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khỏi niệm động từ: + í nghĩa khỏi quỏt của động từ. + Đặc điểm ngữ phỏp của động từ (khả năng kết hợp của động từ,chức vụ ngữ phỏp của động từ). - Cỏc loại động từ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết động từ trong cõu. - Phõn biệt động từ tỡnh thỏi và động từ chỉ hành động, trạng thỏi. - Sử dụng động từ để đặt cõu. ------------------------ CỤM ĐỘNG TỪ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm của cụm động từ. Lưu ý: Học sinh đó học về động từ ở Tiểu học II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ phỏp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - í nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2. Kỹ năng: - Sử dụng cụm động từ. ------------------------ MẸ HIỀN DẠY CON (ễN NHƯ NGUYỄN VĂN NGỌC và TỬ AN TRẦN Lấ NHÂN biờn dịch) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con. - Hiểu cỏch viết truyện gần với viết kớ, viết sử ở thời trung đại. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. - Những sự việc chớnh trong truyện. - í nghĩa của truyện. - Cỏch viết truyện gần với viết kớ (ghi chộp sự việc), viết sử (ghi chộp nghệ thuật) ở thời trung đại. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con. - Nắm bắt và phõn tớch được cỏc sự kiện trong truyện. - Kể lại được truyện. ---------------

File đính kèm:

  • docChuan kien thuc ki nang van 6(1).doc
Giáo án liên quan