Giáo án Ngữ văn 6 - Giáo văn: Trà Trung Đặng - THCS Nguyễn Văn Tố

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học thời kì dựng nước

2. Về kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

- Nhận ra những sự việc chính của truyện

3. Về tư tưởng:

- Giaựo dục tình yeõu ủaỏt nửụực vaứ tửù haứo veà nguoàn goỏc gioỏng noứi cuỷa daõn toọc Vieọt Nam Con chaựu cuỷa Roàng Tieõn. Giáo dục học sinh tình cảm thương yêu đồng bào , đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc Việt Nam.

B. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích , gợi mở , thảo luận.

C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn KTKN; sgk, sgv, tranh ảnh minh họa.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sách vở của học sinh.

3. Nội dung bài mới: ? Vì sao dân tộc Việt Nam ta thường tự hào xưng là “ con rồng cháu tiên” ? Qua bài học hôm nay sẽ giúp các em lý giải phần nào cho câu hỏi đó.

 

doc347 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Giáo văn: Trà Trung Đặng - THCS Nguyễn Văn Tố, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày dạy:……………. Bài 1. Tiết 1 Văn Bản : Con rồng cháu tiên ( Truyền thuyết ) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học thời kì dựng nước 2. Về kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện 3. Về tư tưởng: - Giaựo dục tình yeõu ủaỏt nửụực vaứ tửù haứo veà nguoàn goỏc gioỏng noứi cuỷa daõn toọc Vieọt Nam Con chaựu cuỷa Roàng Tieõn. Giáo dục học sinh tình cảm thương yêu đồng bào , đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc Việt Nam. B. Phương pháp: Phân tích , gợi mở , thảo luận. C. Đồ dùng dạy học: Chuẩn KTKN; sgk, sgv, tranh ảnh minh họa. D. Tiến trình bài dạy: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sách vở của học sinh. Nội dung bài mới: ? Vì sao dân tộc Việt Nam ta thường tự hào xưng là “ con rồng cháu tiên” ? Qua bài học hôm nay sẽ giúp các em lý giải phần nào cho câu hỏi đó. Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1. (Cá nhân). HDHS tìm hiểu khái niệm truyền thuyết. 1 Hs đọc chú thích * sgk. ? Em hiểu thế nào là truyền thuyết ? Hoạt động 2. (Cá nhân – nhóm).HDHS đọc – hiểu văn bản - Gv gọi hs đọc. ? Theo em, truyện giải thớch điều gỡ? ? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn -Goùi 3 HS ủoùc vaứ tỡm yự chớnh cuỷa ủoaùn -Goùi 1 HS keồ toựm taột. ?Trong VB coự maỏy nhaõn vaọt? ?Tỡm chi tieỏt theồ hieọn t/c kyứ laù, lụựn lao, ủeùp ủeừ cuỷa LLQuaõn qua nguoàn goỏc, hỡnh daựng ? ? Thaàn laứm vieọc gỡ ủeồ giuựp daõn vaứ coõng vieọc aỏy coự yự nghúa nhử theỏ naứo? ? Em hiểu ngư tinh, hồ tinh, mộc tinh là gì ? ? Tỡm nhửừng chi tieỏt theồ hieọn t/c kyứ laù, ủeùp ủeừ cuỷa Aõu Cụ qua nguoàn goỏc của nàng ? ? Em có nhận xét gì về hai nhân vật được giới thiệu ở đây ? - Hs quan sát sgk. ?Vieọc keỏt duyeõn cuỷa LLQ vaứ Aõu Cụ coự gỡ kyứ laù ? ? Cuoọc tỡnh duyeõn naứy coự yự nghúa gỡ? -GV: + Laứ sửù keỏt hụùp nhửừng gỡ ủeùp ủeừ cuỷa con ngửụứi vaứ thieõn nhieõn. + Laứ sửù keỏt hụùp cuỷa 2 gioỏng noứi sinh ủeùp, taứi gioỷi, phi thửụứng. ? Chuyeọn AÂu Cụ sinh nụỷ coự gỡ kyứ laù? -GV giải thích: ẹoàng baứo: traờm con cuứng moọt bọc… ?Vì sao LLQ và ÂC phải chia tay? -Vì tính tình tập quán khác nhau. ? LLQ chia con nhử thế naứo vaứ ủeồ laứm gỡ? ? Theo truyeọn naứy thỡ ngửụứi VN ta laứ con chaựu cuỷa ai? (HS thaỷo luaọn) ? Em hieồu theỏ naứo laứ chi tieỏt tửụỷng tửụùng kỡ aỷo? (HS thaỷo luaọn) -GV:. ẹoự laứ chi tieỏt khog coự thaọt ủửụùc daõn gian saựng taùo. - Chi tieỏt t. tửụùng kỡ aỷo trong truyeọn coồ d/gian gaộn lieàn vụựi quan nieọm t/ngửụừng cuỷa ngửụứi xửa (thaàn linh, aõm phuỷ) ? Haừy noựi roừ vai troứ cuỷa chi tieỏt naứy trong truyeọn ? (Thảo luaọn) Hoạt động 3. (Cá nhân). HDHS tổng kết nội dung bài học. Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 4. (Cá nhân) - Gv hướng dẫn hs làm bài tập. I. Khái niệm truyền thuyết: - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ. II. Đọc- Hiểu văn bản: 1. Đọc: Rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. 2. Tìm hiểu chú thích: 3. Chủ đề: - Truyện giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của dân tộc Việt. 4. Bố cục: ( 3 phần ) +Đ1: đầu -> Long Trang: giới thiệu LLQ và ÂC +Đ2: tiếp -> lờn đường: LLQ và ÂC chia con +Đ3: cũn lại: giới thiệu nguồn gốc người Việt 5. Phân tích: a. Giới thiệu nhân vật: +. Laùc Long Quaõn: - Mỡnh roàng, con Thaàn Long Nửừ, sửực khoeỷ voõ ủũch, coự nhieàu pheựp laù à Doứng hoù cao quyự, hỡnh daựng kyứ laù. - Dieọt trửứ Ngử tinh, Hoà tinh, Moọc tinh à diệt trừ cái ác, coõng vieọc lụựn lao, khai phaự vuứng bieồn, rửứng nuựi à ủoàng baống (sửù nghieọp mụỷ nửụực cuỷa cha Roàng ). +. AÂu Cụ: - Doứng hoù Thaàn noõng - Xinh ủeùp tuyeọt traàn à Doứng hoù cao quyự, dung maùo ủeùp ủeừ, phaồm chaỏt thanh cao b. Cuoọc tỡnh duyeõn kyứ laù: - Roàng ụỷ bieồn caỷ, Tieõn ụỷ non cao gaởp nhau, ủem loứng yeõu nhau, keỏt duyeõn thaứnh vụù choàng. - AÂu Cụ sinh ra boùc traờm trửựng, nụỷ ra traờm con trai hoàng haứo, ủeùp ủeừ, khoeỷ maùnh. - Naờm mửụi con xuoỏng bieồn, 50 con leõn nuựi chia nhau cai quaỷn caực phửụng à Nguoàn goỏc caực daõn toọc VN. Khi coự vieọc gỡ thỡ giuựp ủụừ laón nhau à YÙ nguyeọn ủoaứn keỏt. * Vai trò của chi tiết tưởng tượng, kì ảo: . T/c kỡ laù, lụựn lao cuỷa nhaõn vaọt. . Suy tụn nguồn gốc dõn tộc . Taờng sửù haỏp daón cuỷa taực phaồm III.Tổng kết:+ ND: Ghi nhụự SGK + NT: Yêú tố tưởng tượng, kì ảo kể về nguồn gốc và h/a…, việc sinh nở… IV. Luyện tập: (HS làm BT 1 – sgk). 4. Củng cố bài giảng; Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (4/) -Giỏo viờn khỏi quỏt bài học. Đọc diễn cảm văn bản. - Học sinh nhắc lại nội dung. Rút kinh nghiệm bài dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18- 08 - 2012 Lớp Ngày dạy 6A Tiết 2 .Văn bản: bánh chưng bánh giầy (Truyền thuyết) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì vua Hùng. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục va fquan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Về tư tưởng: - GD bồi dưỡng thái độ tôn trọng đề cao lao động và nghề nông tự hào về phong tục tập quán dân tộc. B. Phương pháp : - Phân tích, gợi mở, thảo luận… C. tài liệu, Đồ dùng dạy học: - Chuẩn KTKN, SGK, Giáo án, tài liệu, mẩu chuyện , tranh về phong tục làm bánh chưng bánh giầy. - Sgk, Sgv. D. Tiến trình bài dạy : 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là truyền thuyết? ? Nêu nội dung , ý nghĩa truyện "Con rồng...” 3. Bài mới: - GT bài mới : Haứng naờm, cửự teỏt ủeỏn thỡ gia ủỡnh chuựng ta laùi chuaồn bũ laứm nhửừng moựn aờn ngon ủeồ cuựng toồ tieõn. Caực em thửỷ keồ xem ủoự laứ nhửừng moựn naứo. Trong caực moựn aờn ngaứy teỏt khoõng theồ thieỏu baựnh chửng, baựnh giaày. Hoõm nay chuựng ta seừ tỡm hieồu nguoàn goỏc cuỷa chieỏc baựnh giaày, baựnh chửng naứy. - Nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò NDKT cần đạt Hoạt động 1. (Cả lớp). HDHS tìm hiểu truyện truyền thuyết ? Thế nào là truyện truyền thuyết Hoạt động 2. (Cá nhân – nhóm bàn). HDHS đọc – hiểu văn bản. - GV HD đọc, đọc đoạn 1. - Gọi 2 HS đọc tiếp đoạn 2,3 - lớp nhận xét sửa. ? Chủ đề của truyện là gì. (gt điều gì) ? Truyện có thể chia mấy đoạn? ý chính của mỗi đoạn? - HS đọc đoạn 1. ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ? Hoàn cảnh ấy có thích hợp không vì sao? ? ý định chọn người nối ngôi vua như thế nào? ? em có nhận xét gì về ý định của vua ? Có thể coi điều kiện vua đưa ra với các con như 1 câu đố được không? - HS đọc đoạn 2: ? Các lang đã làm gì để được lòng vua cha? ? Riêng Lang liêu tâm trạng ra sao? - vì sao chàng buồn ? chàng được ai giúp? ? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ? (là người thiệt thòi , là con vua người gần gũi với dân thường, chăm chỉ đồng áng trồng lúa, là người duy nhất hiểu được ý thần ) ? Thần không chỉ cách làm cụ thể nhưng vì sao Lang Liêu lại làm được 2 thứ bánh ngon và ý nghĩa như vậy? HS đọc đoạn 3. ? Kết qủa cuộc thi đó thế nào? Vật phẩm của ai được vua chon? ? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế tiên vương và trời đất? ? Truyện có ý nghĩa gì? (HS thảo luận - GV tổng kết lại) Hoạt động 3. (Cả lớp). HDHS tông kết bài học. -? Em có nhận xét gì về kết cấu của truyện này? -? Truyện có ý nghĩa gì ? nó gắn liền với phong tục nào của dt? - 1 HS đọc ghi nhớ SGK - T12 Hoạt động 4. (Cả lớp). - Gv hướng dẫn hs làm bài tập. I. Giới thiệu truyện: - Là truyện truyền thuyết. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc: Rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Chủ đề: - Truyện giải thích tập tục làm bánh chưng, bánh giầy. 4. Bố cục: 3 đoạn +Đ1: đầu -> chứng giỏm : Vua Hựng muốn chọn người nối ngụi +Đ2 : tiếp -> hỡnh trũn : Lang Liờu được thần giỳp +Đ3: cũn lại: Vua Hựng truyền ngụi cho Lang Liờu 5. Phân tích: a). Hoàn cảnh, ý định , cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi. - Giặc ngoài đã yên - Vua đã về già muốn truyền ngôi. -> Hoàn cảnh thích hợp. - ý định của vua: Người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng... - Công minh , sáng suốt , hợp tình hợp lý. -> Là một câu đối đặc biệt để thử tài. b). Diễn bíên cuộc đua tài: - Các lang: Cố làm vừa ý vua cha đua nhau làm làm cỗ thật hậu. - Lang liêu : buồn (trong nhà chỉ toàn là lúa gạo) + Được thần giúp. + Là người thông minh, chăm chỉ. c). Kết quả: - Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn. -> Thể hiện sự quý trọng nghề nông , quý trọng lúa gạo nuôi sống con người do chính con người làm ra. Nó có ý trưởng sâu xa tượng trời , đất và cuộc sống muôn loài. Chứng tỏ tài đức của Lang Liêu , hợp ý vua, nối được chí vua. d. ý nghĩa truyện: - Giới thiệu nguồn gốc 2 thứ bánh: Bánh chưng , bánh giầy. - Đề cao lao động và nghề nông , thể hiện sự thờ kính trời, đất , tổ tiên của nông dân ta . - Đề cao sự chăm chỉ , thông minh, hiếu thảo. III . Tổng kết: + ND: ( SGK T 12) + Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo. IV. Luyện tập: Bài 1 – SGK. 4. Củng cố bài giảng; Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (4/) Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18- 08 - 2012 Lớp Ngày dạy 6A Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng việt A. mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo của từ tiếng Việt. 2. Về kĩ năng: Nhận diện phân biệt được: + Từ và tiếng. + Từ đơn và từ phức. + Từ ghép và từ láy. B. Phương pháp: Quy nạp, nêu vấn đề. C. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn KTKN, giáo án, sgk, sgv , bảng phụ. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Phần khởi động: ẹeồ noựi hoaởc vieỏt moọt caõu naứo ủoự chuựng ta phaỷi duứng ngoõn tửứ. Hoõm nay chuựng ta seừ tỡm hieõu veà tửứ, caỏu taùo cuỷa tửứ trong tieỏng Vieọt. - Phần NDKT: Hoạt động của thầy và trò NDKT cần đạt Hoạt động 1. (Cá nhân – nhóm bàn). HDHS tìm hiểu về từ - GV chép VD lên bảng . ? Quan sát ví dụ và cho biết vd gồm mấy từ ? Căn cứ vào đâu mà em biết ? ? VD trên có bao nhiêu từ? bao nhiêu tiếng ? (12 tiếng 9 từ) ? Tiếng và từ có khác nhau không ? Chúng khác như thế nào? ? Từ dùng để làm gì ? ? Có khi nào từ và tiếng là 1? ? Vậy từ là gì? HS đọc SGK. Hoạt động 2. (Cá nhân – nhóm bàn). HDHS tìm hiểu về từ đơn và từ phức. - GV ra bài tập yêu cầu HS điền vào bảng phân loại (1 HS làm trên bảng- lớp nhận xét - sửa nếu sai) GV đưa bảng kết luận ra cho HS quan sát). ? Từ kết quả bài tập trên , em thấy từ có mấy loại? ? Thế nào là từ đơn? từ phức? Từ láy? từ ghép? ? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? Hoạt động 2. (Cả lớp). HDHS luyện tập - HS đọc nghi nhớ , GV chốt lại - chuyển sang luyện tập. Hoạt động 2. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. + HS làm GV kiểm tra, cho lớp nhận xét-sửa - HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Gọi 2 HS lên bảng xếp Lớp nhận xét- sửa. ? BT3 yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - nhận xét - sửa. I . Bài học: 1. Từ là gì? 1.1) Ví dụ : lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau: VD: Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở. (Con Rồng , Cháu Tiên) 1.2) Nhận xét: - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu - Khi một tiếng có nghĩa trọn vẹn có thể dùng để đặt câu thì nó là từ. 1.3) Ghi nhớ (SGK T13) 2. Từ đơn và từ phức: 2.1) Ví dụ: - Từ đơn : từ , đấy, nước , ta, chăm nghề, và , có, tục, ngày, tết, làm. - Từ láy: Trồng trọt. - Từ nghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. 2.2) Nhận xét: Từ đơn - Từ có 2 loại Từ nghép Từ phức Từ láy 2.3) Ghi nhớ : (SGK T14) *Phân biệt từ ghép và từ láy: - Giống nhau: đều là những từ gồm nhiều tiếng - Khác nhau: + Từ nghép : các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy: Các tiếng có quan hệ láy âm. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1 (14) a) Từ "nguồn gốc","con cháu" thuộc loại từ nghép b) Từ đồng nghĩa với "nguồn gốc" cội nguồn, nguồn cội, gốc gác... c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, cô gì, chú bác, anh em... 2. Bài tập 2 (T14) - Theo giới tính (nam - nữ ) : anh chị, ông bà, cha mẹ , cô cậu , gì chú... - Theo bậc (trên dưới): Bác cháu, chị em , ông con, dì cháu... 3. Bài tập 3 (T14) - Cách chế biến bánh : rán, nướng , hấp, tráng, nhúng, chưng... - Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ , khoai, ngô, sắn, đậu xanh, gai... - T/c của bánh : dẻo, xốp, phổi bò... - H/ dáng của bánh : bánh gối, tai voi... 4. Củng cố bài giảng. (3/) - Giỏo viờn khỏi quỏt bài học- Học sinh nhắc lại nội dung. GV khái quát nội dung chính : từ ? từ có mấy loại : k/n từng loại? (từ đơn? từ phức? Từ ghép? Từ láy? ) 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1/): - Học thuộc 2 ghi nhớ trang 13 14 , làm bài tập 4,5 (tr 15) - Gv hướng dẫn HS làm bài tập 4,5 . Rút kinh nghiệmbài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 Ngày soạn: 18- 08 - 2012 Lớp Ngày dạy 6A Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt A. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức.: - Sơ giản về hoạt động truỳen đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chon phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính- công vụ 2. Về kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể B. Phương pháp: Phân tích, gợi mở, thảo luận… C. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn KTKN, giáo án, sgk, sgv. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : - Phần khởi động: Hôm nay, chúng ta sẽ học về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Đây là tiết học mở đầu cho toàn bộ chương trình tập làm văn ở trường THCS có nhiệm vụ giới thiệu chung về văn bản, các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Tuy vậy, đây không phải là bài lí thuyết hoàn toàn vì vậy các em cần huy động vốn hiểu biết sẵn có để đưa vào hệ thống cá kiểu văn bản đã học. - Phần NDKT: Hoạt động của thầy và trò NDKT cần đạt Hoạt động 1. (Cá nhân+ nhóm bàn). HDHS tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu tình huống a) - SGK T 15 ? Muốn biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết tình cảm tâm tư , tình cảm , nguyện vọng , của mình em làm thế nào? ? Muốn biểu đạt tâm tư , tình cảm , nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm gì? * GV: Khi nói (viết) có đầu - cuối trọn vẹn , mạch lạc, người nghe hiểu được thì lời nói, bài viết đó được coi là VB . - 1 Hs đọc câu ca dao. ? Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? H: Câu ca dao khuyên nhủ người ta điều gì? ? Câu 6 và câu 8 liên kết với nhau như thế nào về vần và ý? ? Theo em câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa? Nó có thể được coi là 1 VB chưa? ? Lời phát biểu của Thầy Hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học mới có phải là 1 văn bản không ? vì sao? ? Bức thư em viết cho bạn hay người thân có phải là VB không? H: đơn xin học, truyện cổ tích, , thiếp mời ... có phải là văn bản... GV Nói ra , viết ra tâm tư, tình cảm, nguỵện vọng của mình với người khác, 1 cách thống nhất , có liên kết , có mạch lạc là đã tạo lập 1 VB. ? Vậy văn bản là? - 1 Hs đọc ghi nhớ. Người ta dùng VB để thực hiện một mục đích nhất định : khuyên, mời , thăm hỏi... đó là mục đích giao tiếp . ? Vậy MĐ giao tiếp là gì ? GV giới thiệu các kiểu văn bản trong bảng ở SGK T16. (GV lấy mỗi loại ví dụ cụ thể cho từng loại VB ) - GV cung cấp nội dung bài học - HS đọc ghi nhớ T 17 . Hoạt động 2. (Cả lớp). HDHS luyện tập H: Các đoạn văn, thơ sau thuộc phương thức biểu đạt nào? (HS đọc - xác định - lớp nhận xét) -H: VB "Con rồng cháu tiên" thuộc loại VB nào? Tại sao? I. Tìm hiểu chung về VB và phương thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. a) Muốn biểu đạt ...của mình với mọi người thì ta có thể nói hoặc viết ra. b) Muốn biểu đạt đầy đủ trọn vẹn để người khác hiểu thì phải tạo lập văn bản - nghĩa là (viết) có đầu có cuối , có mạch lạc,lý lẽ cho người khác hiểu) c) Câu ca dao: "Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai" - Mục đích khuyên nhủ. - Chủ đề : giữ chí cho bền - 2 câu có sự liên kết chặt chẽ và vần và ý, ý câu sau giải thích nói rõ cho ý câu trước (câu 1 đưa ra lời khuyên "giữ chí cho bền", câu 2 nói rõ "giữ chí cho bền " là không giao động khi người khác thay đổi chí hướng ) -> Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý (1 lời khuyên ). Nó đã là 1 văn bản. d) Lời phát biểu của Thầy Hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học mới đã là một văn bản. vì nó có chủ đề, có mạch lạc , biểu đạt, 1 ý chọn vẹn (nêu thành tích năm qua , nhiệm vụ năm học mới , cổ vũ GV học sinh hoàn thành tốt nhiệmvụ năm học) e) Bức thư , đơn xin học, truyện cổ tích, câu đối ... đều là những văn bản. *Ghi nhớ : - Giao tiếp (T17) - Văn bản (T17) 2) Kiểu VB và phương thức biểu đạt của VB. - Có 6 kiểu VB:Tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận , thuyết minh , hành chính- công vụ. * Ghi nhớ: (T 17) II . Luyện tập (15') Bài 1: ( T17, 18 ) Xác định phức thức biểu đạt : a) Tự sự b) miêu tả c) Nghị luận d) biểu cảm đ) Thuyết minh . 2) Bài 2 (T17) - VB "Con rồng cháu tiên" là văn bản tự sự . - Vì văn bản là 1 câu chuyện được kể ra theo diễn biến . Các sự việc được diễn ra theo 1 trình tự nhất định (thời gian) 4. Củng cố bài giảng. (4/) - Giỏo viờn khỏi quỏt bài học. - Học sinh nhắc lại nội dung. - VB? Giao tiếp? Kể tên các kiểu VB và PTBĐ ? 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1/): BTVN : học bài , đọc tổng hợp chung về văn tự sự . Soạn :Thánh gióng. Làm BT 3,4,5 , T7, 8 sách BT. Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22- 08 - 2012 Lớp Ngày dạy 6A Tiết 5- 6 Văn bản Thánh gióng (Truyền thuyết) A. Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc điểm thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Về tư tưởng: - Giaựo duùc loứng tửù haứo veà truyeàn thoỏng anh huứng trong lũch sửỷ choỏng ngoaùi xaõm cuỷa daõn toọc. Giaựo duùc tinh thaàn ngửụừng moọ, kớnh yeõu nhửừng anh huứng coự coõng vụựi non soõng, ủaỏt nửụực. B. Phương pháp, Đồ dùng dạy học: Giảng bình, nêu vấn đề, gợi mở. - Đồ dùng dạy học: Chuẩn KTKN, giáo án, sgk, sgv, tranh minh hoạ. C. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của truỵên "Bánh chưng, bánh giầy" ? - Gợi ý trả lời: - Giải thích nguồn gốc Bánh chưng, bánh giầy và tục làm bánh ngày tết . - Đề cao lao động , nghề nông , sự thờ cúng trời đất, tổ tiên. - Xây dựng, giữ gìn , truyền thống văn hoá đẹp của DT . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Trình tự và NDKT cần khắc sâu Hoạt động 1.(Cả lớp). HDHS đọc – tìm hiểu chung về văn bản. - Gọi – 2 HS đọc. ? Theo em, chủ đề của truyện là gì? ? Nếu chia văn bản này thành 4 phần thì em hãy xác định giới hạn và nội dung chính của mỗi phần. Hoạt động 2. (Cá nhân + nhóm bàn). HDHS tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Truyện "TG" gồm những nhân vật nào? ai là nhân vật chính? (Vợ chồng ông lão nghèo- cha mẹ Gióng , sứ giả, giặc, vua , nhân dân, Gióng là nhân vật chính) ? Hãy tìm những chi tiết nói về sự ra đời của Gióng? ? Qua đó em thấy sự ra đời và tuổi thơ của Gióng có gì đặc biệt. ? Sự kiện nào làm biến đổi cuộc đời của Gióng? ? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Chi tiết này có ý nghĩa như thế nào? - GV DG: ý thức đánh giặc cứu nước đã tạo cho người anh hùng Thánh gióng những khả năng , hoạt động, khác thường thần kỳ. Gióng là hình ảnh của nhân dân lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ , khi đất nước có giặc thì họ bỗng mẫn cảm , sẵn sàng đứng lên. ? Từ khi gặp sứ giả Gióng đã có những thay đổi ntn ? - ? Chi tiết "Gióng lớn nhanh như thổi" có ý nghĩa gì? + Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng , sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân. Lớn lên bằng tình thương yêu đùm bọc của nhân dân... Chứng tỏ tinh thần đoàn kết yêu nước của nhân dân ta , ai cũng muốn Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. HS đọc "giặc đã đến chân núi ... -> về trời" ? Tìm những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo về hình tượng Gióng đi đánh giặc" ? Hình tượng Gióng hiện lên như thế nào? Hiện tượng ấy có ý gì? ? Chi tiết gậy sắt gậy , gióng nhổ tre giết giặc có ý nghĩa như thế nào? * GV liên hệ lời kêu gọi của HCM "ai có súng dùng súng, ai không có gươm...không có gươm dùng cuốc ..." HS đọc đoạn cuối. ? Đánh giặc song Gióng làm gì? ? Tại sao Gióng không về nhận thưởng. ? Truỵện liên quan đến sự thật lịch sử nào ? (đền thờ ở làng Phù Đổng, hội Gióng 8/4 .tre đằng ngà ,ao hồ, làng Cháy) ? Hình tượng thánh gióng có ý nghĩa như thế nào: - HS thảo luận - giáo viên tập hợp tổng kết. - Giaựo vieõn chổ 3 bửực tranh trong saựch giaựo khoa. Trong nhửừng bửực tranh maứ em yeõu thớch bửực tranh naứo nhaỏt, taùi sao? Hoạt động 3. (Cả lớp). HDHS tổng kết bài học Hs đọc ghi nhớ. ? Truyện kể về ai : người đó làm gì? truyện có ý nghĩa gì? ? Nhân vật trong truyện được xây dựng như thế nào? ? NT ấy có tác dụng gì? Hoạt động 4.(Cả lớp). HDHS luyện tập ? Hình ảnh nào của Gióng là đẹp nhất trong tâm trí em ? ? Theo em taùi sao Hoọi thi theồ thao trong nhaứ truụứng phoồ thoõng laùi mang teõn “Hoọi khoỷe Phuứ ẹoồng”? (Thaựnh Gioựng laứ hỡnh aỷnh cuỷa thieỏu nhi Vieọt Nam. Sửực Phuứ ẹoồng tửứ laõu ủaừ trụỷ thaứnh bửực tửụùng cho sửực maùnh vaứ loứng yeõu nửụực cuỷa tuoồi treỷ). I. Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: 2. Chủ đề: - Truyện kể về chiến công đánh giặc cứu nước của người anh hùng làng Gióng. 4. Bố cục : 4 phần Đ1: từ đầu -> nằm đấy : sự ra đời kỳ lạ của Thỏnh Giúng Đ2: tiếp -> cứu nước: sự lớn lờn kỳ lạ của Thỏnh Giúng Đ3 : tiếp -> lờn trời: Thỏnh Giúng đỏnh giặc cứu nước và về trời Đ4 : cũn lại : dấu tớch để lại. II. Đọc - tìm hiểu chi tiết: 1. Sự ra đời và tuổi thơ kỳ lạ của Gióng. - Bà mẹ đặt chân vào vết chân to Thụ thai 12 tháng , lên 3 vẫn không biết nói , biết cười , đặt đâu nằm đấy. -> Kỳ lạ khác thường. 2. Gióng đi giết giặc cứu nước: - Sứ giả đi tìm người cứu nước. - Tiếng nói đầu tiên của Gióng: đòi đi đánh giặc. * Từ khi gặp sứ giả: + Gióng lớn nhanh như thổi -> đáp ứng yêu cầu cấp bách chống giặc ngoại xâm. * Gióng đánh giặc cứu nước: - Gióng vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ. - Mặc giáp , cầm roi , nhảy lên ngựa . -> Oai phong lẫm liệt , dũng mãnh, đẹp đẽ, lớn lao kỳ vĩ -> sự trưởng thành vượt bậc của dân tộc ta. - Gậy sắt gẫy , Gióng nhổ tre giết giặc . -> Sự sáng tạo trong chiến đấu. 3. Gióng cởi giáp bay về trời: - Gióng là người có công nhưng không màng danh lợi. * ý nghĩa hình tượng Gióng: (GV bình giảng). - Là hình ảnh tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước trong VHVN. Là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân ta. - Là người anh hùng mang sức mạnh của tổ

File đính kèm:

  • docvan 6 1213.doc