Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ (3 cột theo chuẩn kiến thức kỹ năng)

1. Mục tiêu cần đạt:

a.Về kiến thức:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật , sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

b.Về kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết .

- Nhận ra những sự việc chính của truyện .

- Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng , kì ảo tiêu biểu của truyện.

c.Về thái độ:

HS tự hào về nguồn gốc và ý thức cộng đồng của người Việt.

2 . Chuẩn bị của GV-HS:

a, Chuẩn bị của GV:

SGK, SGV , giáo án , tranh ảnh

b.Chuẩn bị của HS:

Vở bài tập , SGK , vở ghi

3 . Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

GV kt sự chuẩn bị sách vở đầu năm của HS .

* Đặt vấn đề vào bài mới :

Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc . Mỗi d,tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại , truyền thuyết kì diệu . Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên giải đất hẹp hình chữ S bên bờ biển Đông , bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm , huyền ảo : “ Con Rồng , Cháu Tiên”.

b. Dạy nội dung bài mới:

 

doc185 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5786 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ (3 cột theo chuẩn kiến thức kỹ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp:… Tiết:….. Ngày dạy: ………….Sĩ số:..…Vắng:……………………... Lớp:… Tiết:….. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…..Vắng:……………………... TUẦN 1: TIẾT 1 : CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) 1. Mục tiêu cần đạt: a.Về kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật , sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước. b.Về kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết . - Nhận ra những sự việc chính của truyện . - Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng , kì ảo tiêu biểu của truyện. c.Về thái độ: HS tự hào về nguồn gốc và ý thức cộng đồng của người Việt. 2 . Chuẩn bị của GV-HS: a, Chuẩn bị của GV: SGK, SGV , giáo án , tranh ảnh b.Chuẩn bị của HS: Vở bài tập , SGK , vở ghi 3 . Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: GV kt sự chuẩn bị sách vở đầu năm của HS . * Đặt vấn đề vào bài mới : Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc . Mỗi d,tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại , truyền thuyết kì diệu . Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên giải đất hẹp hình chữ S bên bờ biển Đông , bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm , huyền ảo : “ Con Rồng , Cháu Tiên”. b. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng HĐ 1 : HDHS tìm hiểu về thể loại Gọi HS đọc chú thích SGK / 7 ? Ngư tinh , Hồ tinh , Mộc tinh là gì? ? Em hãy kể tên một số truyền thuyết em đã đọc hoặc nghe kể . Đọc chú thích SGK / 7 Giải thích - Người Mường : Quả trứng to nở ra con người. - Người Khơ mú : Quả bầu mẹ - Người Ba – na : Kinh và Ba – na là anh em . I , Giới thiệu tác phẩm: Truyện truyền thuyết SGK / 7 HĐ 2 : HDHS đọc – tìm hiểu chú thích : GV gọi đọc mẫu từ đầu… Long Trang, gọi 2 – 3 em đọc đến hết VB. ? VB chia làm mấy phần tích hợp TLV . ? Sự việc chính trong mỗi đoạn là gì ? Lắng nghe , theo dõi SGK . 3 phần - Bố cục của văn bản có MB 3 phần TB KB II , Đọc - hiểu văn bản : 1 , Đọc-tìm hiểu chú thích , tìm bố cục : Bố cục : 3 phần . - Phần 1 : từ đầu…Long Trang : Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ . - Phần 2 : tiếp…lên đường : Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ . - Phần 3 : Còn lại : Sự trưởng thành của các con Lạc Long Quân và Âu Cơ . HĐ3 : HDHS Thảo luận câu hỏi SGK Y / c thảo luận nhóm (3’) ? Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện Y/c các nhóm trình bày . ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng , kì ảo . ? Tác giả dân gian sáng tạo ra những chi tiết kì ảo để làm gì ? ? Qua chi tiết đó em hiểu gì về nhân vật ? GV bình : Cái bọc trăm trứng .Từ “đồng bào” nghĩa là cùng một bọc Tất cả người mọi người VN đều sinh ra từ trong cùng 1 bọc trứng của mẹ Âu Cơ. GV treo tranh ? Bức tranh miêu tả đoạn nào trong truyện ? ? Chi tiết nào liên quan đến lịch sử . ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? ? Vì sao cha mẹ lại chia con? ? Người con trưởng lên ngôi có ý nghĩa gì? Y/c thảo luận nhóm bàn (2’) . ? Chỉ ra ý nghĩa của truyện ? Theo em truyền thuyết Con Rồng – cháu Tiên p/a sự thật nào của nước ta trong quá khứ . ? Qua truyền thuyết này đã bồi đắp cho em những tình cảm gì? Gọi 1 em đọc ghi nhớ SGK/8 Thảo luận nhóm( 3’) Trình bày , nhận xét , bổ sung . Không có thật , rất phi thường . Suy nghĩ , trả lời - Nguồn gốc : Rồng … - Hình dáng : đẹp đẽ Lắng nghe Quan sát - Người miền núi , miền xuôi cùng chung 1 nhà . Rừng núi : quê mẹ Biển : quê cha => Cân bằng => đặc điểm địa lý nước ta rộng lớn nhiều rừng và biển. Các nhóm thực hiện - trình bày . - Thời đại các vua Hùng , Đền thờ vua Hùng ở Phong Châu - Phú Thọ , Giỗ Tổ Hùng Vương . - Tự hào , yêu quý truyền thống dân tộc , đoàn kết thân ái với mọi người . Đọc ghi nhớ SGK/8 . 2 , Phân tích: a, Chi tiết tưởng tượng, kì ảo : - Lạc Long Quân nòi Rồng có phép lạ diệt trừ yêu quái. - Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe mạnh . b, Ý nghĩa các chi tiết : - Tô đậm tính chất lớn lao , đẹp đẽ của nhân vật. - Thần kì hóa , linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi . - Làm tăng sức hấp dẫn của truyện . c, Yếu tố lịch sử : - LLQ và ÂC chia con để cai quản các phương. - Con trai trưởng lên ngôi mở đầu thời kì dựng nước của dân tộc . d, Ý nghĩa của truyện : - Giải thích , suy tôn nguồn gốc cao quý của cộng đồng người Việt . - Thể hiện ý nguyện đoàn kết dân tộc . * Ghi nhớ : SGK/8 HĐ4 : HDHS luyện tập Gọi 1- 2 HS đọc diễn cảm truyện CRCT . Lắng nghe , nhận xét. III, Luyện tập : Kể diễn cảm lại truyện . c . Củng cố - luyện tập : - Hệ thống kiến thức . - Kể diễn cảm lại câu chuyện . d , HDHS học bài ở nhà: - VN học vở ghi + SGK . - Soạn bài bánh trưng , bánh dày . *************************************** Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… TIẾT 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BÁNH TRƯNG BÁNH DÀY (Truyền thuyết) 1 , Mục tiêu cần đạt : a, Về kiến thức: - Nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết . - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong 1 tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương . - Cách giải thích của người Việt cổ về phong tục và quan niệm đề cao lao động , đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa của người Việt . b, Về kĩ năng : - Đọc - hiểu 1 văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. c, Về thấi độ : Biết quý trọng công sức lao động của con người . 3 , Chuẩn bị của GV và HS: a, Chuẩn bị của GV : Giáo án , SGK , SGV , tranh ảnh. b, Chuẩn bị của HS: Vở ghi , vở soạn , SGK . 4 , Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa truyện Con Rồng – Cháu Tiên . Kể một đoạn mà em thích nhất . * Đặt vấn đề vào bài mới : Mỗi khi tết đến xuân về , người Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và rất nổi tiếng : “Thịt mỡ , dưa hành , câu đối đỏ Cây nêu , tràng pháo , bánh trưng xanh.” Bánh trưng và bánh dày là 2 thứ bánh không những rất ngon , rất bổ , không thể thiếu trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lý thú . Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng ? b, Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ cùa HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : HDHS tìm hiểu tác phẩm . Y/c HS nhắc lại khái niệm truyền thuyết , Kể về các nhân vật , sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo I , Giới thiệu tác phẩm: - Thể loại : truyền thuyết. HĐ 2 : HDHS đọc – hiểu văn bản - GV đọc mẫu 1 đoạn . - Gọi HS đọc - Lắng nghe - theo dõi SGK - Đọc văn bản II . Đọc -hiểu văn bản : 1 . Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố cục : Y/c HS nhận xét cách đọc của bạn . Y/c HS giải thích 1 số chú thích trong SGK : 3,4,5,6. ? Theo em VB có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì? Nhận xét cách đọc của bạn. Giải thích theo yêu cầu . Suy nghĩ , trả lời . - Bố cục : 3 phần + P1 : Từ đầu…chứng giám : Vua Hùng chọn người nối nghiệp . + P2 : tiếp… hình tròn : Cuộc đua tài , dâng lễ vật. + P3 : Còn lại : Kết quả cuộc thi tài . HĐ 3 : HDHS thảo luận câu hỏi SGK . Y/c HS thảo luận câu hỏi 1 trong SGK theo nhóm (5’). Y/c trình bày . GV chốt ý . ? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ . Bình : Thần ở đây chính là nhân dân , không ai suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc , trân trọng hạt gạo như ND , nhân dân quý trọng cái nuôi sống mình , cái mình làm ra được . ? Và sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn tế Trời Đất , tiên vương . * Em hãy nêu ý nghĩa của truyện Bánh trưng , bánh dày . GV chốt ý . * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 12 Thảo luận nhóm 5’. Trình bày , nhận xét , bổ sung . Nghe – ghi bài . - Là người thiệt thòi nhất từ khi lớn lên chàng chỉ chăm lo việc đồng áng . - Là người duy nhất hiểu được ý thần . Lắng nghe , cảm nhận - Có ý nghĩa thực tế . - Ý tưởng sâu xa . - Chứng tỏ tài đức của con người . Suy nghĩ , trả lời Đọc ghi nhớ SGK / 12 2 , Phân tích : * Vua Hùng chọn người nối ngôi : - Hoàn cảnh : Giặc ngoài yên , vua già . - Ý định : Người nối ngôi phải nối được chí vua , không nhất thiết là con trưởng . - Hình thức : câu đố. * Kết quả : Lang Liêu được ngôi vua . * Ý nghĩa của truyện: - Giải thích nguồn gốc sự vật . - Đề cao lao động , đề cao nghề nông . * Ghi nhớ SGK/12 HĐ 4: HDHS luyện tập : Cho HS thảo luận câu hỏi 1 trong SGK theo nhóm lớn ( 3’) Y/c trình bày GV chốt ý . Đưa ra đáp án . Thảo luận nhóm (3’). Trình bày các nhóm nhận xét , bổ sung . Quan sát , ghi vào vở . III , Luyện tập : - Ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân làm bánh trưng , bánh dày . Nghề nông -Đề cao Sự thờ kính trời đất Sự thờ kính tổ tiên. - Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc . c, Củng cố , luyện tập : - Hệ thống lại bài . - Kể lại câu chuyện . d, HDHS tự học ở nhà : - VN học bài - Xem trước bài từ và cấu tạo của từ tiếng việt - Soạn bài Thành Gióng . ********************************** Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 1 .Mục tiêu cần đạt : a , Về kiến thức : - Định nghĩa về từ , từ đơn , từ phức , các loại từ phức . - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. b, Về kĩ năng : * Nhận diện , phân biệt được : + Từ và tiếng. + Từ đơn và từ phức. + Từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ *Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ,ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mượn trong tiếng Việt c, Về thái độ : Có thái độ yêu quý , trân trọng tiếng Việt , biết sử dụng linh hoạt khi nói - viết . 3 , Chuẩn bị của GV và HS : a , Chuẩn bị của GV : Giáo án ,SGK , SGV , bảng phụ . b , Chuẩn bị của HS : Vở ghi , SGK , phiếu học tập nhóm , cá nhân . 4 , Tiến trình bài dạy: a , Kiểm tra bài cũ : Kt việc chuẩn bị bài của HS . * Đặt vấn đề vào bài mới : Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta sử dụng phương tiện gì để giao tiếp . b , Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Lập danh sách các từ và các tiếng GV treo bảng phụ BT 1 SGK/13 Gọi 1 em đọc bài tập GV gọi 2 em lên bảng làm bài tập HS dưới lớp làm bài tập vào vở Gọi HS nhận xét GV chốt ý Gọi HS đọc BT 2 ? Em có nhận xét gì về số lượng từ và tiếng ? Trong câu trên , các từ có gì khác nhau về cấu tạo ? Từ và tiếng có gì khác ? Tiếng có vai trò gì ? ? Khi nào 1 tiếng được coi là một từ ? Từ là gì? Y/c HS đọc ghi nhớ SGK/13 . Quan sát từ trên bảng phụ. Đọc BT . HS lên bảng làm bài tập Dưới lớp làm bài tập vào vở. Nhận xét Lắng nghe Đọc BT 2 - 12 tiếng - 9 từ Khác nhau về số tiếng - Tiếng 1 chữ - Từ : 2 chữ trở lên . - Dùng để tạo từ Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu . Đọc ghi nhớ SGK/13 I , Từ là gì : BT1/ 13 - Tiếng : thần , dạy… trồng, trọt , chăn nuôi , ăn , ở - Từ : thần , dạy , dân , cách , trồng trọt, chăn nuôi…ăn ở Bài tập 2 - 1 tiếng được coi là một từ khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu. * Ghi nhớ: SGK/13 HĐ 2 :HDHS phân loại các từ Y/c thảo luận nhóm (3’) Gọi 1 số nhóm trình bày GV nhận xét đưa ra đáp án ? Theo em từ đơn và từ phức có cấu tạo như thế nào? ? Từ đơn và từ ghép có gì giống và khác nhau GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ (14) Thảo luận nhóm (3’) Trình bày , nhận xét bổ sung - Quan sát , đối chiếu , ghi vào vở . - Từ đơn : 1 tiếng - Từ phức : gồm 2 hoặc nhiều tiếng. - Giống : là từ phức . - Khác : + Từ ghép là các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau . + Từ láy : các tiếng có quan hệ láy âm Đọc ghi nhớ SGK/14 II , Phân loại từ : ( từ đơn và từ phức ): Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ , đấy , nước , ta , chăm , nghề … Từ phức Từ ghép Chăn nuôi , bánh trưng, bánh dày Từ láy Trồng trọt * Ghi nhớ:SGK/14 HĐ 3 :HDHS luyện tập: Gọi 1 em đọc y/c BT1 ? ? Các từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? Tìm 1 số từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc ?Tìm những từ đồng nghĩa với nguồn gốc Y/c HS đọc BT 3/14 Y/c HS làm vào phiếu học tập cá nhân (5’) GV đưa ra đáp án HS quan sát đổi bài chấm điểm Y/c HS đọc BT 5/15 Y/c HĐ nhóm (2’) Gọi 1 số nhóm trình bày nhóm nào tìm được nhiều từ láy chiến thắng Đọc y/c BT 1 Suy nghĩ , trả lời - Cậu mợ , anh chị , cô dì - Cha mẹ , chú dì , con cháu Đọc BT 3/14 - Làm vào phiếu cá nhân - Quan sát - Thực hiện theo y/c Đọc BT 5/15 - HĐ nhóm lớn (2’) - Trình bày n.xét bổ sung III, Luyện tập : BT 1 /14 - Nguồn gốc Thuộc kiểu - Con cháu cấu tạo từ ghép Từ đồng nghĩa với nguồn gốc : cội nguồn , gốc gác. Bài tập 3/14 Cách chế biến bánh rán,hấp, nướng,nhúng, tráng Chất liệu làm bánh nếp,tẻ,ngô, sắn,đậu xanh Tính chất của bánh dẻo,cứng,xốp,phồng Hình dáng của bánh bánh gối, tai voi,quấn thừng Bài tập 5/15 a . Tả tiếng cười : khúc khích , hô hố , ha hả , hềnh hệch b . Tả tiếng nói : khàn khàn , lè nhè , léo nhéo , oang oang , sang sảng c . Tả dáng điệu : lừ đừ , lả lướt , nghênh ngang , khệnh khạng. c.Củng cố-luyện tập: - Thế nào là từ đơn và từ phức ? Lấy vd ? - Từ ghép và từ láy có gì khác nhau? d.HDHS làm bài ở nhà: - VN làm BT 2,4 vào vở - Học bài - Xem trước bài : Giao tiếp ; VB và phương thức biểu đạt. Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… TIẾT 4: GIAO TIẾP,VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1 . Mục tiêu cần đạt : a, Về kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng , tình cảm bằng phương tiện ngôn từ : giao tiếp , văn bản , phương thức biểu đạt , kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản . - Các kiểu văn bản tự sự , miêu tả , biểu cảm , lập luận , chứng minh. b , Về kĩ năng : * Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở 1 văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. *Giao tiếp, ứng xử: biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng VB theo~ phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng VB và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt c , Về thái độ : Biết vận dụng để giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày d , Tích hợp môi trường : dùng văn bản nghị luận thuyết minh về môi trường 2, Chuẩn bị của GV và HS : a, Chuẩn bị của GV : Giáo án ,SGK , SGV , tài liệu tham khảo , bảng phụ b , Chuẩn bị của HS : Vở ghi , SGK , phiếu học tập 3 , Tiến trình bài dạy: a , Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn đề vào bài mới : Trong thực tế các em đã tiếp xúc và sử dụng các VB vào các mục đích khác : Đọc báo ,đọc truyện , viết thư , viết đơn nhưng có thể chưa gọi chúng là văn bản , và cũng chưa gọi các mục đích cụ thể thành một tên gọi khái quát là giao tiếp . Qua bài học này sẽ giúp các em biết gọi các bài văn , các giấy tờ là văn bản , gọi các mục đích sử dụng văn bản là giao tiếp , biết gọi TLV là làm văn bản , sơ bộ hiểu VB là là gì và biết có 6 kiểu loại VB với phương thức biểu đạt khác . b , Dạy nội dung bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Tìm hiểu về văn bản và mục đích giao tiếp ? Trong đời sống khi có 1 tình cảm , nguyện vọng cần biểu đạt thì em làm thế nào Gọi HS đọc bài ca dao SGK/16 ? Câu ca dao sáng tác để làm gì ? Chủ đề của câu ca dao là gì ? Lời phát biểu của thầy, cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là 1 VB không ? Em hãy kể 1 số loại VB mà em biết GV treo bảng phụ giới thiệu các kiểu VB và phương thức biểu đạt để HS nắm được Y/c HS thảo luận nhóm (3’) BT mục I.2 SGK/17 GV chốt ý, đưa ra đáp án Gọi 1-2 em HS đọc ghi nhớ SGK/17 Nói hoặc viết Đọc bài ca dao sgk/16 - Giữ chí cho bền - Là VB vì là chuỗi lời có chủ đề.(đây là VB nói) - Thư, thiếp mời,đơn từ… - Quan sát, lĩnh hội Thảo luận nhóm (3’) trình bày , nhận xét,bổ sung a.H.chính , C.vụ : đơn từ b.VB thuyết minh , hoặc kể chuyện c.VB miêu tả d.VB thuyết minh e.VB biểu cảm g.VB nghị luận - Đọc ghi nhớ SGK/ 17 I)Tìm hiểu chung về VB và phương thức biểu đạt : 1) VBvà mục đích giao tiếp - Câu ca dao sáng tác : + Nhắn gửi tới bạn lời tâm tình + Một lời khuyên - Lời p/.biểu của thầy, cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng là 1 VB 2)Kiểu VB và p/ thức biểu đạt của VB Tự sự Miêu tả - 6 kiểu Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh H.chính,C.vụ *Ghi nhớ: SGK/17 HĐ2 : HDHS luyện tập Gọi HS đọc y/c BT 1/17 Cho HS hoạt động nhóm bàn chỉ ra các kiểu VB trong đoạn văn, thơ đã học (3’) - Gọi vài nhóm trình bày GV chốt ý , đưa đáp án Gọi 1 em đọc y/c BT 2/18 ? VB con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu VB nào ?Vì sao? Đọc y/c BT 1/17 Hoạt động nhóm bàn (3’) Trình bày n.xét , góp ý bổ xung Quan sát , đối chiếu Đọc y/c BT 2/18 Tự sự II.Luyện tập BT 1/17 Xác định các kiểu VB trong các đoạn văn, thơ a . Tự sự b . Miêu tả c . Nghị luận d . Biểu cảm e . Thuyết minh BT 2/18 - VB Con Rồng Cháu Tiên thuộc loại VB tự sự . c . Củng cố - luyện tập : - VB là gì? - Có mấy kiểu VB thường gặp d , HDHS học bài ở nhà : - VN học vở ghi + SGK - Xem trước bài 2 . **************************************** Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… TUẦN 2: TIẾT 5: THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết) 1 . Mục tiêu cần đạt: a , Về kiến thức : - Nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. b , Về kĩ năng : - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản . - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự kiện được kể theo trình tự thời gian. c , Về thái độ : Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc . 2. Chuẩn bị của GV và HS : a , Chuẩn bị của GV : Giáo án , SGK , SGV , tranh ảnh b , Chuẩn bị của HS : Vở ghi , vở soạn , SGK , phiếu học tập 3. Tiến trình bài dạy: a , Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa truyện Bánh trưng bánh dày ? Kể lại diễn cảm đoạn truyện mà em thích nhất * Đặt vấn đề cho bài mới : Đầu những năm 70 , thế kỉ 20 , giữa lúc cuộc chống Mĩ cứu nước đang sôi sục khắp 2 miền Nam - Bắc VN , nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua đoạn thơ : “Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai , lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng , đuổi giặc Ân” Truyền thuyết Thánh Gióng là một trong những truyện cổ hay , đẹp nhất , bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xưa . b , Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : HDHS đọc - hiểu văn bản : GV đọc mẫu 1 đoạn của VB Gọi HS đọc tiếp VB hết Y/c HS giải thích các chú thích 1,2,4,6,11,17,18 ? Theo em VB có mấy đoạn? GV chốt ý Lắng nghe SGK Đọc Giải thích chú thích Lắng nghe I.Đọc - hiểu văn bản : 1. Đọc – tìm hiểu chú thích – tìm bố cục : * Bố cục : 4 đoạn: - Đoạn 1 : Từ đầu…nằm đấy - Đoạn 2 : tiếp…cứu nước - Đoạn 3 : tiếp… lên trời - Đoạn 4 : còn lại HĐ 2 : HDHS thảo luận câu hỏi SGK ? Trong truyền thuyết Thánh Gióng có những nhân vật nào? ? Ai là nhân vật chính ? ? Nhân vật chính được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo và giàu ý nghĩa . Em hay liệt kê những chi tiết đó Trong những chi tiết đó chi tiết nào là tiêu biểu ( tiếng nói đòi đánh giặc , đòi ngựa sắt , lớn nhanh…) ? Nêu ý nghĩa của những chi tiết đó ? Gióng đòi ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt có ý nghĩa gì ? ? Những người nuôi Gióng là ai ? ? Chú bé có sự thay đổi như thế nào? ? Gióng đánh giặc xong về trời có ý nghĩa gì? ? Để xây dựng hình tượng Thánh Gióng tác giả đã xây dựng bằng những chi tiết nào ? ? Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc của truyện ? Những chi tiết thần kì đó muốn nói lên điều gì? Y/c thảo luận nhóm (3’) GV chốt ý , treo đáp án Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/23 Bà mẹ , Gióng , dân làng , sứ giả , giặc Ân Gióng - Sinh ra kì lạ - Tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc - Đòi ngựa săt, roi sắt - Lớn nhanh như thổi - Roi gẫy nhổ tre đánh giặc - Giặc tan bay về trời Chi tiết kì lạ nhưng hàm chứa 1 sự thật 1đất nc’ luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa nhu cầu đánh giặc luôn thường trực. Suy nghĩ trả lời cha mẹ bà con làng xóm - Lớn nhanh như thổi - Đứa thì sứt mũi , sứt tai , đứa thì chết chóc vì gai tre ngà . Gióng là non nước , đất trời , là biểu tượng của người dân Văn Lang , Gióng sống mãi Gióng không đòi hỏi công danh - 1 chuỗi chi tiết kì lạ , nhiều ý nghĩa . - Ra đời thần kì - Ra đi thần kì Nguồn gốc xuất thân bình thường , Gióng sống trong lòng nhân dân . Thảo luận nhóm (3’) Trình bày , nhận xét bổ sung . Quan sát . ghi vào vở Đọc ghi nhớ SGK/23 2 . Phân tích: a , Ý nghĩa của các chi tiết: - Tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc biểu tượng của tuổi trẻ chí cao , lòng yêu nước sâu sắc , niềm tin chiến thắng - Gióng đòi roi sắt , áo giáp sắt đánh giặc cần lòng yêu nước nhưng cũng cần cả vũ khí sắc bén . - Bà con góp gạo nuôi Gióng thể hiện sự đồng tâm hiệp lực của nhân dân + Gậy sắt gẫy…nhổ tre đánh giặc: Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ , bình thường nhất tinh thần tiến công mãnh liệt . - Giặc tan về trời là người có công đánh giặc nhưng không màng danh vọng , dấu tích chiến công Gióng để lại cho quê hương , xứ sở . b. Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng : - Là hình tượng tiêu biểu , rực rỡ của người anh hùng đánh giặc , giữ nước . - Là người anh hùng mang sức mạnh của cả cộng đồng : Tổ tiên thần thánh , tập thể cộng đồng , thiên nhiên , văn hóa , kĩ thuật . - Là hình tượng của lòng yêu nước , sức mạnh quật khởi và tinh thần sắn sàng chống xâm lăng của dân tộc. * Ghi nhớ : SGK/23 HĐ 3 :HDHS luyện tập ? Theo em hính ảnh nào của Thánh Gióng đẹp nhất trong tâm trí em? ? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng Suy nghĩ , trả lời Suy nghĩ trả lời II. Luyện tập : - Hội thi TT trong nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng : + Là hội thi thể thao giành cho lứa tuổi thiếu niên , học sinh . +Mục đích của hội thi là khỏe để học tập tốt , lđ tốt , góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước . c, Củng cố - luyện tập : - Truyền thuyết Thánh Gióng p/a sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc (lịch sử chống ngoại xâm xa xưa ). d, HDHS học bài ở nhà : - Về nhà học bài vở ghi + SGK - Đọc trước bài từ mượn , soạn bài : Sơn tinh - Thủy tinh . ************************************** Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… Lớp:…… Tiết:…. Ngày dạy: ………….Sĩ số:…Vắng:…………………… TIẾT 6: TỪ MƯỢN 1 . Mục tiêu cần đạt : a , Về kiến thức : - Khái niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. b , Về kĩ năng : * Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đứng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói và viết. *Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ TV nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ,ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ,đặc biệt là từ mượn trong tiếng Việt c , Về thái độ : Biết sử dụng từ mượn đúng lúc , đúng chỗ , không lạm dụng , biết trân trọng Tiếng Việt .. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a , Chuẩn bị của GV : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ b , Chuẩn bị của HS

File đính kèm:

  • docGA Ngu van 6 ky I 3 cot theo CKTKN.doc
Giáo án liên quan