Giáo án Ngữ văn 6 - Kỳ II - Năm học 2011 - 2012

Kết quả cần đạt

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ.

- Nắm được ý nghĩa và công dụng của phó từ.

- Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả; những yêu cầu của văn tả cảnh và tả người.

 

 

doc176 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Kỳ II - Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/12/2010 Ngày giảng: Học kì II TUẦN 20 Bài 18 Kết quả cần đạt - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ. - Nắm được ý nghĩa và công dụng của phó từ. - Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả; những yêu cầu của văn tả cảnh và tả người. Tiết 73- 74 : Văn bản: bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) 1/ Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Giỳp hs nắm được: - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mốn: Một hỡnh ảnh của tuổi trẻ sụi nổi nhưng tớnh tỡnh bồng bột và kiờu ngạo - Một số biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc trong đoạn trớch. 1.2. Kỹ năng: - Nắm được văn bản truyện hiện đại cú yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miờu tả. - Phõn tớch cỏc nhõn vật trong đoạn trớch - Vận dụng được cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ khi viết văn miờu tả. 1.3. Thái độ: - Biết sống vì người khác, sống đoàn kết yêu thương đồng loại. 2/ Chuẩn bị : -Giáo viên: SGV - SGK - Giáo án, tranh ảnh có liên quan -Học sinh: Đọc - tìm hiểu bài ở nhà 3/ Phương pháp - Đọc - Phân tích - Nêu vấn đề 4/ Tiến trình dạy học: 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3. Bài mới: *. Đặt vấn đề: Tô Hoài là 1 trong những nhà văn rất thành công trong việc viết vấn về những đề tài cho thiếu nhi. Truyện của ông mang đậm chất dân dã của miền quê nông thôn Việt Nam, và một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là truyện dài “Dế Mèn phiêu lưu kí”.: Hoạt động của thầy + trò Nội dung bài học Hoạt động 1(6p) - HS đọc chú thích SGK - Giới thiệu đôi nét chính về tac giả. - HS trả lời - Giải thích thêm: (Bút danh: Lấy từ con sông Tô Lịch chảy tỉnh Hoài Đức, con sông chảy qua tỉnh của ông). - GV: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào ? - GV: Giới thiệu sơ qua về truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” tác phẩm gồm 10 chương viết về loài vật, kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn A.Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Tên thật: Nguyễn Sen (1920) - Quê: Nghĩa Đô - Hoài Đức – Hà Đông. - Ông đã để lại cho đời 150 tác phẩm trong đó có 60 tác phẩm viết cho thiếu nhi. 2. Tác phẩm: Trích từ chương I của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Hoạt động 2 - HS đọc văn bản - Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn ? - HS: 2 đoạn + Đoạn 1: Miêu tả vẽ đẹp cường tráng của Dế Mèn. + Đoạn 2: Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. B. Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc - Chú thích 2. Kết cấu và bố cục: 2 đoạn Hoạt động 3 - GV: Hình ảnh của Dế Mèn được miêu tả trên những khía cạnh nào ? - HS: + Ngoại hình + Điệu bộ + Động tác ? Tìm những chi tiết miêu tả đặc điểm đó. a) Ngoại hình: - Đôi càng: Mẫm bóng - Những cái vuốt nhọn hoắt - Cái đầu nổi từng tảng rất bướng - 2 Cái răng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liểm máy. - Sợi râu dài và uốn cong b) Điệu bộ, động tác: - Co cẳng đạp phành phật vào trên ngọn cỏ. - Lúc đi bộ cả người rung lên 1 màu nâu bóng mỡ. - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp. - Trịnh trọng khoan thai đưa hai cái chân lên vuốt râu. ] Vừa miêu tả ngoại hình, vừa miêu tả cử chỉ, hành động. ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? - Dùng những từ ngữ miêu tả: động từ, tính từ miêu tả chính xác, dùng một loạt những từ láy gợi màu sắc, phép so sánh sinh động. ? Theo em Dế Mèn được miêu tả ở góc độ nào? - chủ quan, đánh giá ủa chính bản thân mình, miêu tả từng bộ phận cơ thể gắn với miêu tả hình dáng, hành động. ? Tại sao khi giới thiệu Mèn, t/g lại cho Mèn giới thiệu đôi càng mẫm bóng trước tiên? - Vì càng là vũ khí rất lợi hại của võ sĩ DM. Mặt khác “đá” là miếng võ gia truyền nhà Dế. Bởi vậy mà đôi càng được giới thiệu đầu tiên và khá tỉ mỉ. ? Đoạn văn t/g sử dụng phần lớn là biện pháp nghệ thuật nào? ? Cách miêu tả đó kkhiến chú DM hiện ra với hình dáng ra sao ? Nhờ đâu mà t/g lại miêu tả DM sinh động như vậy - Nhờ quan sát tinh tế, tỉ mỉ, kết hợp với các biện pháp nghệ thuật tu từ Yêu cầu HS theo dõi tiếp( Tôi đi đứng...đầu thiên hạ) ? Mèn có tính nết ntn? điều gì hay? điều gì dở Dở: cà khịa với tất cả bà con chòm xóm - Táo tợn, kiêu căng nghĩ “ là tay nghê gớm thiên hạ” - Hung hăng, hống hách, xốc nổi, nghông cuồng Hay: biết lo xa, chăm chỉ làm việc, sống độc lập ? Qua cách miêu tả đó em có cảm nhận gì về tính cách nhân vật Dế Mèn ? - HS: Dế Mèn là 1 chàng thanh niên cường tráng, trẻ trung có sức sống mạnh mẽ nhưng kiêu căng, tự phụ, hung hăng, xốc nổi xem thường người khác. 3.. Phân tích 3.1. Hình ảnh của Dế Mèn + Hình dáng - Bằng một loạt những từ ngữ miêu tả sinh động, phép so sánh độc đáo, Dế Mèn hiện lên rất hùng dũng, đáng yêu, hấp dẫn người đọc. + Tính cách: Kiêu căng, tự phụ 4.4. Củng cố: GV Hệ thống lại nội dung bài 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, phân tích nhân vật DM - Chuẩn bị tiếp phần còn lại Tiờt 2 4/ Tiến trình dạy học: 4.1. ổn định lớp: 4.2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt nội dung đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” 4.3, Bài mới: *. Đặt vấn đề: Để hiểu rõ về tính cách và hành động của nhân vật Dế Mèn thì tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu. hoạt động của thầy + trò nội dung bài học Hoạt động 1: - Nội dung của đoạn 2 kể về việc gì ? Nêu tóm tắt diễn biến của sự việc. - HS: Kể về chuyện Dế Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc để khoe khoang trước anh hàng xóm Dế Choắt dẫn đến cái chết thảm thương của người bạn xấu số. - GV tìm những chi tiết thể hiện thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt (lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu) - Đặt tên là: Dế Choắt - Xưng hô với Dế Choắt là “Chú mày” - Khi nghe Dế Choắt thỉnh cầu giúp đỡ thì hếch răng lên xì ra một hơi rõ dài rồi lớn tiếng mắng mỏ. ? Em có nhận xét gì về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt ? ] Trịnh thượng, xem thường không quan tâm giúp đỡ. ?- Nêu diễn biến tâm lí, thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt ? -HS: Thảo luận nhóm, Tìm các chi tiết ở SGK. - Lúc đầu: hống hách, ta đây. - Sau khi trêu chọc Chị Cốc xong “chui tọt ngay vào hang” an phận thủ thường. - Khi thấy Dế Choắt bị Cốc mổ: Nằm im thin thít chờ Cốc đi mới dám mom men ra cửa hang. - Ăn năn, hối hận khi đứng trước cái chết của Dế Choắt. ?Theo em M ăn năn hối lỗi có thể tha thứ k ?VS ? Vì tình cảm lúc này của M rất chân thành. ? Em thử hình dung tâm trạng lúc này của DM ntn ? Cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót thương dế Choắt, mong Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình. ? Theo em đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở trong truyện này. DM ; kiêu căng nhưng biết hối lỗi. DC ; yếu đuối nhưng biết vị tha. Cốc ; tự ái, nóng nảy. ? Qua sự việc đó Dế Mèn đã rút ra được bài học gì cho bản thân ? - kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác, khiến người khác ân hận suót đời-> Đó là thói kiêu căng Bài học đó thể hiện ở câu nói nào của Dế Choắt ? 3. Phân tích 3.2. Câu chuyện “Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Mèn _ Mèn trêu chị Cốc rất ác ý, xấc xược, dẫn đến cái chết của Dế Choắt. - Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.. * Bài học: Sống trên đời không nên hung hăng, hống hách mà phải biết suy nghĩ trước mọi việc làm của mình. Hoạt động 2: - Từ phân tích em hãy rút ra những nét nghệ thuật đặc sắc và nội dung của văn bản. Miêu tả vẻ đẹp cường tráng và tính cách hành động của tuổi trẻ. - Nêu lên bài học trong cuộc sống. Miêu tả tinh tế, sinh động. -Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên hấp ? Qua 2 tiết học, em học tập được gì ở NT miêu tả và kể chuyện của t/g. ? Em thích đoạn văn nào nhất trong đoạn văn vì sao? 4.. Tổng kết 4.1, Nội dung 4.2, Nghệ thuật: 4.3, Ghi nhớ;( T11) C. Luyện tập - Hs đọc phân vai 4.4. Củng cố: (2p) HS đọc ghi nhớ SGK GV hệ thống lại bài 4.5.HDVN: (2p)- Học bài, rút ra bài học cho bản thân từ câu chuyện của DM - Soạn bài “Phó từ” , lấy VD 5. RKN …………………………………………………………………………………………….............................................................................................................................................................................................................................................................................. Soạn: Giảng Tiết 75: phó từ 1/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Khái niệm về phó từ, + í nghĩa khỏi quỏt của phú t ừ + Đặc điểm ngữ phỏp của phú từ( Khả năng kết hợp, chức vụ ngữ phỏp) - Cỏc loại phú từ 1.2. Kỹ năng: - Biết sử dụng phó từ trong khi nói và viết - Biết phõn biệt cỏc loại phú từ - Sử dụng phú từ để đặt cõu 1.3. Thái độ; - Sáng tạo trong khi nói và viết. 2/ Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài - Giáo án. Học sinh: Đọc bài ở nhà 3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích. 4/ Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định lớp: (1p) 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong khi nói và viết chúng ta thường sử dụng các từ ngữ đi kèm theo các động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa về thời gian, mức độ, khả năng. Vậy những từ ngữ đó gọi là gì tiết học hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó. Hoạt động của thầy + trò Hoạt động 1(10p) A. Lý thuyết 1. Phó từ là gì ? - GV: HS chú ý 2 ví dụ SGK, cho biết những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ở trong câu ? a. đã -> đi -> Động từ cũng -> ra -> Động từ vẫn, chưa -> thấy -> Động từ Thật -> lỗi lạc -> Tính từ. b. được -> soi gương -> ĐT rất -> ưa nhìn -> TT ra -> to ->TT rất -> bướng -> TT - GV: Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào ? - HS: Trả lời : ĐT,TT - GV: Vậy không có danh từ mà chỉ có động từ và tính từ được bổ sung ý nghĩa ?- Hãy nhận xét về vị trí của những từ in đậm với các động từ và tính từ mà chúng đi kèm ? *có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ và tính từ GV : những từ đó người ta gọi là phó từ ? GV: Em hãy định nghĩa ngắn gọn về phó từ - HS: Phó từ là những hư từ chuyên đi kèm trước và sau động từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. - HS: 1 – 2 em đọc ghi nhớ SGK 1.1, Phân tích ngữ liệu: - Các từ : đã,cũng,vẫn, chưa, thật, được, rất, ra,-> Bổ sung nghĩa cho ĐT, TT. - Vị chí : đứng trước hoặc đứng sau động từ và tính từ. 1.2, Ghi nhớ : sgk/ 12 Hoạt động 2( 10p) 2. Các loại phó từ - GV: yêu cầu hs thảo luận nhóm: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các tính từ và động từ được in đậm? Thử lược bỏ các phó từ ở cụm từ trên và nhận xét ý nghĩa của các cụm từ có và không có các phó từ đi kèm ? - HS: + Không có phó từ: Câu khó hiểu + Có phó từ: Câu rõ ràng hơn. - GV: Yêu cầu HS điền các phó từ đã tìm được vào bảng phân loại. - HS: + Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang (PTĐT) + Chỉ mức độ: thật rất (PT ĐT), lắm (PTĐS) + Chỉ sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn (PTĐT) + Chỉ sự phủ định: không, chưa (PTĐT) + Chỉ sự cầu khiến: đừng (PTĐT) + Chỉ kết quả và hướng: ra, vào (PTĐS) + Chỉ khả năng: được (PTĐS) - GV: Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên ? - Dựa vào bảng phân loại trên và cho biết có mấy loại phó từ ? Đó là những loại nào ? Thường bổ sung ý nghĩa gì ? - HS: Gồm 2 loại lớn + PTĐT (động từ và tình từ) + PTĐS (động từ và tính từ) - HS đọc ghi nhớ SGK 2.1, Phân tích ngữ liệu Phó từ đứng trước ĐT, TT: đã, đang,cũng, vẫn, không, chưa, đừng, ... - Phó từ đứng sau Đt, TT : lắm, ra, vào, được... -Phó từ có tác dụng làm rõ nghĩa hơn có các cụm từ. 2.2, Ghi nhớ: sgk/14 Hoạt động 3: (15p) Gv cho hs thảo luận nhóm làm bài tập 1 Bài 2:Thuật lại việc Dế mèn trêu chị Cốc dẫn đến cáI chết thảm thương của Dế Choắt, bằng một đoạn văn ngắn, từ ba đến 5 câu, chỉ ra phó từ được dung trong đoạn văn , cho biết dùng phó từ đó để làm gì? B. Luyện tập Bài tập 1: a) đã (thời gian) không (phủ định) còn (tiếp diễn tương tự) đã (thời gian ...) đều (tiếp diễn tương tự) đương, sắp (thời gian) lại (tiếp diễn) ra (kết quả và hướng) Bài 2: Nếu như ở phần đầu văn bản(BHĐĐđT) Tô Hoài đã miêu tả DM là một chàng dế thanh niên khoẻ đẹp, cường tráng, song tính nết thì hung hăng, hống hách, kiêu ngạo tưởng rằng Mèn có thể đứng đầu thiên hạ.Mang tính kiêu căng vào đời Mèn đã khinh thường Dế choắt. Không những thế Mèn còn gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương cho Choắt. Bài 3( Gv đọc chính tả- hs viết) 4.4,. Củng cố ( 2p) GV: Hệ thống lại nội dung bài Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 4.5, HDVN. (1p) Học bài cũ, xem trước bài mới Soạn, trả lời câu hỏi bài ( Tìm hiểu chung về văn miêu tả) 5. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Soạn: Giảng Tiết 76: TLV: tìm hiểu chung về văn miêu tả. 1/ Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm về văn miêu tả, - Mục đớch của văn miờu tả - Cỏch thức của miờu tả 1.2. Kỹ năng: Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả. - Bước đầu xỏc định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miờu tả, xỏc định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miờu tả 1.3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo trong quan sát và miêu tả 2/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài – Một số bài văn mẫu. Học sinh: Nghiên cứu bài theo hướng dẫn SGK 3/ Phương pháp Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận 4/ Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định lớp: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. 4.3. Bài mới: *. Đặt vấn đề: ở tiểu học các em đã làm quen với văn miêu tả... nhắc lại: Thế nào là văn miêu tả. GVNX vào bài. Hoạt động của thầy + trò Nội dung bài học Hoạt động 1:(24p) A.Lý thuyết 1. Thế nào là văn miêu tả ? - HS thảo luận nhóm Trong những tình huống trên, tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả ? Vì sao ? Nhóm 1+2: + Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà đê người khách nhận ra không bị lạc. + Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không lấy nhầm, mất thời gian. + Trường hợp 3: Tả chân dung người lực sĩ. HS: => Cả ba tình huống trên đề cầu sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. Nhóm 3+4: - GV: Tìm hai đoạn văn miêu tả hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” - HS: + Đoạn 1: “Bởi tôi ăn uống điều độ .... lên vuốt râu” + Đoạn 2: “Cái anh chàng Dế Choắt ... như hang tôi” - GV: Hai đoạn văn trên có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú dế không ? - HS: Làm nổi bật đặc điểm của hai chú dế. * Dế Mèn: Ngoại hình oai vệ, cường tráng, cử chỉ, hành động, hung hăng ta đây. *Dế Choắt: Dáng người gầy gò, dài lêu nghiêu như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi lê -> Xấu xí, yếu đuối ? GV: Những chi tiết nào giúp em hình dung được điều đó Những đoạn văn trên người ta gọi là văn miêu tả. ?.Vậy em hãy tìm thêm một số tình huống khác trong cuộc sống có sử dụng văn miêu tả ? - Rút ra kết luận thế nào là văn miêu tả? - HS đọc ghi nhớ SGK. 1.1. Phân tích ngữ liệu - Các tình huống trên đều dùng văn miêu tả, để giúp người đọc hình dung những đặc điểm, tính chất của vật, sự việc, con người, phong cảnh... . 1.2, Ghi nhớ: sgk/16 Hoạt động 2:(18p) - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi ở phần 1, 2 Luyện tập. Bài tập 2: - GV gợi ý: Đặc điểm nổi bật của mùa đông: + Lạnh lẽo và ẩm ướt: gió bấc và mưa phùn + Đêm dài, ngày ngắn + Bầu trời luôn u ám: Như thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù ... + Cây cối trơ trụi, khẳng khiu: Lá vàng rụng nhiều.... + Mùa của hoa: Đào, mai, mận, mơ, hoa hồng và nhiều loài khác chuẩn bị cho mùa xuân đến. B. Luyện tập Bài tập 1: Đoạn 1: Chân dung Dế Mèn được nhân hoá: khoẻ, đẹp, trẻ trung Đoạn 2: Hình ảnh chú Lượm nhỏ nhắn, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh. Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận mưa lớn => Thế giới động vật: sinh động, huyên náo, kiếm ăn. 4.4. Củng cố (1p) Văn miêu tả là gì ? Muốn miêu tả người đọc, người viết phải làm gì ? 4.5. HDVN: (2p) Đọc thêm bài “Lá rụng” SGK Học nắm chắc ghi nhớ. Xem trước bài mới. 5, Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 21 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài :19 Kết quả cần đạt: Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong đoạn văn miêu tả của tác giả. Củng cố , nâng cao kiến thức về phép tu từ so sánh đã học ở bậc Tiểu học. Thấy được vai trò, tác dụng của của quan sát , tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả. Tiết 77 : Văn bản: sông nước cà mau (Trích đất rừng Phương Nam) - Đoàn Giỏi 1/ Mục tiêu: 1.1. Kiến thức:Giỳp hs nắm được - Sơ giản về tỏc giả tỏc phẩm” Đất rừng Phương Nam - Vẻ đẹp của thiờn nhiờn và cuộc sống con người một vuựng đất Phương Nam - Tỏc dụng của một số biện phap nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trớch 1.2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại cú yếu tố miờu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phự hợp với nội dung văn bản. - Nhận biết cỏc biện phỏp nghệ thuật sử dụng trong văn bản . 1.3. Thái độ: - Tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu thiên nhiên, cuộc sống. 2/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà 3/ Phương pháp: Nêu vấn đề – Phân tích – Thảo luận 4/ Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định lớp: 4.2. Kiểm tra bài cũ: (4p) “Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Mèn là bài học gì ? Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. Đáp án: Bài học đường đời đầu tiên của DM là ăn năn hối hận vì đã trêu chị Cốc, gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. ND: bài văn miêu tả DM có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho DC, DM hối hận và rút ra bài học đường đời cho mình. NT: Nghệ thuậtjmiêu tả sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tạo hình. 4.3. Bài mới: DM phiờu lưu ký cuốn hỳt bạn đọc nhỏ tuổi bởi cỏnh kể chuyện sinh động, tự nhiờn, hấp dẫn, ngụn ngữ giàu tớnh tạo hỡnh. Tụ Hoài đó dựng lờn xó hội loài vật giống như xh loài người với nhõn vật trung tõm là Dế Mốn. Hụm nay nhà văn Đoàn Giỏi sẽ đưa cỏc em về mảnh đất phương Nam xa x ụiđầy nắng và giú ở đú cụ trũ chỳng ta sẽ đắm mỡnh với thiờn nhiờn vựng sụng nước Cà Mau rộng lớn hựng vĩ đầy sức sống nhưng pha chỳt hoang dó, làm quen với cuộc sống tấp nập , độc đỏo ở nơi đõy qua đoạn trớch ”Sụng nước Cà Mau” hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động (7p) - HS đọc chú thích SGK - GV: Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Đoàn Giỏi *) GV chiếu chõn dung nhà văn Đoàn Giỏi trờn màn hỡnh để hs quan sỏt ?.Văn bản trớch từ tỏc phẩm nào? ? Em hiểu gỡ về tỏc phẩm đú? *) Gv giới thiệu: Đất rừng Phương Nam là một trong những tỏc ph ẩm suất sắc của văn học thiếu nhi .Từ khi ra mắt nú cú sức h ấp dẫn với bạn đọc nhỏ tuổi được in nhiều lần,được dựng thành phim khỏ thành cụng- phim Đõt rừng Phương Nam do hóng phim truyện thành phố Hồ Chớ Minh sản xuất . Tuy là đoạn trớch nhưng văn bản là bài văn khỏ hoàn chỉnh miờu tả cảnh quan sụng nước Cà Mau. A. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Đoàn Giỏi (1925 – 1989) Quê Tiền Giang. - Là nhà văn thường viết về thiờn nhiờn con người Nam bộ 2. Tác phẩm: - Được tính từ chương XVIII của “Đất rừng Phương Nam” Hoạt động 2(8p) - GV: Nêu yêu cầu đọc to, rừ ràng -> 3 HS đọc theo đoạn -> GV nhận xét - HS đọc các chú thích ?Giải thớch: ? triền miờn? cận? ? Bài văn miờu tả cảnh gỡ? HS: Cảnh sụng nước Cà Mau ? Trỡnh tự miờu tả? Hs: đi từ khỏi quỏt đến cụ thể ? Vị trớ quan sỏt của người miờu tả? Hs: Người miờu tả ngồi trờn thuyền xuụi theo kờnh rạch, đổ ra sụng Năm Căn, dừng ở chợ Năm Căn ? Ở vị trớ quan sỏt ấy người miờu tả cú thuận lợi gỡ? Hs: Điểm quan sỏt rộng cú thể quan sỏt kỹ, hoặc lướt tuỳ thuộc vào ấn tượng cỏ nhõn. *)Gv : Muốn làm bài văn miờu tả thành cụng chỳng ta phải biết quan sỏt và chọn vị trớ quan sỏt. ? Cảnh được miờu tả qua cỏi nhỡn của ai? HS: Nhõn vật xưng “Tụi” ? Văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn? - Bố cục: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu -> xanh đơn điệu; những ấn tượng chung ban đầu về TN vùng Cà Mau. + Đoạn 2: Tiếp ->khói sóng ban mai; Cảnh kênh rạch vùng Cà Mau. + Đoạn 3: Còn lại; Cảnh chợ Năm Căn *) Gv chiếu trờn mỏy bố cục của văn bản ? Đoạn trớch viết theo những thể loại văn nào? Hs: - Văn thuýờt minh(đoạn 2) - Văn bản miờu tả(đoạn 3,4) - GV: Vậy cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người ở đây được tác giả miêu tả như thế nào ? Có gì đặc sắc, thú vị ta đi vào tỡm hiểu phần 1. Hs quan sỏt phần 1 ? Ấn tượng ban đầu về cảnh sụng nước Cà Mau là ấn tượng nào? HS: - Sụng ngũi kờnh rạch chi chớt như mạng nhện - Trờn trời, dưới nước, chung quanh toàn sắc xamh cõy lỏ *) Gv chiếu trờn màn hỡnh cỏc chi tiết trờn ? Ấn tượng đú được cảm nhận bằng cỏc giỏc quan nào? Hs: - Thớnh giỏc: Tiếng rỡ rào bất tận của những khu rừng, tiờng rỡ rào của biển - Thị giỏc: Kờnh rạch bủa giăng chi chớt mạng nhện, chung quanh chỉ toàn một sắc xanh cõy lỏ. *) Gv: Để miờu tả phong cảnh thiờn nhiờn ở Cà Mau tỏc giả dựng chất liệu đời sống được cảm thụ qua 2 giỏc quan thị giỏc và thớnh giỏc là hai cơ quan cú khả năng nắm bắt nhanh nhạy nhất. ?Cỏch sử dụng ngụn ngữ của tỏc giả ở đoạn văn này cú gỡ đỏng chỳ ý? Hs: - Ngụn ngữ linh hoạt, dựng nhiều tớnh từ miờu tả: chi chớt , xanh. - Cỏch núi cường điệu: chi chớt , bất tận, khụng ngớt..... - Phộp so sỏnh:Như mạng nhện. ? Cỏc biện phỏp nghệ thuật trờn giỳp em hểu gỡ về vựng đất Cà Mau ở đoạn văn này? Hs quan sỏt phần 2. ? Hóy gọi tờn cỏc con kờnh, con rạch ở nơi đõy? Hs: Rạch Mỏi Giầm, kờnh Bọ Mắt, kờnh Ba Khớa., ? Cỏc tờn gọi đú dựa vào đõu? Hs:Dựa vào đặc điểm của sự vật để gọi tờn ? Đú là cỏch đặt tờn như thế nào? Hs :Cỏch đặt tờn dõn dó, mộc mạc khụng hoa lệ ? Những tờn gọi đú giỳp em hiểu gỡ về vựng đất nơi đõy? Hs: Vựng đất hoang sơ xa xụi Hs quan sỏt phần tiếp theo ? Đoạn văn tập trung tả cảnh gỡ? HS;Dũng sụng Năm Căn và rừng đước. ?Hs đọc cõu 1của đoạn 3 ? Cú những cụm động từ nàocựng chỉ hoạt động của con thuyền? Hs: Thoỏt qua, đổ ra, xuụi về ? Nếu thay đổi vị trớ cỏc cụm động từ ấy cú được khụng, cú thay đổi nội dung diễn đạt khụng? HS: Khụng thể thay đổi vị trớ đú được, nếu thay đổi sẽ làm sai lạc nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng thỏi hoạt động của mỗi con thuyền trong mỗi khung cảnh khỏc nhau *GV: Thoỏt là vượt qua một cỏch khú khăn, đổ ra diiễn tả con thuyền từ kờnh nhỏ ra sụng lớn, xuụi là diễn tả con thuyền nhẹ nhàng trụi theo dũng nước. Nhận xột cỏch dựng từ của tỏc giả? HS: Chớnh xỏc ,tinh tế ? Dũng sụng Năm Căn được miờu tả như thế nào? HS: - Rộng hơn ngàn thước - mờnh mụng, nước đổ ầm ầm ra biển ngày đờm như thỏc - Cỏ nước bơi hàng đàn đen trũi nhụ lờn hụp xuống như người bơi ếch ?Rừng đước được miờu tả như thế nào? Hs: - Hai bờn bờ rừng đước dựng lờn cao ngất như hai dóy tường thành vụ tận - Cõy đước mọc dài theo bói, ngọn bằng tăm tắp, ngọn này chồng lờn lớp kia..... ? Nhận xột từ ngữ tỏc gỉa sử dụng miờu tả ở đoạn văn này? HS:- Tớnh từ miờu tả: Mờnh mụng, đen trũi, rộng, cao ngất - Điệp ngữ: Màu xanh - So sỏnh: Cỏ nước bơi hàng đàn đen trũi như bơi ếch ? Cảm nhận gỡ về cỏch quan sỏt của tỏc giả? HS: Tinh tế trong quỏ trỡnh quan sỏt cảnh vật: quan sỏt kỹ sự phỏt triển của rừng đước phõn biệt chớnh xỏc cỏc loại màu xanh ? Cảnh kờnh rạch Cà Mau hiện ra như thế nào? *) Gv chiếu lờn màn hỡnh hỡnh ảnh rừng đước Gv: Đoạn văn miờu tả kờnh rạch , sụng ngũi Cà Mau cú thể coi là đoạn văn sinh động nhất trong văn bản” Sụng nước Cà Mau”. Tỏc giả sử dụng hàng loạt cỏc biện phỏp nghệ thuật ,đặc biệt là cỏch dựng từ chớnh xỏc, tinh tế đặc tả vẻ đẹp vựng đất này- một vựng đất hoang sơ, hựng vĩ, rộng lớn đõy là đoạn văn tả cảnh tiờu biểu để chỳng ta học tập *) GV:Vậy cuộc sống sinh hoạt của con người nơi đõy như thế nào chỳng ta tỡm hiểu nội dung phần 3 ? Chợ Năm Căn được miờu tả như thế nào? HS: - Sỏt bờn bờ sụng tấp nập, đụng vui - Những tỳp lều lỏ thụ sơ kiểu cổ xưa,những ngụi nhà gạch.. - Những đống gỗ cao như nỳi chất dựa bờ - Những cột đỏy, thuyền chài thuyền lưới, thuyền buồm... - Cú cỏi bề thế của thị trấn anh chị.... - Những bến vận hà nhộn nhịp - Những lũ than hầm gỗ, những nhà bố... ? Sự độc đỏo của chợ Năm Căn là gỡ? HS:- Họp ngay trờn sụng nước với những nhà bố nh phố nổi - Con thuyền bỏn hàng len lỏi, mua mọi thứ khụng cần bước ra khỏi thuyền - Người mua người bỏn thuộc nhiều dõn tộc: Hoa, Miờn, Chà Chõu Giang ? Nhận xột nghệ thuõt miờu tả? HS: Quan sỏt kỹ, tả vừa bao quỏt v

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van lop 6ki 2.doc
Giáo án liên quan