Giáo án Ngữ văn 6 năm 2013 (Cả năm)

A. Mục tiêu

Giúp HS:

- Hiểu được định nghĩa truyền thuyết và nội dung, ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng,

kỳ ảo của truyện “Con Rồng cháu Tiên” trong bài học.

- Rèn kỹ năng nghe nói đọc viết, hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết.Kể lại được truyện này.

- Giúp các em thêm tự hào về nguồn gốc yêu quê hương đất nước.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy.

- Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản.

 

doc265 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2624 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 năm 2013 (Cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2013 Ngày giảng: 19/08/2013 TUẦN 1 Tiết 1+2: Văn bản CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) A. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu được định nghĩa truyền thuyết và nội dung, ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện “Con Rồng cháu Tiên” trong bài học. - Rèn kỹ năng nghe nói đọc viết, hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết.Kể lại được truyện này. - Giúp các em thêm tự hào về nguồn gốc yêu quê hương đất nước. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy. - Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản. C. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Mçi mét chóng ta ®Òu thuéc vÒ mét d©n téc. Mçi d©n téc l¹i cã nguån gèc riªng cña m×nh. Nguån gèc ®ã ®­îc göi g¾m trong nh÷ng c©u chuyÖn thÇn tho¹i, truyÒn thuyÕt k× diÖu. VËy, nguån gèc cña d©n téc ViÖt Nam ta b¾t nguån tõ ®©u? Bµi häc h«m nay sÏ gióp cho c¸c em hiÓu ®­îc ®iÒu ®ã. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu, gọi HS đọc. Khá-Giỏi: Em hiểu như thế nào về Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh? Khá-Giỏi: Em hiểu gì về thể loại truyền thuyết? Tác giả là ai? Hs : Dân gian -> truyền miệng, sáng tác tập thể, quần chúng nhân dân Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ có những nét nào có tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ? Hs : Dựa vào sgk trả lời Lạc Long Quân đã có công lớn gì đối với sự nghiệp dựng nước của dân tộc ta? Hs : Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh 2 nhân vật trên? Hs : Việc Âu cơ sinh con có gì đặc biệt? Muốn nói đến điều gì? Hs : Sinh ra một cái bọc trăm trứng nở trăm con trai, tự mình lớn lên. Tất cả anh em đều bình đẳng, cùng chung nguồn gốc. Những yếu tố trên có thật không? Em hiểu như thế nào về yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo? Nó có tác dụng gì? - Hs: trả lời, nhận xét GV chốt ý Ông cha ta xưa sáng tạo truyện nhằm giải thích điều gì và ngợi ca ai? Hs : HS đọc ghi nhớ I. Đọc - Tìm hiểu chung 1.Đọc, hiểu chú thích a, Đọc văn bản b, Chú thích - Từ khó - Thể loại Truyền thuyết: là truyện dân gian truyền miệng kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, quá khứ; truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ * Nguồn gốc và hình dạng: - Cả hai đều là thần: + Lạc Long quân thuộc nòi Rồng, con thần Long Nữ , có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ +Âu Cơ thuộc dòng Tiên -họ thần Nông (nguồn gốc cao quý),xinh đẹp tuyệt trần. * Sự nghiệp mở nước: - Diệt trừ Ngư, Hồ Tinh để bảo vệ dân. - Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở cách làm ăn, hình thành nếp sống văn hoá cho dân. => Hình ảnh Lạc Long Quân, Âu Cơ kỳ lạ, lớn lao, đẹp về nguồn gốc, hình dạng và có công lớn đối với sự nghiệp dựng nước của dân tộc ta. 2. Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Sinh ra một cái bọc trăm trứng -> Tưởng tượng, kỳ ảo * Tác dụng + Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. + Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, nòi giống, giúp chúng ta thêm tự hào. + Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. 3. Ý nghĩa của truyện - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất. III. Tổng kết Ghi nhớ ( SGK) 4. Củng cố- Dặn dò: 4.1. Củng cố: - HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Đọc lại ghi nhớ SGK. 4.2. Dặn dò: - Học bài, soạn bài Bánh chưng, bánh giầy Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày giảng: 21/08/2012 Tiết 2 - Văn bản BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Hướng dẫn đọc thêm) ( Truyền thuyết) A. Mục tiêu - Giúp HS nắm đựơc nội dung, ý nghĩa, những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện “Bánh chưng bánh giầy” - Rèn kỹ năng kể, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo. - Tình yêu lao động - Giúp các em thêm tự hào về những phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu - Học sinh: Đọc, tìm hiểu văn bản. C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: 2.Kiểm tra: Từ nhân vật lạc Long Quân và Âu cơ, hãy rút ra ý nghĩa của truyện ? 3. Bài mới: Mçi khi xu©n ®Õn, tÕt vÒ, ng­êi ViÖt Nam chóng ta th­êng nhí ®Õn hai c©u ®èi rÊt hay: ThÞt mì, d­a hµnh, c©u ®èi ®á Bµy nªu, trµng ph¸o, b¸nh ch­ng xanh. B¸nh ch­ng, b¸nh giÇy lµ hai lo¹i b¸nh kh«ng thÓ thiÕu trong m©m cç ngµy tÕt cña d©n téc ViÖt Nam. Bªn c¹nh ®ã, nã cßn mang mét ý nghÜa v« cïng s©u xa, lý thó . VËy hai thø b¸nh ®ã ®­îc b¾t nguån tõ truyÒn thuyÕt nµo? Nã mang ý nghÜa v« cïng s©u xa, lý thó g×? Bµi häc h«m nay sÏ gióp cho c¸c em hiÓu ®­îc ®iÒu ®ã? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV hướng dẫn, đọc mẫu. - GV nhận xét ngắn gọn, góp ý. - GV lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích từ 1 đến 13 SGK. Từ “tổ tịên” có mấy tiếng? Văn bản này chia làm mấy phần? Kể tên từng phần? Hs : Hoàn cảnh đất nước lúc Hùng Vương chọn người nối ngôi như thế nào? Hs : Người được truyền ngôi phải làm gì? Hs: Các ông Lang có đoán được ý vua không? Lang Liêu nghĩ gì? Hs : Lang Liêu được thần giúp đỡ như thế nào? Vì sao thần chỉ mách bảo cho Lang Liêu? Hs : Tại sao thần không mách bảo cách làm bánh? Hs : Em thử nghĩ thần ở đây là ai? Hs : Vì sao nhờ 2 thứ bánh mà Lang Liêu được truyền ngôi? Hs : Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc gì? Hs : Tự bộc lộ I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Đọc - HS đọc, HS khác nhận xét. 2. Giải thích từ khó - HS dựa vào phần chú thích ở SGK tìm hiểu thêm. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh Thái Bình thịnh vượng, vua đã già, muốn truyền ngôi. - Ý của vua: làm vừa ý, nối chí vua không nhất thiết là con trưởng. 2. Lang Liêu được thần giúp đỡ - Các ông lang: không đoán được ý vua. - Lang Liêu rất buồn vì không có tiền mua sơn hào hải vị. - Thần báo mộng: Hãy lấy gạo làm bánh. - Vì:+ Lang Liêu là người làm ra lúa gạo. + Người chịu nhiều bất hạnh. - Vì thần muốn để Lang Liêu bộc lộ trí tuệ, khả năng đó là hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần. - Thần ở đây chính là nhân dân. 3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nông. -Có ý tưởng tượng sâu xa, tượng trời đất. - Chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. 4. Ý nghĩa của truyện - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vào dịp Tết nguyên đán. - Đề cao nghề nông, lao động, bênh vực kẻ yếu. 4. Củng cố - Dặn dò: 4.1. Củng cố: - HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Đọc ghi nhớ SGK 4.2. Dặn dò: - Học bài, đọc kĩ 2 câu chuyện và làm bài tập 4, 5 SGK - Chuẩn bị : Từ và cấu tạo từ. Ngày soạn: 19/08/2012 Ngày giảng: 22/08/2012 Tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu - Nắm đựơc các khái niệm về từ và các đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt. - Rèn kỹ năng thực hành, phân biệt từ, tiếng. - Giáo dục HS tình yêu và lòng hăng say khám phá tiếng mẹ đẻ. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, Ví dụ mẫu - Học sinh: Soạn bài. C.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Trong cuéc sèng hµng ngµy, con ng­êi muèn hiÓu biÕt nhau th× ph¶i giao tiÕp víi nhau (nãi hoÆc viÕt). Trong giao tiÕp, chóng ta sö dông ng«n ng÷, mµ ng«n ng÷ ®­îc cÊu t¹o b»ng tõ, côm tõ... VËy, tõ lµ g×? TiÕt häc h«m nay sÏ gióp c¸c em hiÓu râ ®iÒu ®ã. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV hướng dẫn HS lập danh sách các tiếng và từ trong câu, mỗi từ được phân cách bằng dấu gạch chéo. - GV hướng dẫn HS tách tiếng trong từ. Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì có gì khác nhau? Hs : Khi nào một tiếng được coi là một từ? Hs : Từ là gì? Hs : Yêu cầu HS tìm từ một tiếng và hai tiếng có trong câu. Hs : Tự tìm GV treo bảng phụ có ngữ liệu - Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giày; HS lên bảng tìm và gạch chân các từ có 1 tiếng và từ có 2 tiếng HS khác đánh giá. Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của từ. - GV chốt ý ghi bảng Nêu sự giống và khác nhau giữa từ ghép và từ láy? Hs : Vậy đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là gì? Hs : - HS đọc ghi nhớ SGK. Các từ: nguồn gốc, … thuộc kiểu cấu tạo từ nào? Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”? Tìm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc? Hs : thảo luận theo 4 nhóm trong 5’. Sau đó các nhóm cử đại diện lên trình bày Các tiếng đứng sau trong những từ ghép trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau? Hs : BT liên hệ: GV chọn một đồ vật có trong phòng học. Yêu cầu hs tìm ra những từ ghép và từ láy liên quan đến vật đó Hs : tìm nhanh và lấy điểm. I.Từ là gì? 1. Ví dụ Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn ở. 2. Phân tích đặc điểm của từ - Tiếng dùng để tạo từ. - Từ dùng để tạo câu. - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. 3. Định nghĩa Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu. II.Từ đơn và từ phức 1. Phân loại - Từ đơn: từ, đấy, nước ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm - Từ láy: trồng trọt - Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. 2. Đặc điểm của từ, đơn vị cấu tạo từ - Từ đơn: từ chỉ có một tiếng. - Từ phức: gồm 2 - 3 tiếng trở lên. + Từ ghép: từ phức ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa + Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng - Đơn vị cấu tạo từ của TV là Tiếng. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập BT 1: - Từ ghép: nguồn gèc, con cháu - Đồng nghĩa với nguồn gèc: cội nguồn , gèc gác - Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, ông bà BT 3: - Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp,… - Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,… - Tính chất: bánh dẻo, phồng,… - Hình dáng: bánh gối, tai voi,… 4. Củng cố - Dặn dò 4.1 Củng cố: Từ là gì? Đơn vị tạo nên từ là gì? Từ gồm có mấy loại ? Dấu hiệu nhận biết giữa từ đơn và từ phức là gì? 4.2. Dặn dò: - Chuẩn bị: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. - Soạn bài: Từ mượn: ? Tại sao cần phải mượn từ? Mượn từ đâu. Ngày soạn: 20/08/2012 Ngày giảng: 23/08/2012 Tiết 4 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A. Mục tiêu Giúp HS: - Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. - Rèn kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và sử dụng các dạng thức giao tiếp. - Giáo dục HS biết trau chuốt ngôn ngữ để đạt mục đích giao tiếp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu - Học sinh: Học - soạn bài. C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của hs 3. Bài mới: Trong ®êi sèng x· héi, quan hÖ gi÷a ng­êi víi ng­êi th× giao tiÕp lu«n ®ãng mét vai trß v« cïng quan träng. Ng«n ng÷ lµ ph­¬ng tiÖn quan träng nhÊt trong qu¸ tr×nh giao tiÕp. Qua giao tiÕp h×nh thµnh c¸c kiÓu v¨n b¶n kh¸c nhau. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Khi có một vấn đề nào đó muốn cho người khác biết thì em phải làm như thế nào? HS: Em sẽ nói hay viết cho người ta biết Muốn cho người khác hiểu một cách đầy đủ thì em phải làm gì? HS: Phải lập văn bản (bằng nói hoặc viết) có chủ đề, liên kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu đạt phù hợp. ? Vậy thế nào là văn bản? Hs: dựa vào phần ghi nhớ để trả lời. GV cho HS đọc, ghi nhớ ý 1 và ý 2. HS vận dụng ghi nhớ giải quyết các câu hỏi còn lại. HS đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi. Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Hs : Muốn nói đến vấn đề (chủ đề) gì? “Giữ chí cho bền” nghĩa là gì? Hs - Dùng để khuyên. - Chủ đề: Giữ chí cho bền, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. Hai câu 6, 8 liên kết với nhau như thế nào? Hs: Đây là hai câu thơ lục bát liên kết. + Về vần: “bền” và “nền” + Về ý: Quan hệ nhượng bộ “Dù… nhưng” Hai câu biểu đạt tron vẹn một ý chưa? Hs : Hai câu biểu đạt trọn vẹn một ý ->Đây là một văn bản. Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lế khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao? Hs: Là một văn bản vì: - Có chủ đề: nói về khai giảng. - Có liên kết, bố cục rõ ràng, mạch lạc. - Có cách diễn đạt phù hợp đề HS, GV và các đại biểu dễ nghe, dễ hiểu->Đây là văn bản nói. Bức thư em viết gửi cho bạn bè có phải là một văn bản không? Hs: Bức thư là một văn bản vì có thể thức, chủ đề. Các đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích có phải là văn bản không? Hs: đều là văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định. - GV nêu tên và các phương thức biểu đạt cho HS hiểu đầy đủ. - Yêu cầu HS nêu ví dụ về các kiểu văn bản. - Các tình huống, giáo viên yêu cầu HS lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp: Muốn xin phép sử dụng sân vận động ? Muốn tường thuật trận bóng đá? Tả lại pha bóng đá đẹp? - HS đọc ghi nhớ SGK. - GV giải thích thêm, yêu cầu HS đọc thuộc. Đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào? Hs : Truyện “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao? Hs : I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp - Giao tiếp: truyền đạt - tiếp nhận tư tương, tình cảm - Văn bản là chuổi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết, mạch lạc. - Mục đích giao tiếp là đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản Ví dụ: a. Câu ca dao: dùng để khuyên, không dao động khi nguời khác thay dổi chí hướng -> Đây là một văn bản b. Lời phát biểu của Thầy là môt văn bản vì : Có chủ đề, có liên kết , bố cục rỏ ràng, cách diễn đạt dễ nghe , dễ hiểu ->VB nói c.Bức thư , đơn xin nghĩ học, bài thơ , truyện cổ tích là Văn bản - Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp. * Bài tập: - Dùng văn bản hành chính – công cụ. - Dùng văn bản tự sự. - Miêu tả 3.Ghi nhớ SGK II. Luyện tập BT 1: HS đọc bài tập và trả lời các câu hỏi. a) Tự sự. b) Miêu tả. c) Nghị luận. d) Biểu cảm. đ) Thuyết minh. BT 2: - Thuộc kiểu văn bản tự sự vì trình bày diễn biến sự việc. 4. Củng cố - Dặn dò: 4.1 Củng cố: Giao tiếp là gì? văn bản là gì? 4.2. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài 2. Sưu tầm các kiểu văn bản Soạn : Thánh Gióng : Đọc, tìm chi tiết miêu ta nhân vật Thánh Gióng Ngày soạn: 25/08/2012 Ngày giảng: 27/08/2012 Tiết 5+ 6 THÁNH GIÓNG ( Truyền Thuyết) A. Mục tiêu Giúp HS: - Giúp HS nắm đựơc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. - Rèn kỹ năng kể chuyện, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo. - Giáo dục tinh thần yêu nước. B. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu văn học dân gian, - HS: Học bài, soạn bài đầy đủ. C.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: 2.Kiểm tra: Lang Liêu được truyền ngôi như thế nào ?Ý nghĩa truyện ? 3. Bài mới Nhµ th¬ Tè H÷u ®· cã nh÷ng c©u th¬ rÊt hay viÕt vÒ nh©n vËt Th¸nh Giãng: ¤i søc trÎ x­a trai Phï §æng V­¬n vai lín bæng dËy ngµn c©n C­ìi l­ng ngùa s¾t bay phun löa Nhæ bôi tre lµng ®uæi giÆc ¢n. VËy Th¸nh Giãng lµ ai? Giãng lµ ng­êi nh­ thÕ nµo? TiÕt häc h«m nay chóng ta sÏ râ qua truyÒn thuyÕt Th¸nh Giãng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV hướng dẫn cách đọc. Gọi HS đọc và nhận xét về cách đọc. Yêu cầu hs tóm tắt chi tiết chính của văn bản ? Hs : - GV cho HS đọc chú thích, chú ý các chú thích quan trọng: (1), (2), (4), (6), (10), (11), (17), (18), (19). Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tiết 6 Hs : Dựa vào SGK Nhân vật chính được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa? Hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó? Hs : - Ra đời… - Lên ba mà không biết nói - Đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt - Lớn nhanh như thổi - Đánh tan giặc - Bay lên trời Ý nghĩa của những chi tiết đó? Hs : Hãy nêu ý tưởng của truyện? Hs : Sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc HS đọc ghi nhớ SGK GV giải thích thêm I. Đọc - Tìm hiểu chung 1. Đọc - HS đọc. 2.. Tóm tắt 3. Giải thích từ khó Sgk II. Tìm hiểu văn bản 1. Tuyến nhân vật - Các nhân vật: vua, sứ giả, cha mẹ Gióng, Gióng - Gióng là nhân vật chính 2. Thánh Gióng - Ý thức về vận mệnh nguy nan của đất nước - Biết dùng vũ khí để đánh giặc - Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta - Sức mạnh thần kì của một con người anh hùng, dân tộc anh hùng - Tất cả mọi thứ đều là vũ khí -> Đó là một đấng tối cao con trời, giúp dân giết giặc 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng - Sức mạnh của một dân tộc - Truyền thống chống giặc ngoại xâm - Tinh thần yêu nước và chiến đấu anh dũng - Khát vọng muốn sống trong hoà bình của nhân dân Việt Nam III. Tổng kết Sgk 4.Củng cố - Dặn dò 4.1 Củng cố: Nhân vật Thánh Gióng có gì kỳ lạ? điều đó thể hiện ý nghĩa gì? Những chi tiết nào miêu tả việc ra trận của Thánh Gióng? Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì? 4.2. Dặn dò: - Nắm cốt truyện, học ghi nhớ - Chuẩn bị bài tiếp bài mới Ngày soạn: 26/08/2012 Ngày giảng: 29/08/2012 Tiết 7 TỪ MƯỢN A. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu, phân biệt được từ mượn với từ thuần Việt và đặc biệt là với từ Hán Việt. - Bước đầu biết cách sử dụng từ mượn. - Phân biệt được từ thuần Việt từ hán Việt - Sử dụng từ ngữ hợp lí, đạt hiệu quả cao trong giao tiếp - Giáo dục HS tình yêu Tiếng Việt, sáng tạo khi học bài. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, các quyển từ điển Hán - Việt. - HS: Học bài, soạn bài. C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là Từ ?Từ ghép , Từ láy là gì ? Cho ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: §êi sèng x· héi ngµy cµng ph¸t triÓn, c¸c n­íc trªn thÕ giíi cÇn ph¶i giao l­u víi nhau trªn mäi lÜnh vùc. Cho nªn, trong khi giao tiÕp, th­êng sö dông tiÕng ViÖt, nh­ng còng cã lóc ph¶i vay m­în tiÕng n­íc ngoµi. VËy v× sao ph¶i vay m­în? Vay m­în n­íc nµo? Nã cã t¸c dông g×? Néi dung cña bµi häc gióp chóng ta hiÓu thªm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Treo bảng câu: “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng Hs : Đọc ví dụ Dựa vào chú thích bài “Thánh Gióng”, hãy giải thích từ “trượng”, “tráng sĩ”? Hs : Các từ trên có nguồn gốc từ đâu? Hs : Những từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn tù những ngôn ngữ khác? Nêu nhận xét về cách viết từ mượn nói trên. GV yêu cầu HS tìm ví dụ thêm. Hs : thảo luận theo 4 nhóm trong 4’. Sau đó đại diện các nhóm trình bày Tìm hiểu ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. Có nguyên tắc nào khi mượn từ? Hs : đọc thầm, sau đó chỉ ra HSđọc ghi nhớ sgk HS đọc bài tập 1 sgk và trả lời Ghi lại các từ mượn có trong những câu. ? Cho biết các từ ấy được mượn từ ngôn ngữ nào? GV gọi 1 hs lên bảng làm và chấm điểm Xác đinh nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán - Việt? Hs : làm vào vở Những từ nào là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp nào? I.Từ thuần Việt và từ mượn 1. Ví dụ : bảng phụ 2. Nhận xét * Ví dụ 1: - Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước (3,33 mét) rất cao. - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. - Những từ trên mượn từ tiếng Hán (TQ) * Ví dụ 2: - Từ mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan. - Những từ mượn ngôn ngữ Ấn – Âu: Ra-đi-ô, In-tơ-nét - Cách viết: + Từ mượn được Việt hoá ở mức cao, được viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, + Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, khi viết nên dùng gạch ngang để nối các tiếng. VD: Bôn-sê-vích, … II. Nguyên tắc mượn từ - Nên mượn từ mà ta chưa có - Sử dụng phải đúng lúc đúng nơi - Đừng sử dụng khi ta có rồi => Tránh lạm dụng * Ghi nhớ sgk III. Luyện tập BT1 a) vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ: từ Hán Việt. b) gia nhân: từ Hán Việt. c) pốp, In-tơ-nét: từ tiếng Anh. BT 2: a) Khán: xem; thính: nghe; độc: đọc; giả: người. b) Điểm: điểm; lược: tóm tắt; nhân: người; yếu: quan trọng BT4: + Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao. + Có thể trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân hoặc những tin trên báo. 4.Củng cố - Dặn dò: 4.1 Củng cố: GV hệ thống lại bài học ? Thế nào là từ mượn? ? Nêu nguyên tắc mượn từ? 4.2. Dặn dò: - Học bài - đọc lại văn bản Thánh Gióng. - Làm BT 2,5 (SGK); BT5, 6 (SBT). - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự. Ngày soạn: 27/08/2012 Ngày giảng: 30/08/2012 Tiết 8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (T1) A. Mục tiêu Giúp HS: - Nắm được những hiểu biết chung về văn tự sự, mục đích giao tiếp của văn tự sự và khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. - Rèn kỹ năng phân biệt văn tự sự. - Giáo dục HS ý thức học tập, tình yêu văn chương. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ, những văn bản tự sự. - Học sinh: Học - soạn bài. C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: 2. Bài cũ 3. Bài mới Khi cßn nhá ch­a ®Õn tr­êng, vµ c¶ ë bËc tiÓu häc, häc sinh trong thùc tÕ ®· giao tiÕp b»ng tù sù. C¸c em nghe bµ, mÑ kÓ chuyÖn, c¸c em kÓ cho cha mÑ vµ cho b¹n bÌ nh÷ng c©u chuyÖn mµ c¸c em quan t©m thÝch thó. VËy, thÕ nµo lµ v¨n tù s­, vai trß cña ph­¬ng thøc biÓu ®¹t nµy trong cuéc sèng giao tiÕp ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV treo bảng phụ hệ thống ví dụ (sgk) lên bảng Hs : Đọc Gặp trường hợp như thế theo em người nghe muốn biết điều gì? Và người kể phải làm gì? Hs : - Muốn biết về Lan: Tính tình… - Biết về tình hình, hoàn cảnh… Vậy hàng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? Kể những chuyện gì? Hs : Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, văn bản tự sự này cho ta biết điều gì? Hs : Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng? Hs : Nếu kể các sự việc trên không theo thứ tự thì người nghe có hiểu không? Hs : Không Hãy kể các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện? Bắt đầu từ đâu? Kết thúc ra sao? Hs : Tự kể GV nhận xét , bổ sung Vậy tự sự là gì? Hs : Ghi nhớ Gọi 1 hs đọc bài tập ở SGK. Thảo luận theo 4 nhóm trong 5’. Sau đó cử đại diện từng nhóm lên trình bày Gv nhận xét , bổ sung , chốt ý Bài thơ có phải là văn bản tự sự không?Tại sao? Hs : Hãy kể lại câu chuyện trên ? Hs : GV gọi 1 hs kể , gọi em khác nhận xét, bổ sung . Gv nhận xét Hai văn bản trên có phải là văn bản tự sự không? Vì sao ? Tự sự ở đây có vai trò gì ? Hs : Cho hs xem lại văn bản “Con rồng cháu tiên”. Yêu cầu 2 hs kể lại chi tiết chính có trong văn bản này Hs : Giải thích vì sao người Việt nam ta tự xưng là con Rồng cháu Tiên ? Hs : Tự bộc lộ theo suy nghĩ của mình I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự 1. Đọc ví dụ SGK 2. Nhận xét - Gặp trường hợp như thế thì: Người nghe muốn biết một câu chuyện cổ tích. Người kể phải kể một câu chuyện để người nghe biết. - Thánh Gióng đã dánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi * Các sự việc: - Hai ông bà hiếm muộn…-> Mang thai - sinh con lên 3 không nói không cười - Sứ giả tìm người tài -> kêu vào - Lớn nhanh… - Đánh tan giặc, bay về trời , vua lập đền → Ca ngợi công đức của người anh hùng làng Gióng, thể hiện chủ đề đánh giặc cứu nước của người Việt Cổ + Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc + là sức mạnh cộng đồng + Biểu tượng của lòng yêu nước * Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập BT1 : Truyện kể lại theo tình tự thời gian các sự việc sau : Chặt củi mang về Đường xa kiệt sức Than thở muốn chết đở vất vả Thần chết xuất hiện,ông già sợ hãi Nói khác : Nhờ thần chết vác củi + Phương thức tự sự : đàm thoại + Kết thức bất ngờ , ngôi kể thứ 3 -> Diễn biến tư tưởng ông già mang sắc thái hóm hỉnh thể hiện tình yêu cuộc sống. Ca ngợi trí thông minh của ông già BT2 : -> Chế giễu tính tham ăn của mèo - Kể cần nắm được các chi tiết + Bé Mây cùng mèo con bàn cách bẫy chuột + Nghĩ rằng chuột sẽ xa bẫy + Mơ xử án lũ chuột + Mèo con sa bẫy BT3 : Hai văn bản trên là văn bản tự sự + Kể chuyện + Kể sự việc VB1 : bản tin kể lại buổi khai mạc trại điêu khắc ở Huế VB2 : Kể về sự kiện lịch sử người Âu Lạc đánh tan quân xâm lược Tần ra sao? BT4 Tổ tiên người Việt xưa là Vua Hùng . Vua Hùng đầu tiên là do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra. LLQ nòi rồng , còn Âu cơ nòi tiên. Vì vậy người Việt ta xưng là Con Rồng cháu Tiên 4. Củng cố - Dặn dò 4..1. Củng cố - Nhắc lại tự sự là gì? - Kể một câu chuyện cười 4.2.Dặn dò - Làm các bài tập 6,7 trang 14 ở SGK - Chuẩn bị : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Ngày soạn: 31/08/2012 Ngày giảng: 03/09/2012 Tiết 9+10 SƠN TINH - THỦY TINH ( Truyền Thuyết) A. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu được truyện truyền thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt. - Rèn kỹ năng đọc sáng tạo, kể. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ thiên nhiên. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu văn học dân gian, sưu tầm tranh ảnh về cảnh lụt lội và bức tranh về các thuỷ điện, bảng phụ. - Học sinh: Học bài, soạn bài đầy đủ. C. Tiến trình lên lớp 1.

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 Ca nam(1).doc
Giáo án liên quan