Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1, 2 Văn bản: Con rồng, cháu tiên bánh chưng, bánh giầy

A. Mục tiêu cần đạt:

HS hiểu được:

- Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyện “ Con rồng, cháu tiên” và “Bánh chưng, bánh giầy”

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện

- Kể được hai truyện.

B. Cuẩn bị: GV: Giáo án, tranh ảnh

HS: Đọc, kể và soạn bàI trước ở nhà

C. Các hoạt động dạy và học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1, 2 Văn bản: Con rồng, cháu tiên bánh chưng, bánh giầy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 1, 2: Văn bản: con rồng, cháu tiên Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết) Mục tiêu cần đạt: HS hiểu được: Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyện “ Con rồng, cháu tiên” và “Bánh chưng, bánh giầy” Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện Kể được hai truyện. Cuẩn bị: GV: Giáo án, tranh ảnh HS: Đọc, kể và soạn bàI trước ở nhà Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: Con rồng, cháu tiên Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: GV: Giới thiệu bàI HĐ 2: Tìm hiểu K/N Truyền thuyết HS: Đọc chú thích * SGK. GV: Giảng, mở rộng k/n Truyền thuyết HS: 3 em đọc và kể lại truyện GV: Nhận xét HS: Tìm hiểu chú thích trong SGK GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi trong SGK H: Hãy tìm những chi tiết trong truyên thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ ? H: Bên cạnh về nguồn gốc, Lạc Long Quân còn có những việc làm gì lớn lao ? ý nghĩa của chi tiết này là gì ? H: Việc kết duyên của 2 người có gì lạ ? Sinh nở ntn ? H: Họ sinh sống và chia tay ntn vì sao họ phảI làm như vậy ? H: Theo truyền thuyết này thì người Việt ta là con cháu của ai ? H: Hình ảnh LLQ và ÂC trong truyên có những nét nào lớn lao, phi thường, đẹp đẽ ? H: Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện có ya nghĩa ntn ? Thể hiện đIũu gì ? H: Qua truỵện, em thấy truyện muốn nói lên đIeu gì ? HS: Thảo luận, phát biểu. HS: Đọc ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập GV: Hướng dẫn HS luyện tập. HS: Kể diễn cảm. Yêu cầu đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản; dùng văn nói của mình. I/ Truyền thuyết là gì? II/ Đọc hiểu văn bản 1/. Đọc và tìm hiểu chú thích 2/. Phân tích văn bản a). Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ: Những chi tiết kì lạ và lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dáng: Đều là thần ( Lạc Long Quân: sức khỏe vô địch, nhiều phép lạ; Âu Cơ: xinh đẹp tuyệt trần) Lạc Lonh Quân giúp dân diệt trừ yêu quáI và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôI và ăn ở => Sự nghiệp mở nước. b) Âu Cơ sinh con và kết quả của cuộc chia tay: 50 con xuống biển và 50 con theo mẹ lên rừng. Người Việt là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ => Con của thần tiên. ( Đề cao nguồn gốc dân tộc) => H/a Lạc Long Quân và ÂU Cơ thật phi thường> Long Quân diệt trừ yêu quáI cứu dân lành, Âu Cơ sinh con và thành vua. c) ý nghĩa của các chi tiíet tưởng tượng, kì ảo: Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao của nhân vật, sự việc Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc, nòi giống dân tộc Tăng sức hấp dẫn cho truyện. III/. ý nghía của truyện: GiảI thích, suy tôn nguồn gốc cao quí của cộng đồng người Việt Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiẹn ya nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước * Ghi nhớ ( SGK). IV/. Luyện tập: 1/ Ví dụ: Quả trứng to nở ra con người (DT Mường), Quả bầu mẹ ( Khơ mú) -> Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn về sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên đất nước ta. 2/ Kể lại truyện. * GV: Củng cố bài học. ***************************************** Tiết 2: bánh chưng, bánh giầy ( Hướng dẫn đọc thêm) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Giới thiệu bàI HS: Đọc. H: Truyện có mấy đoạn ? Mỗi đoạn có nội dung chính nào ? HS: Kể lai truyện. HS :Đọc đoạn 1. H:Vua Hùng chọn nối ngôI trong hoàn cảnh nào?với ý định ra sao? Bằng hình thưc nào? `GV:giới thiệu về hoàn cảnh Lang Liêu? H:vì sao trong các con vua,chỉ có :ang Liêu là người được thần giúp đỡ? H:Lang Liêu được thần giúp đỡ như thế nào? HS :kể lại sự việc. H:vì sao hai thứ bành của Lang Liêuđược vua cha chọnđể tế trời đất, Tiên Vương?Vì sao Lang Liêu được chọn nối ngôI? H:qua phân tích em thấy truyện nhằm nói lên đIêu gì HS:đọc phần ghi nhớ. HS:tự làm và phát biểu. -Củng cố:giáo viên kháI quát bàI học. I/. Đọc – hiểu văn bản Đọc: Bố cục:( 3 đoạn) Đoạn 1: Từ đầu -> “chứng giám”: Vua Hùng chon người nối ngôi. Đoạn 2: Tiếp -> “hình tròn”: Lang Liêu được thần giúp. Đoạn 3: Còn lại: Lang Liêu được chon nối ngôi. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: Vua Hùng chọn người nối ngôi. Hoàn cảnh: Giặc ngoàI đã yên, vua đã già. ý của vua: người nối ngôI phảI nối được ý vua. Hình thức: mang tính chất một câu đố đặc biệt. Lang Liêu được thần giúp đỡ: Chàng là người thiệt thòi nhất ( kể ). ở riêng, trồng trọt,gần gũi dân thường. Là người duy nhất hiểu được thầnvà làm theo, thực hiện được ý thần. Lang Liêu được chọn nối ngôI vua -Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quí trọng nghề nông , hạt gạo, là sản phẩm nuôI sống con người, không thể thiếu được) -Có ý tưởng sâu xa ( trồi đất muôn loàI) Hợp ý vua, chứng tỏ tàI đức của Lang Liêu có thể nối trí vua. II/. ý nghĩa của truyện: -GiảI thích nguồn gốc sự vật ( bánh chưng, bánh giầy) -Quí trọng sản phẩm lao động của nông dân; thể hiện sự đum bọc lẫn nhau. -Đề cao lao động, đề cao nghề nông nghiệp . -Ghi nhớ (sgk) III/. Luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ tiếng việt Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu được thé nào là từ và đặc đIểm cấu tạo từ tiếng việt, cụ thể là: Khái niệm về từ. Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức,từ ghép, từ láy ) B: Chuẩn bị . GV:chuẩn bị bảng phụ phần I và II. HS:soạn bàI ở nhà. C: Các hạot động dạy và học: Khởi động: giáo viên giói thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Quan sát các câu trong SGK. H: Câu trên gồm mấy tiếng ? Có bai nhiêu từ? H: Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? HS: Phát biểu. H: Qua trên, em hiểu từ là gì? Từ được dùng để làm gì? H: (ở mục 1) Các từ có 1 tiềng gọi lá từ gì? Từ có 2 tiềng giọ là từ gì? HS: Điền theo mẫu trong SGK.( 1 em lên bảng). H: Cờu tạo của từ láy và từ ghép có gì khác nhau? HS: Phân biệt Từ đơn- từ phức; từ ghèp – từ láy. H: Từ đơn là gì? Từ ghép là gì? GV: Tóm tắt nội dung bài học. I/ Từ là gì ?(sgk) 1.SGK. 2. Định hướng: - Tiếng dùng để tạo từ (có từ có hai tiếng) - Từ dùng để tạo câu. - Khi một tiếng có thể tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. *Ghi nhớ(sgk) II/ Từ đơn và từ phức. 1. Điền từ (sgk). Từ đơn: từ / đấy/ nước / ta / chăm / nghề / và /có / tục /ngày / tết / làm. Từ láy: trồng trọt (láy âm) Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giày 2. - Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Từ láy: có quan hệ với nhau về âm hoặc vần. *Ghi nhớ. III/. Luyện tập **************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. A.Mục tiêu cần đạt: Huy đọng kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết. Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiềp, phương thức biểu đạt. Các hoạt động dạy và học: * ổn định lớp. * Khởi động: GV giới thiệu bài. * Bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc trong SGK. HS: Trả lời các câu hỏi a,b,c trong sgk và nhận xét. GV: ghi ý chính lên bảng HS: Đọc câu ca dao. H: Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? H: Chủ đề của câu ca dao trên là gì? H: Câu ca dao trên đã có thể gọi là văn bản chưa, vì sao? ( là văn bản , vì có chủ đề) GV: Kể bảng. HS: Lờy VD về các kiểu văn bản. H: Có mất kiểu văn bản? H: Hai văn bản ta được học là kiểu văn bản gì? =>H: Giao tiếp là gì? Văn bản là gi? Có nhưng xkiểu văn bản nào? HS: Thảo luân, trả lời các câu hỏi trong SGK. GV: Hướng dấn hs làm các BT trong SGK. I/. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1.Văn bản và mục đích giao tiếp. Nói hay viết cho người ta biết ( một tiếng, một câu, nhiều câu…). PhảI tạo lập văn bản, phảI có đầu, có đuôi. BàI ca dao (SGK). Viết để nêu ra một lời khuyên. Chủ đề của văn bản là giữ chí cho bền Câu 2 làm rõ thêm câu trước – văn bản có tác dụng tạo sự liên kết. d,đ,e): Là văn bản. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. *Ghi nhớ (SGK). Bài tập (SGK). Đơn xin sở dụng sân vận động. Tường thuật ( tự sự ). Miêu tả. Biểu cảm. Nghị luận. Thuyết minh. II/. Luyện tập.

File đính kèm:

  • docNgu van 6(21).doc
Giáo án liên quan