Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 101 đến tiết 108

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Giúp học sinh nắm được khái niệm về Hoán dụ và nhận biết được các kiểu hoán dụ

2. Bước đầu rèn kĩ năng phân tích tác dụng của hoán dụ.

3. Có ý thức vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào việc phân tích văn bản trong giờ Ngữ văn và trong các bài thực hành viết văn.

II. CHUẨN BỊ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là ẩn dụ, lấy vị dụ. Chúng ta thường gặp những loại Ẩn dụ nào ? Làm bài tập số 3 SGK

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 101 đến tiết 108, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/3/2008 Ngày dạy: 3/ 2008 Tiết 101 Hoán dụ I. mục tiêu bài học 1. Giúp học sinh nắm được khái niệm về Hoán dụ và nhận biết được các kiểu hoán dụ 2. Bước đầu rèn kĩ năng phân tích tác dụng của hoán dụ. 3. Có ý thức vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào việc phân tích văn bản trong giờ Ngữ văn và trong các bài thực hành viết văn. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là ẩn dụ, lấy vị dụ. Chúng ta thường gặp những loại ẩn dụ nào ? Làm bài tập số 3 SGK 3. Bài mới: Gv: Chép câu thơ lên bảng ? các từ in đậm chỉ những ai ? ? áo nâu, áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ai ? ? Nông thôn và thị thành chỉ ai ? ? giữa áo nâu với người nông dân có mối quan hệ với nhau như thế nào ? ? Cách viết như thế này có tác dụng gì ? ? Vậy Hoán dụ là gì ? ? Tìm phép hoán dụ được thể hiện trong câu thơ ? ? So sánh giữa bàn tay với sự vật mà nó biểu thhị em thấy thế nào ? ? Một và ba chỉ cái gì ? ? Em có xác định được một và Ba không ? ? Có xác định được số ít và số nhiều không ? ? Vậy ở đây, hoán dụ đã được sử dụng theo cách nào ? ? Em hiểu thế nào là ngày Huế đổ máu ? ? Vậy đổ máu ở đây chỉ cái gì ? ? Hoán dụ đã được sử dụng theo cách nào ? ? Có những kiểu hoán dụ nào ? Học sinh suy nghĩ phát biểu Học sinh suy nghĩ phát biểu Học sinh suy nghĩ nhận xét Tự rút ra bài học. Học sinh tìm, phân tích và rút ra các kiểu hoán dụ Tự rút ra bài học sau khi làm bài tập I. Hoán dụ là gì ? 1. Bài tập. áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên - áo nâu: Chỉ người nông dân. - áo xanh: Chỉ người công nhân - Nông thôn: Những người sống ở nông thôn - Thị thành: Những người sống ở thị thành 2. Nhận xét - Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có mối quan hệ gần gũi. - Nêu bật được đặc điển của sự vật hiện tượng, người định nói tới; vừa ngắn gọn lại có hình ảnh. * Ghi nhớ SGK tr. 82 II. các kiểu hoán dụ. 1. Bài tập. a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. - Bàn tay (một bộ phận): Chỉ người lao động (toàn thể) b) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Một: Chỉ số ít; Ba: Chỉ số nhiều = Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng. c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè - Đổ máu: Ngày Huế có chiến tranh. (k/c) => Lấy cái dấu hiệu để gọi sự vật 2. Ghi nhớ: SGK tr. 83 III. Luyện tập Bài tập 1 (84): Tìm hoán dụ và mối quan hệ. a) Làng xóm ta xa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. Làng xóm - người nông dân: quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. b) Vì lợi ích mời năm phải trồng cây: thời gian trớc mắt. Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời: thời gian lâu dài. c) áo chàm đưa buổi phân li: dấu hiệu của sự vật với sự vật (áo chàm với người Việt Bắc) Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình à giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (trái đất - nhân loại) Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh. Bài tập 2 (84) : so sánh hoán dụ và ẩn dụ ẩn dụ Hoán dụ Giống nhau Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác Dựa vào quan hệ tương đồng. Dựa vào quan hệ tương cận Khác nhau Cụ thể là tương đồng về: *Hình thức. Cụ thể: * Bộ phận - toàn thể * Cách thức thực hiện * Phẩm chất * Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng * Cảm giác *Cụ thể - trừu tượng Dặn dò: học kỹ bài. Làm hết bài tập. Chuẩn bị bài sau: tập làm thơ bốn chữ trang 84, làm sẵn các yêu cầu của tiết 102 Ngày soạn: 09/3/2008 Ngày dạy: 3/2008 Tiết 102 Tập làm thơ 4 chữ I. mục tiêu bài học 1.Giúp học sinh bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ. Cách nhận diện 2.Tích hợp với phần Văn ở bài thơ Lượm và Tiếng Việt ở các phép so sánh nhân hoá, ẩn dụ và hoán dụ. 3. Có ý thức vận dụng những kiến thức phần Tiếng Việt và phần ngữ văn vào làm bài tập. II. chuẩn bị III. tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ: Dành 10 phút kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Hướng dẫn học sinh tìm một số đặc điểm thể thơ ? Các bài thuộc thể 4 chữ? ? Bài Lượm, em có nhận xét gì? ? Căn cứ vào ý kiến của học sinh giáo viên bổ sung về xuất xứ, nội dung, nhịp thơ… ? Em hiểu thế nào là các tiếng vần nhau (Bộ phận vần: giống hoặc gần giống nhau có cùng thanh bằng hoặc chắc) ? Giáo viên củng cố hiểu biết về vần liên, vần cách, vần chân, vần lưng (cho ví dụ minh hoạ) Hướng dẫn học sinh luyện tập: Tập làm thơ 4 chữ. Các tổ chọn bài đã chuẩn bị ở nhà của một bạn đọc sau đó chỉ ra nội dung, đặc điểm (vần nhịp) của bài mình làm. Tìm những điểm được và chưa được? Cho điểm khuyến khích các em làm tốt. Đọc bài thêm trang 86 Các tổ kiểm tra bài của nhau Học sinh suy nghi trả lời Thảo luận nhóm trả lời Hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp theo dõi góp ý, cá nhân sửa chữa bài của mình I. Đặc điểm của thể thơ 4 chữ 1. Xuất xứ: Có từ xa xưa, xuất hiện trong ca dao và vè… 2. Nội dung: Thích hợp với thể thơ Tự sự, kể người, kể việc 3. Dòng thơ - khổ thơ - nhịp thơ - bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ - Thường ngắt nhịp 2/2 4. Gieo vần trong thơ bốn chữ * Vần lưng: gieo vào giữa dòng thơ Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát * Vần chân: Gieo vào cuối dòng thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi. Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi * Vần liền (Ví dụ như trên) * Vần cách: Các vần tách ra không liền nhau. Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu. Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu. * Vần hỗn hợp: gieo vần không theo trật tự nào? Bài thơ Lượm II. Tập làm thơ bốn chữ Dặn dò: Tập làm hai đoạn hoặc bài với đề tài: Con mèo, cây phượng * Hướng dẫn học bài ở nhà - Tập làm nhiều bài với những đề tài khác nhau. Chú ý việc chọn từ để viết - Chuẩn bị bài sau: Cô Tô Tự nhận xét rút kinh nghiệm sau giờ dạy ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 09/3/2008 Ngày dạy: 3/2008 Tiết 103,104 Cô Tô - Nguyễn Tuân - I. mục tiêu bài học 1. Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2.Tích hợp với tiếng việt ở cách sử dụng tính từ so sánh, ẩn dụ, và hoán dụ. Với tập làm văn ở bài trình tự miêu tả thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt, thi luật thơ 4 chữ. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Lượm. Hình ảnh nào làm em cảm động nhất Vì sao? 3. Bài mới. Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn đọc: Lưu ý các từ ngữ đặc sắc , các tính từ, cụm tính từ cho học sinh đọc mỗi đoạn ? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? ? ý chính của mỗi đoạn? Đọc đoạn 1 sgk trang 88 ? Vẻ đẹp trên đảo khi trận bão đi qua được miêu tả như thế nào? tác giả đứng ở vị trí nào? ? Cảnh trong sáng ấy được cụ thể hoá như thế nào? tìm và nhận xét những từ ngữ, hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy? Đọc đoạn 2 sgk trang 89 ? Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp. Hãy tìm và chép đoạn đó ? Tác giả tả canh mặt trời lên cụ thể và độc đáo ntn? ? Chỉ ra những từ ngữ chỉ hình dáng , màu sắc , hình ảnh mà tác giả dùng để miêu tả cảnh đẹp rực rỡ ấy? ? Nhận xét về những hình ảnh ẩn dụ và so sánh mà tác giả dùng ở đây? Đọc đoạn cuối ? Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân chài trên đảo đã được miêu tả tập trung qua cái gì ? (giếng) ? Tại sao ngòi bút tả cảnh, tả sinh hoạt của nhà văn rất tinh tế và linh hoạt? Học sinh đọc Học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời Học sinh đọc, tìm và chép vào vở Học sinh thảo luận nhóm trả lời Học sinh nghe giảng. Học sinh đọc Học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời Học sinh tự do phát biểu cảm nhận của mình I. Đọc và tìm hiểu chung bài văn. 1.Tác giả: Sgk trang 90 2. Tác phẩm * Thể loại: Cô tô là bài đầu tiên trong cụm bài ký - thể loại quen thuộc của văn tự sự. * Bố cục: 3 đoạn * Từ đầu.-> ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua. *…nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển * còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sớm trên đảo. II. Phân tích 1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô Tác giả tả bao quát, từ trên cao nhìn xuống. Tơi sáng trong trẻo đó là quy luật của thiên nhiên * Cây cối : Xanh mợt * Nớc biển: Lam biếc, đậm đà * Cát: vàng giòn 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển - Bức tranh đẹp, rực rỡ, tráng lệ. "sau trận bão…hửng hồng?Mặt trời nhú dần dần rồi lên cho kì hết * Hình ảnh so sánh ẩn dụ, nhân hoá đặc sắc, mới lạ: "Tròn trĩnh, phúc hâm như lòng đó một quả trứng thiên nhiên đầy đặn". *Hình ảnh ẩn dụ đẹp hùng vĩ, tinh khối: "Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một …ửng hồng" =>Qua đoạn văn này càng thấy rõ tài quan sát, miêu tả, sử dụng ngôn ngữ hết sức chính xác tinh tế, độc đáo thể hiện lòng yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên tổ quốc của Nguyễn Tuân. 3. Cảnh buổi sáng trên đảo "Cái giếng nước ngọt…cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn một cái chợ… - Cảnh tấp nập nhộn nhịp "người gánh nước ngọt…đi đi về về…" - Mọi người tắm quanh giếng - Chị Châu Hoà Mãn dịu con còn chồng gánh nước IV. Tổng kết. * Cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt tơi đẹp, trong sáng và đa dạng . *Ngòi bút điêu luyện, giàu cảm cảnh mặt trời như một bức tranh rực rỡ đầy chất thơ. Ghi nhớ : 91 V. Luyện tập * Hướng dẫn học bài ở nhà. - Học bài - Chuẩn bị bài sau: các thành phần chính của câu trang 92. Ngày soạn: 17/3/2008 Ngày dạy: 3/2008 Tiết 105, 106 Viết bài tập làm văn tả người I. mục tiêu bài học 1. Rèn kĩ năng về văn miêu tả - tả người. Biết vận dụng những kiến thức đã học, những kĩ năng đã rèn luyện vào việc thực hành viết bài 2 tiết tại lớp. 2. Có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra, biết tư duy, tưởng tượng trong điều kiện viết văn miêu tả không được quan sát. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. A. Đề bài. Tối nào cũng vậy, lũ trẻ trong xóm lại tụ tập ở sân nhà em để nghe bà kể chuyện cổ tích. Hãy tả lại hình ảnh của bà trong một lần kể chuyện cổ tích dưới đêm trăng. B. Đáp án. 1. Về hình thức: (4 điểm) - Bài viết phải có bố cục 3 phần rõ ràng, đúng thể loại văn miêu tả - tả người, trình bày sáng sủa, câu từ mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. 2. Về nội dung. (5 điểm) + Tuỳ theo cảm xúc của học sinh khi trình bày. Tuy nhiên cần làm bật được một số nội dung sau. - Nêu được đối tượng cần miêu tả - Nêu được khung cảnh diễn ra trong một lần bà kể chuyện cổ tích. - Tập trung miêu tả được hình ảnh của người bà - Miêu tả khung cảnh xung quanh, có thể tả khái quát một vài nhân vật phụ. + Biết vận dụng các kĩ năng tưởng tượng, so sánh, nhận xét vào bài viết. + Nêu được cảm xúc của bản thân về người bà, về hình ảnh của người bà mà mình yêu quý C. Biểu điểm. - Căn cứ vào đáp án và cho điểm. Tuỳ việc mắc lỗi của học sinh có thể trừ điểm. Chú ý khuyến khích tính sáng tạo. - Cho 1 điểm (điểm tối đa) đối với những bài viết có những thể hiện độc đáo. D. Thu bài - Nhận xét thái độ của học sinh trong giờ kiểm tra. - Dặn dò tiết sau: Chuẩn bị bài các thành phần chính của câu. Tiết 107 các thành phần chính của câu A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: * Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu. * Tích hợp với phần Văn ở văn bản Cô Tô, với Tập làm văn ở bài viết Tả người và tập làm văn thơ năm chữ. * Có ý thức đặt câu có đủ các thành phần chính. B. Hoạt động dạy và học Bài cũ: Thế nào là Hoán dụ? Có mấy kiểu? Cho ví dụ? Chữa bài tập trang 84 Bài mới: Hoạt động của Thầy HĐ của Trò Kết quả cần đạt Giáo viên chia đôi bảng theo hai mục Đọc ví dụ 1 (92) Tìm các thành phần câu đó? Trớc hết ta phải làm gì? (Tách hai thành phần CN và VN) Gọi tên các thành phần vừa tìm thấy: (CN VN và Tr) Thử lợc bỏ các thành phần trên rồi nhận xét? Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu? Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu? à rút ra bài học Đọc ghi nhớ (92) Học sinh kẻ vở Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời Học sinh thảo luận theo bàn trả lời Suy nghĩ trả lời Đọc ghi nhớ trang 92 I. Tìm hiểu bài. Ví dụ 1 (92) chẳng bao lâu, tôi/đã trở thành một anh chàng dế thanh niên cường tráng ví dụ2 (92) a. Một buổi chiều, tôi/ ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống b. chợ Năm căn/ nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập. c. Cây tre/ là người bạn thân của nông thôn VN… Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người. II. Bài học 1. Phân biệt thành phần chính và phụ: * Chủ ngữ và Vị ngữ bắt buộc phải có mặt -> thành phần chính. * Trạng ngữ không bắt buộc phải có mặt -> thành phần phụ. à ghi nhớ 1 (Sgk 92) Hoạt động của Thầy và Trò Đặc điểm Vị ngữ Chủ ngữ tìm hiểu chủ ngữ và vị ngữ. Ghi tiếp ví dụ 2 (a, b, c). Tách chủ ngữ và vị ngữ, các ví dụ trên? Em thấy các Vị ngữ có đặc điểm gì? các chủ ngữ có đặc điểm gì? Quay lại ví dụ 1 em thấy VN có thể kết hợp với những từ nào đứng trớc: "đã" hoặc đang, sẽ, sắp, vừa…. Hãy đặt câu với một trong các từ đó? Vị ngữ (chủ ngữ) trả lời cho câu hỏi nào? Hãy đặt câu hỏi: Tôi đã ntn? Tôi làm gì? Chợ Năm Căn ntn? Cây tre là gì? câu hỏi chủ ngữ: Ai đã trở thành….? Ai ra đứng……? Cái gì nằm sát Là ngời….? Hãy gạch chân các từ chính làm Vị ngữ (Chủ ngữ) Chúng thuộc từ loại nào? Trong cụm gì? Có nhận xét gì về số lợng CN và VN trong câu? Rút ra ghi nhớ (93) * Nêu hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tượng đợc nói đến ở CN. - Có thể kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ, sắp. từng…. * Trả lời câu hỏi? Làm gì? Làm sao? Nh thế nào? Là gì? * Nêu tên các sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm trạng thái được miêu tả ở Vị ngữ. * Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? * Cấu tạo: + Thờng là động từ, cụm ĐT (VD 1,2 a, b, c) Có thể là DT, cụm DT (2c) + Câu có thể 1 VN: (2c) Nhiều VN (2a,b,c) * Cấu tạo: + Thờng là DT, cụm DT (2b,c) đại từ (1.2a) + Câu có thể có 1 CN (1,2 a, b,c ) à Ghi nhớ 2 (Sgk 93) III, Luyện tập Bài tập 1 (94) Tìm CN và VN, nêu cấu tạo: Chẳng bao lâu, tôi/ đã trở thành một anh chàng dế thanh niên rất cờng tráng. CN (đại từ) VN (Cụm động từ) Đôi càng tôi/ mẫm bóng.. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo/ cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi/ co cẳng lên đạp nhanh phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp nh có nhát do vừa lia qua. Dặn dò :Học kỹ bài Làm nốt bài tập 2 và 3 trang 94 Chuẩn bị bài sau: Thi làm thơ Năm chữ trang 103 Tiết 108 thi làm thơ năm chữ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: * Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. * Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích. Tạo không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày những gì mình làm đợc. * Tích hợp với văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" B. Hoạt động dạy và học: Bài cũ: Nêu đặc điểm hai thành phần chính của câu? Cho ví dụ? Chữa hai bài tập trang 94 Bài mới. Hoạt động của Thầy HĐ của Trò Kết quả cần đạt Hoạt động 1 Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà 10 phút hai bài tập trang 104 và 105 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ 5 chữ.. Các em đã đợc học thơ năm chữ qua bài thơ nào? Qua bài tập tìm hiểu em hãy rút ra đặc điểm của thể thơ này? Giáo viên bổ sung sau khi học sinh trả lời Nêu một vài đoạn mẫu Hoạt động 3. Dựa vào đặc điểm của thể thơ, mỗi học sinh tự tập làm một đoạn thơ 5 chữ theo (vần và nhịp) của đoạn thơ trong sgk trang 113 Các bạn nghe nhận xét bổ sung, đánh giá. -> Giáo viên nhận xét đánh giá cho giải thởng cho đoạn thơ hay nhất Các bạn các tổ kiểm tra bài Học sinh trả lời Nhìn bài soạn trả lời Học sinh ghi bài Nghe phân tích Học sinh suy nghĩ tự làm theo yêu cầu Học sinh bổ sung góp ý I. Vài đặc điểm cơ bản của thơ 5 chữ. 1. Nguồn gốc: Xuất hiện từ xa xa, đợc lu hành nhiều trong văn học dân gian, thơ chữ Hán. 2. Nội dung Kể ngời, kể việc. Nội dung phản ánh phong phú hơn thơ bốn chữ. Có thể viết theo hai phơng thức: Tự sự và Trữ tình 3. Hình thức: * Câu thơ: 5 tiếng, số câu không hạn định cách chia khổ thơ, đoạn thơ tuỳ theo ý định của ngời viết * Nhịp thơ: 3/2 hoặc 2/3 * Vần: Kết hợp giữa các kiểu vần: Chân lng, liền cách bằng trắc Thể thơ này thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện, vừa miêu tả. Đoạn mẫu Mỗi năm/hoa đào nở Lại thấy/ ông đồ già Bày mực tàu/giấy đỏ Anh đội viên/thức dậy Thấy trời khuya/lắm rồi II. Tập làm thơ Học sinh tự làm theo đoạn mẫu Ghi nhớ (105) III. Luyện tập Bài 1 trang 105: Su tầm một bài thơ năm chữ mà em thích nhất? Giải thích vì sao em thích? Bài 2 trang 105: Viết một bài thơ năm chữ khoảng 8 đến 10 câu. có thể lựa chọn các đề tài sau: * Hoa mùa xuân * Quả mùa hè * Lá mùa thu * Chiều trên sông quê. * Ngời bạn mới quen Dặn dò: Làm bài tập Chuẩn bị bài sau: Cây tre Việt Nam (95)

File đính kèm:

  • docvan6(5).doc
Giáo án liên quan