Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 109 đến 120

I- Mục tiêu :

Giúp học sinh biết phương pháp viết một bài làm văn tả người theo yêu cầu của đề bài

Vận dụng được kỹ năng miêu tả , quan sát vế hình dáng , tính tình , hoạt động của người mà các em đang miêu tả .

Biết vận dụng biện pháp liên tưởng để bài văn miêu tả sinh động hơn

II- Chuẩn bị :

Gv: Đề bài và đáp án.

HS: Xem lại về phương pháp tả người

III- Các bước lên lớp :

1- On định tổ chức

2- Kiểm tra sự chuẩn b ị của HS

3- Giới thiệu tiết kiểm tra

GV Ghi đề bài kiểm tra

“ Hãy miêu tả hình ảnh lực sĩ đang cử tạ .”

Hướng dẫn học sinh tư thế và tác phong trong khi làm bài kiểm tra

Nhắc nhở HS hình thức , nội dung để làm bài kiểm tra.

Hết giờ GV thu bài –

4- Củng cố` về thhể loại văn miêu tả

5- Dặn dò : về xem lại phương pháp tả cảnh và tả người.

Xem trước bài : Các thành phần chính của câu .

6- Nhận xét , đánh giá tiết kiểm tra.

IV- Rút kinh nghiệm :

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3025 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 109 đến 120, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 109-110 Viết bài tập làm văn tả người I- Mục tiêu : Giúp học sinh biết phương pháp viết một bài làm văn tả người theo yêu cầu của đề bài Vận dụng được kỹ năng miêu tả , quan sát vế hình dáng , tính tình , hoạt động của người mà các em đang miêu tả . Biết vận dụng biện pháp liên tưởng để bài văn miêu tả sinh động hơn II- Chuẩn bị : Gv: Đề bài và đáp án. HS: Xem lại về phương pháp tả người III- Các bước lên lớp : Oån định tổ chức Kiểm tra sự chuẩn b ị của HS Giới thiệu tiết kiểm tra GV Ghi đề bài kiểm tra “ Hãy miêu tả hình ảnh lực sĩ đang cử tạ .” Hướng dẫn học sinh tư thế và tác phong trong khi làm bài kiểm tra Nhắc nhở HS hình thức , nội dung để làm bài kiểm tra. Hết giờ GV thu bài – Củng cố` về thhể loại văn miêu tả Dặn dò : về xem lại phương pháp tả cảnh và tả người. Xem trước bài : Các thành phần chính của câu . Nhận xét , đánh giá tiết kiểm tra. IV- Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đáp án : Mở bài : Giới thiệu người lực sĩ xuất hiện trong cuộc thi đấu hay biểu diễn . Thân bài : Miêu tả hình ảnh lực sĩ : Hình thể : to cao , cường , tráng, với các bắp thịt nổi cuồn cuộn. Trang phục : gọn gàng , nổi rõ những đường nét của cơ thể ( có thể tả cả màu sắc và kiểu quần áo ) Gương mặt : rắn rỏi , tự tin toát lên sức mạnh và sự quyết tâm. Động tác cử tạ: mạnh mẽ , hai chân dang rộng chắc chắn, hai tay nắm chặt thanh ngang từ từ nâng tạ lên, nết mặt căng thẳng như đang dồn hết sức lực cho đôi tay. Đẹp nhất là hình ảnh lực sĩ giơ cao đôi tạ trên tay trong tiếng hô vang dậy,đó là sự chiến thắng . Kết bài : Cảm xúc , suy nghỉ về hình ảnh lực sĩ qua sự khổ luyện gian nan cũng như sự suy nghỉ về học tập và phấn đấu của bản thân em . Hết Lớp/TS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 64/37 65/29 TIẾT 120 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I-Mục tiêu : Giúp HS nắm lại được các biện pháp tu từ : So sánh , nhân hóa ,ẩn dụ , hoán dụ trong văn –thơ đã học . Biết được thế nào là câu , các thành phần chính của câu trong tiếng việt . Vận dụng những điều đã học để viết được câu , đoạn văn và vận dụng nó vào phần Tập làm văn. II- Chuẩn bị : GV: Đề bài và đáp án HS: Xem lại các phần đã học III- Các bước lên lớp : Oån định tổ chức Kiểm tra phần chuẩn bị làm bài của HS. Giới thiệu tiết kiểm tra GV phát đề kiểm tra cho HS Ma Trận đề : Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ( Thấp – cao ) Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL So sánh C1 C2 0,5 đ Nhân hóa C5 C10 C9 0,75 đ Aån dụ C6 0,25 đ Hoán dụ C12 0,25 đ TT đơn có từ là C11 0,25 đ TT đơn C8 0,25 đ Từ láy C3 0,25 đ Từ Hán Việt C4 0,25 đ C-V C7 0,25 đ ĐỀ : A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Câu” Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhác dao vừa lia qua.” Sử dụng phép tu từ gì ? A- Nhân hóa B- So sánh C- Aån dụ D- Hoán dụ Câu 2: Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp so sánh nào ? Con đi trăm núi nghìn khe Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm . ( Tố Hữu ) A- So sánh ngang bằng B- So sánh không ngang bằng Câu 3 : Từ nào sau đây không phải là từ láy ? A- Điều độ B- Phanh phách C- Hủn hoẳn D- Rung rinh Câu 4 : Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt ? A- Thanh niên B- Cường tráng C- Lợi hại D- Mẫm bóng Câu 5 : Trong các câu sau , câu nào tác giả sử dụng phép nhân hóa ? A-Bến cảng lúc nào cũng đông vui. B- Tàu mẹ , tàu con đậu đầy mặt nước . C- Hôm nay , trời trở lạnh . D- Nhảy dây . Bắn bi . Chạy trốn tìm. Câu 6 : Câu tục ngữ sau , sử dụng phép tu từ nào ?” Aên quả nhớ kẻ trồng cây.” A- So sánh B- Aån dụ C- Nhân hóa D-Hoán dụ Câu 7 : Dùng thước gạch dưới Chủ ngữ và Vị ngữ trong câu sau : Hôm nay,giàn mướp đã bắt đầu ra hoa và đậu quả nhiều rồi . ------------------------------------------------------------------------- Câu 8 : Câu trần thuật đơn sau đây dùng để làm gì ? “ Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ .” Dùng để giới thiệu C- Dùng để kể Dùng để tả D- Dùng để nêu một ý kiến Câu 9: Câu “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chính .” Sử dụng kiểu nhân hóa nào sau đây ? Dùng từ gọi người để gọi vật. Dùng từ chỉ tính chất ,hoạt động của người để gọi vật Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người Cả 3 đều đúng. Câu 10 : Câu ca dao , sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? “ Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương “ A- Nhân Hóa B- So Sánh C- Hoán dụ D- Aån dụ Câu 11: Đặt 01 ( một ) câu trần thuật đơn có từ là. -------------------------------------------------------------------------------------- Câu 12 : Dựa vào kiến thức về hoán dụ , em hãy giải thích từ sau : “ Aùo nâu “ trong câu thơ “ Aùo nâu liền với áo xanh ./Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.” B-TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 1 : Thế nào là nhân hóa ? Hãy nêu các kiểu nhân hóa thường gặp .(4 điểm ) Câu 2 : Câu trần thuật đơn là gì ? ( 1 điểm ) Câu 3 : Hãy viết một đoạn văn từ 2-3 câu có sử dụng “ câu trần thuật đơn có từ là “ ( 2 điểm ). ĐÁP ÁN : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B A C B B C-V A B A Câu Ndân Câu 1 : Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật .. bằng những từ ngữ vốn được gọi hoặc tả con người làm cho chúng trở nên gần gũi với con người , biểu thị những suy nghĩ , tình cảm như con người . Các kiểu nhân hóa thường gặp là : Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng những vốn từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật. Trò chuyện , xưng hô đối với vật như đối với người. Câu 2 : câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,sự vật hay để nêu một ý kiến . Câu 3 : Viết đoạn văn , có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là -Nhắc nhở các em tác phong và cách làm bài kiểm tra - Hết giờ GV thu bài - Nhận xét , đánh giá tiết kiểm tra. - Dăn dò : Chuẩn bị ôn tập truyện và ký IV- Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Duyệt của BGH TUẦN 31 Ngày soạn : 05/4/2009 Tiết 121 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I- Mục tiêu : Giúp Hs nhận ra được những ưu điểm , nhược điểm trong bài kiểm tra Văn và bài TLV của mình về nội dung cũng như hình thức trình bày ( Câu ,từ , lỗi chính tả ….) Thấy được phương hướng khắc phục , sửa chữa các lỗi Oân lại kiến thức về lý thuyết và kỹ năng đã học . II- Chuẩn bị : GV; Bài làm đã chấm và nhận xét HS: Xem lại các kiến thức về văn cũng như P2 tả người . III- Các bước lên lớp : Ổn định tổ chức Kiểm tra sơ lược về các kiến thức Văn - TLV của HS Giới thiệu tiết trả bài kiểm tra : Trả bài văn : Cho HS nhận định về đề kiểm tra văn : Các câu hỏi và cách trả lời trắc nghiệm . Xác định được câu trả lời đúng nhất. Các kiểu câu hỏi , nêu vấn đề HS nên khẳng định lại kiến thức trước khi trả lời ( khoanh tròn chữ cái ) Các dạng điền ghép tên tác giả , tác phẩm HS chưa xác định đúng Phần ghi nhớ , các em không nắm rõ Cách sửa các lỗi Các lỗi thường gặp Cách sửa Về chính tả Về chính tả Về câu Về câu Cách dùng từ Cách dùng từ Nhận xét : Ưu điểm : Hạn chế : Phân loại điểm LỚP/ TS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 64/37 65/29 Trả bài TLV : Cho HS đọc lại đề bài : “Hãy miêu tả hình ảnh lực sĩ đang cử tạ .” Xác định yêu cầu của bài làm. Về nội dung : Cần tả về hình dáng , hoạt động và nêu cảm nghỉ chung Tiến hành lập dàn ý : Đáp án : Mở bài : Giới thiệu người lực sĩ xuất hiện trong cuộc thi đấu hay biểu diễn . Thân bài : Miêu tả hình ảnh lực sĩ : Hình thể : to cao , cường , tráng, với các bắp thịt nổi cuồn cuộn. Trang phục : gọn gàng , nổi rõ những đường nét của cơ thể ( có thể tả cả màu sắc và kiểu quần áo ) Gương mặt : rắn rỏi , tự tin toát lên sức mạnh và sự quyết tâm. Động tác cử tạ: mạnh mẽ , hai chân dang rộng chắc chắn, hai tay nắm chặt thanh ngang từ từ nâng tạ lên, nết mặt căng thẳng như đang dồn hết sức lực cho đôi tay. Đẹp nhất là hình ảnh lực sĩ giơ cao đôi tạ trên tay trong tiếng hô vang dậy,đó là sự chiến thắng . Kết bài : Cảm xúc , suy nghỉ về hình ảnh lực sĩ qua sự khổ luyện gian nan cũng như sự suy nghỉ về học tập và phấn đấu của bản thân em . Hết Cho học sinh tự nhận xét về dàn bài Nhận xét về hình thức bài làm Cách sửa các lỗi Các lỗi thường gặp Cách sửa Về chính tả Về chính tả Về câu Về câu Cách dùng từ Cách dùng từ Nhận xét : Ưu điểm : Hạn chế : Đọc lại một vài đoạn học sinh làm tương đối hoàn chỉnh hoặc một bài văn hay trong các bài làm . IV- Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------- Phân loại điểm LỚP/ TS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 64/37 65/29

File đính kèm:

  • docGA.NGU VAN 6 ( bo sung ).doc
Giáo án liên quan