A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS:
- Hiểu và cảm nhận nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó của cây tre với cuộc sống dân tộc Việt Nam; Cây tre trở thành một biểu tượng của Việt Nam.
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: giu chi tiết v hình ảnh, kết hợp miu tả v bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: nghin cứu bi dạy; HS: soạn bi
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CC HOẠT ĐỘNG
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3843 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 109 đến tiết 112, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
BÀI 26, 27
Tiết 109– 112 Dạy: 23/03 - 28/03/08
SOẠN: 22/03/08
TIẾT
DẠY
109
CÂY TRE VIỆT NAM
110
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
111
LỊNG YÊU NƯỚC
112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ
TIẾT 109 CÂY TRE VIỆT NAM
A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS:
- Hiểu và cảm nhận nhiều mặt của cây tre và sự gắn bĩ của cây tre với cuộc sống dân tộc Việt Nam; Cây tre trở thành một biểu tượng của Việt Nam.
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: nghiên cứu bài dạy; HS: soạn bài
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra: Tác giả miêu tả cảnh Cơ Tơ sau trận bão như thế nào ? Hình ảnh miêu tả nào trong văn bản Cơ Tơ em thấy thích nhất ? Vì sao em thích cảnh đĩ ?
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
HĐ2: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
I/ Đọc, tìm hiểu chung
1/ Tác giả: Thép Mới
2/ Tác phẩm: Bài Cây tre Việt Nam là bời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan.
* Bố cục: 4 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến “chí khí như người”: Những phẩm chất đáng quí của cây tre
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “chung thuỷ” : Tre gắn bĩ với con người trong cuộc sống và trong lao động
- Đoạn 3: Tiếp theo đến “Tre, anh hùng chiến đấu”: Tre sát cánh bên người trong chiến đấu
- Đoạn 4: Cịn lai: Tre vẫn mãi là người bạn đồng hành của dân tộc trong hiện tại và tương lai.
HĐ3: TÌM HIỂU VĂN BẢN
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Những phẩm chất đáng quí của cây tre:
- mọc thẳng, mộc mác nhũn nhặn
- cứng cáp, dẻo dai, thanh cao, chí khí như người
- thẳng thắn, bất khuất, chung thuỷ
=> Biểu tượng của con người, dân tộc Việt Nam.
2/ Sự gắn bĩ của tre với con người, dân tộc Việt Nam:
- Đâu đâu cũng cĩ tre làm bạn
- Tre trùm lên âu yếm làng, bản, xĩm, thơn
- Dưới bĩng tre, người dân VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
- Tre khăng khít với người trong đời sống hằng ngày từ thuở lọt lịng đến lúc nhắm mắt xuơi tay.
- Tre sát cánh bên người trong chiến đấu “Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
=> Tre anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu.
3/ Cây tre mãi mãi là bạn đồng hành của dân tộc Việt Nam:
- Ngày mai sắt thép cĩ thể nhiều nhưng tre vẫn mãi là bạn cùng đồng hành với dân tộc Việt Nam.
HĐ4: Tổng kết
IV/ Tổng kết
1/ Nghệ thuật
2/ Nội dung
( Xem ghi nhớ SGK/100)
HĐ5: LUUYỆN TẬP
Giới thiệu bài
Gọi HS đọc chú thích */98
? Dựa vào phần chú thích */98, em nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm ?
Hướng dẫn HS đọc văn bản.
GV đọc một đoạn, gọi HS đọc tiếp.
GV lưu ý HS một số từ ngữ chú thích quan trọng
? Bài văn viết về gì? Em nêu đại ý của vbản ?
? Em tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn ?
? Cây tre cĩ những phẩm chất đáng quí gì?
? Bằng nghệ thuật gì tác giả khắc hoạ những phẩm chất đĩ ?
? Với những nét đáng quí ấy, tre trở thành hình ảnh cĩ ý nghĩa gì với người VN?
Bình chốt ý
? Tìm những chi tiết nĩi lên sự gắn bĩ của tre với con người và dân tộc VN ?
? Em tìm thêm trong cuộc sống hằng ngày tre cịn được dùng làm gì ?
? Tre đã giúp nhân dân ta trong chiến đấu như thế nào ?
? Sự gắn bĩ ấy trong đời sống của tre và dân tộc, tác giả nhận xét đúc kết thành hình ảnh tre là gì ?
Bình chốt ý.
? Ngày nay và mai sau, tre cĩ thể được thay thế bằng sắt thép nhưng tre vẫn luơn đồng hành cùng với người VN. Sự đồng hành đĩ được thể hiện qua chi tiết nào?
? Em nhận xét gì về nghệ thuật của bài văn
? Em cảm nhận những ý nghĩa nội dung nào từ văn bản này?
Gọi HS đọc GN/100
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc ghi nhớ.
Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN A/ MTCĐ: HS:
- Nắm vững khái niệm câu trần thuật đơn;
Nắm các tác dụng của câu trần thuật đơn.
B/ CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy; HS soạn bài theo yêu cầu.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra: Thành phần chính trong câu gồm tp nào ? Cho ví dụ .
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H.Đ CỦA TRỊ
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
HĐ2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM
I/ Câu trần thuật đơn là gì ?
Tơi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ
CN VN dài.
Tơi / mắng.
CN VN
Tơi / khơng một chút bận tâm.
CN VN
=> Câu trần thuật đơn: do một cụm C – V tạo thành, dùng để kể, tả, nêu ý kiến.
* Ghi nhớ /92
HĐ3: LUYỆN TẬP
Bài 1/101 Các câu trần thuật đơn là:
- Câu 1 (để giới thiệu hoặc tả).
- Câu 2 (để nêu ý kiến nhận xét)
(Câu 3 và 4 là các câu trần thuật ghép)
Bài 2/102
- Câu a là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu Lạc Long Quân;
- Câu b là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu con ếch;
- Câu c là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật (bà đỡ Trần)
Bài 3/102
- Cả 3 đều giới thiệu nhân vật phụ và miêu tả việc làm quan hệ của họ trước rồi mới giới thiệu nhân vật chính
Bài 4/103
- Ngồi tác dụng giới thiệu nhân vật, các câu cịn miêu tả hoạt động của nhân vật.
Giới thiệu bài
HS đọc đoạn văn SGK/101.
? Cho biết đoạn văn trên cĩ bao nhiêu câu ? (Cĩ 9 câu).
(HS trả lời xong GV đánh số thứ tự lên đoạn văn đĩ)
? Em hãy cho biết mỗi câu trên dùng để làm gì?
(Câu 1,2,6,9 dùng để kể, tả, nêu ý kiến;
Câu 4 dùng để hỏi;
Câu 3,5,8 dùng để bộc lộ cảm xúc;
Câu 7 dùng để cầu khiến.)
- Đây là các câu trần thuật mà ta sẽ tìm hiểu (Đưa bảng phụ 2 ghi sẵn rời từng câu 1,2,6,9).
- Hãy xác định CN và VN trong từng câu đĩ ?
(1) Tơi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ
CN VN dài.
(2) Tơi / mắng.
CN VN
(6) Chú mày / hơi như cú mèo thế này,
CN VN
ta / nào chịu được.
CN VN
(9) Tơi / khơng một chút bận tâm.
CN VN
Trong các câu trên, câu nào chỉ được cấu tạo bởi 1 cụm C-V, câu nào được cấu tạo bởi 2 hoặc nhiều cụm C-V ?
(Câu 1,2,9 do 1 cụm C-V tạo thành, câu 6 được cấu tạo bởi 2 cụm C-V).
Vậy các câu 1,2,9 là câu trần thuật đơn, câu 6 là câu trần thuật ghép.
? Qua đĩ em hãy cho biết câu trần thuật đơng là câu như thế nào?
Gọi HS đọc GN SGK/101
? Em cho ví dụ câu trần thuật đơn ?
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 HS làm cá nhân. Bài 2, 3, 4 thảo luận nhĩm
Đọc.
Trả lời.
Trả lời.
Đọc GN1/101.
Làm bài tập theo yêu cầu của GV.
D/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ: Dặn dị: Học bài, làm bài tập. Soạn Lịng yêu nước
TIẾT 111 LỊNG YÊU NƯỚC
A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS:
- Hiểu được tư tưởng của bài văn: lịng yêu nước bắt nguồn từ yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương.
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tùy bút, chính luận này. kết hợp chính luận với trữ tình; tư tưởng của bài thơ thể hiện đầy sức thuyết phục khơng phải chỉ bằng lí lẽ mà cịn bằng sự hiểu biết phong phú tình cảm thắm thiết của tác giả với Tổ quốc Xơ Viết.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: nghiên cứu bài dạy; HS: soạn bài
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra: Nêu vẻ đẹp và những phẩm chất của tre ? Vì sao cĩ thể nĩi cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam ?
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
HĐ2: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
I/ Đọc, tìm hiểu chung
- Tác giả, tác phẩm (SGK/107)
HĐ3: TÌM HIỂU VĂN BẢN
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Ngọn nguồn của lịng yêu nước
- Yêu những vật tầm thường nhất
- Yêu nhà, yêu làng xĩm, yêu miền quê => yêu Tổ quốc.
=> Yêu nước là yêu từ cái bé nhỏ, gần gũi, bình dị của quê hương.
2/ Lịng yêu nước được thử thách trong chiến đấu chống ngoại xâm
- Tình yêu nước mãnh liệt được biểu hiện và thử thách trong chiến tranh.
=> Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, tình yêu nước trỗi dậy rất mạnh
HĐ4: Tổng kết
IV/ Tổng kết
1/ Nghệ thuật
2/ Nội dung
( Xem ghi nhớ SGK/100)
HĐ5: LUUYỆN TẬP
Giới thiệu bài
Gọi HS đọc chú thích */107
? Dựa vào phần chú thích *, em nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm ?
Hướng dẫn HS đọc văn bản.
GV đọc một đoạn, gọi HS đọc tiếp.
GV lưu ý HS một số từ ngữ chú thích quan trọng
? Bài văn viết về gì? Em nêu đại ý của vbản ?
? Mở đầu văn bản là câu văn khái quát về lịng yêu nước. Vậy đĩ là câu văn nào?
? Tại sao lịng yêu nước lại bắt nguồn từ lịng yêu những vật tầm thường đĩ?
? Biểu hiện lịng yêu nước của những người con Xơ Viết gắn liền với nổi nhớ vẻ đẹp các làng quê yêu dấu của họ. Đĩ là những vẻ đẹp nào?
? Đoạn văn đã kết thúc bằng câu “Lịng yêu nhà, yêu làng xĩm, yêu miền quê trở nên lịng yêu Tổ quốc”. Câu văn này cĩ ý nghĩa gì?
? Ở VN lịng yêu nước được thể hiện như thế nào?
? Lịng yêu nước được thể hiện và thử thách qua hồn cảnh nào ?
? Tác giả viết “Kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc chúng ta “thì ta mới hiểu” lịng yêu nước của mình lớn đến dường nào”. Tại sao tác giả lại viết như vậy?
? Theo em, lịng yêu nước của con người Xơ Viết được phản ánh trong văn bản này cĩ gì gần gũi với lịng yêu nước của người VN chúng ta ?
? Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài văn.
? Em cảm nhận được những điều quý giá nào về lịng yêu nước từ bài văn này?
Gọi HS đọc GN/109
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc ghi nhớ.
D/ CỦNG CỐ - DĂN DỊ: Học bài, làm bài tập.
Tiết 112 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ A/ MTCĐ: HS:
Nắm được kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ là
Biết đặt câu trần thuật đơn cĩ từ là.
B/ CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy; HS soạn bài theo yêu cầu.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra: Thế nào là câu trần thuật đơn ? Ví dụ?
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H.Đ CỦA TRỊ
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
HĐ2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM
I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ Là
a/ Bà đỡ Trần / là người huyện Đơng
CN VN Triều
b/ Truyền thuyết / là...
c/ Ngày thứ năm trên đảo Cơ Tơ / là ...
d/ Dế Mèn / trêu chị Cốc là dại
=> cấu tạo của VN: “là” + CDT (a,b,c), “là” + tính từ (d)
* Ghi nhớ /92
II/ Các kiểu câu trần thuật đơn
- Câu b :→ câu định nghĩa.
- Câu a :→ câu giới thiệu.
- Câu c :→ Câu miêu tả.
- Câu d :→ Câu đánh giá.
=> Cĩ 4 kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ “là”
* Ghi nhớ/115
HĐ3: LUYỆN TẬP
Bài 1/115
a/ Hốn dụ / là tên gọi ... cho sự diễn đạt.
b/ Tre / là cánh tay của người nơng dân.
c/ Tre /cịn là nguồn vui...
d/ Bố các / là bác chim ri.
e/ Khĩc / là nhục.
Bài 2/116
a. Câu định nghĩa.
b, c là câu miêu tả.
d. Câu giới thiệu.
e. Câu đánh giá.
Bài 3/102
HS viết đoạn.
Treo bảng phụ ghi những VD ở SGK và gọi HS đọc.
? Hãy xác định CN, VN trong các câu trên?
? VN của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?(Thảo luận nhĩm)
? Qua đĩ em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ là?
( a/ Bà đỡ Trần / là người huyện Đơng
CN VN Triều
b/ Truyền thuyết / là...
c/ Ngày thứ năm trên đảo Cơ Tơ / là ...
d/ Dế Mèn / trêu chị Cốc là dại
- “là” + CDT (a,b,c)
“là” + tính từ (d)).
Gọi HS đọc GN/114
Gọi HS đọc yêu cầu mục II.
? VN của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nĩi ở CN?
? VN của câu nào cĩ tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nĩi ở CN?
? VN của câu nào miêu tả đặc điểm trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nĩi ở CN?
? VN của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nĩi ở CN?
? Cĩ mấy kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ “là”?
Gọi HS đọc GN/115
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1, 2 HS thảo luận. Bài 3 làm việc cá nhân.
Đọc.
Trả lời.
Trả lời.
Đọc GN1/101.
Làm bài tập theo yêu cầu của GV.
D/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ: Dặn dị: Học bài, làm bài tập. Soạn Lao xao.
File đính kèm:
- giao an.doc