Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 115: Kiểm tra Tiếng Việt

I- Mục tiêu bài học.

- Giúp học sinh nắm vững kiến thức phần Tiếng Việt, tự đánh giá khả năng tiếp thu của bản thân.

- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra Tiếng Việt.

- Giáo dục ý thức ôn tập 1 cách có hệ thống.

II- Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Soạn bài + Ra đề + Đáp án + Biểu điểm.

2. Học sinh: Ôn tập + Chuẩn bị cho bài kiể tra.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ. (không)

3. Nội dung bài mới.

Vào bài ( 1) Bài kiểm tra hôm nay sẽ giúp các em tự kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài Tiếng Việt của bản thân. Bài kiểm tra gồm có 2 phần : Phần trắc nghiệm và phần tự luận. Các em đọc kĩ trước khi làm bài

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 115: Kiểm tra Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/04/2009. Ngày giảng: 02/04/2009. Tiết :115. kiểm tra tiếng việt I- Mục tiêu bài học. Giúp học sinh nắm vững kiến thức phần Tiếng Việt, tự đánh giá khả năng tiếp thu của bản thân. Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra Tiếng Việt. Giáo dục ý thức ôn tập 1 cách có hệ thống. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Soạn bài + Ra đề + Đáp án + Biểu điểm. 2. Học sinh: Ôn tập + Chuẩn bị cho bài kiể tra. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. (không) 3. Nội dung bài mới. Vào bài ( 1’) Bài kiểm tra hôm nay sẽ giúp các em tự kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài Tiếng Việt của bản thân. Bài kiểm tra gồm có 2 phần : Phần trắc nghiệm và phần tự luận. Các em đọc kĩ trước khi làm bài… A. Đề Bài I. Phần Trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng . Câu: 1. Xác định các phó từ chỉ thời gian? A. Sẽ, đã, đang. B. Vẫn, chưa, chẳng. C. Rất, ra…. Câu :2 . Theo em hiểu phó từ là gì? Phó từ là những từ chuyện đi kèm theo động từ. Phó từ là những từ chuyên đi kèm danh từ. Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ Câu : 3. Trong câu thơ: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” Tác giả đã sử dụng: So sánh. B. ẩn dụ. C. Nhân hoá. Câu: 4 Câu thơ trên thuộc kiểu so sánh nào? A. So sánh ngang bằng. B. So sánh không ngang bằng. Câu: 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép nhân hoá. (…) bút chì thật duyên dáng A. Chị. B. Chiếc. C. Cái. D. Một tá. Câu: 6. Khổ thơ: “ Anh đội viên nhìn Bác’ Càng nhìn lại càng thương”. Đã sử dụng nghệ thuật nào? A. So sánh . B. ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hoá. Câu: 7. Theo em có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp. A. Hai kiểu. B. Ba kiểu. C. Bốn kiểu. D. Năm kiểu. Câu: 8 Câu thơ: Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Đã sử dụng nghệ thuật “ Hoán Dụ” theo em: A. Đúng. B. Sai. Câu:9. Trong câu Chủ ngữ và vị ngữ là: A. Thành phần chính của câu. B. Thành phần phụ của câu. Câu: 10. Câu trần thuật đơn là câu: A. Một cụm C-V B. Hai cụm C-V. Câu: 11. Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp? A. Hai kiểu. B. Ba kiểu. C. Bố kiểu. Câu: 12. Trong câu thơ: “ Ngày Huế đổ máu” là hoán dụ. A. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật. B. Lấy bộ phận để gọi toàn thể. C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. II. Phần tự luận. Câu: 1 Đặt 4 câu có sử dụng phép So sánh ? Câu:2 Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu, nội dung tự chon) trong đó có sử dụng nghệ thuật Nhân Hoá? B. Đáp án + Biểu điểm. I. Phần trắc nghiệm. (Mỗi câu đúng đạt:L 0,25 điểm) 1 .A. 2.C 3.A 4 A 5.A 6.C 7.B 8.A 9.A 10.A 11.B 12.A. II. Phần trắc nghiệm: Câu1: (4điểm) Da bạn Lan trắng như tuyết. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Cô ấy xinh như một nàng tiên, Cậu ấy to như voi. Câu2: Đoạn văn: (3điểm) -Y/C: - Nội dung tự chọn - Độ dài:5-7 câu. - Có sử dụng phép nhân hoá. - Nhận xét giờ kiểm tra. - Thu bài. IV- Hướng dẫn về nhà. (1’) Ôn lại toàn bộ kiến thức phần Tiếng Việt đã học. Làm lại nội dung đề kiểm tra. Xem lại các bài tập đã học. Giờ sau ôn tập truyện và kí.

File đính kèm:

  • doctiet 115.doc
Giáo án liên quan