Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124 đến tiết 131

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh: Hiểu các tình huống cần viết đơn: Khi nào thì viết? Viết để làm gì?

Biết trình bày đơn theo đúng quy cách và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn.

B. Hoạt động dạy và học:

Bài cũ: Kiểm tra bài soạn

Bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124 đến tiết 131, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 124 Viết đơn A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu các tình huống cần viết đơn: Khi nào thì viết? Viết để làm gì? Biết trình bày đơn theo đúng quy cách và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn. B. Hoạt động dạy và học: Bài cũ: Kiểm tra bài soạn Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài tập tìm hiểu Kết quả cần đạt Hoạt động 1 Yêu cầu học sinh đọc các tình huống SGk trang 131 Học sinh đọc Bài tập 1: 4 tình huống a, b, c và dd -à đều phải viết đơn. II. Bài học 1. Khi nào cần viết đơn? * Trong cuộc sống, rất cần phải viết đơn, khi có nguyện vọng yêu cầu nào đó cần giải quyết. Nhận xét khi nào thì cần viết đơn? (Khi có công việc cần được giải quyết) Học sinh suy nghĩ trả lời Bài tập 2: Viết đơn * bị mất xe * Học thêm -à Như vậy đơn từ là loại văn bản hành chính không thể thiếu. Đọc bài tập 2: Trong các trường hợp đó trường hợp nào phải viết đơn? Học sinh thảo luận trả lời * Cãi nhauà không viết đơn mà viết kiểm điểm về khuyết điểm của mình Trường hợp nào không viết đơn thì viết gì? 2. Hai loại đơn a) Theo mẫu: Chỉ điền từ. b) Không theo mẫu Hoạt động 2 Nhìn vào hai mẫu đơn trang 132 và 133 Học sinh đọc rồi rút ra nhận xét Bài tập 3 * Đơn viết theo mẫu (132) * Người viết phải tự nghĩ nội dung và trình bày Tìm những chỗ giống và khác nhau? * Đơn không theo mẫu (133) * Nhất thiết phải theo thứ tự các đề mục sau: Những phần nào quan trọng không thể thiếu trong hai mẫu đơn? Học sinh trao đổi trả lời 1. Quốc hiệu, tiêu ngữ: cộng hòa…. 2. Địa điểm làm đơn và ngày tháng năm… (Muốn xác định được, cần trả lời các câu hỏi: Ai gửi đơn? Gửi cho ai? Vì sao viết đơn? Gửi để làm gì). 3. Tên đơn: Đơn xin… 4. Nơi gửi: Kính gửi.. 5. Họ tên, nơi công tác hoặc nơi người viết đơn 6. Trình bày lí do nguyện vọng (đề nghị) Rút ra những nội dung nhất thiết phải có trong đơn không mẫu? 7. Cam đoan và cảm ơn 8. Kí tên 9. Xác nhận và đóng dấu của địa phương (nếu có, nếu cần) * Chú ý về cách trình bày đơn 1. Tên đơn phải viết to, chữ hoa hoặc chữ in 2. Phần quốc hiệu và tên đơn phải viết ở giữa trang giấy và cách hai hoặc 3 dòng. Giữa tên đơn và nội dung đơn cũng phải cách 3 dòng. Hoạt động 3 Ghi nhớ trang 134 Học sinh đọc ghi nhớ trang 134 3. Lời văn phải gọn gàng sáng sủa, sạch sẽ, không dài dòng. * ghi nhớ (134) III. Luyện tập Tập viết một lá đơn xin nghỉ học. Dặn dò: Học kĩ bài Mua sẵn một lá đơn có mẫu để tiết 128 Luyện tập sẽ viết Chuẩn bị bài sau: Bức th người thủ lĩnh da đỏ trang 135. Tiết 127 Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: * Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ và vị hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu. * Tích hợp với văn bản Nhật dụng Bức thư…và bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn. B. Hoạt động dạy và học. Bài cũ: Chữa bài tập số 4 và 5 trang 130 Bài mới Hoạt động 1 I. Câu thiếu cả chủ và vị ngữ Đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi sau: Ví dụ: Xác định chủ và vị trong hai câu trên a) Mỗi khi qua cầu Long Biên Chúng mắc lỗi gì? Sai -à không có chủ và vị ngữ, mới chỉ có Trạng ngữ. Nguyên nhân? Sửa lại: Mỗi khi qua Cầu Long biên, tôi/đều say mê ngắm nhìn những màu xanh mướt mắt của bãi mía, bãi dâu, bãi ngô, vườn chuối. b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng. Giáo viên chữa lỗi cho học sinh ghi lại Sai -à Thiếu cả chủ và vị, mới có trạng ngữ . Sửa lại: bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, nhà điêu khắc/đã biến khối đá vô tri thành bức tượng vô cùng sinh động. II. Câu sai về thành phần ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. Hoạt động 2 Ví dụ: Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về ai?Xác định Chủ và vị ngữ? Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta/thấy Dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Cách viết như phần in đậm có thể gây ra sự hiểu lầm như thế nào? Sai -à Cách sắp xếp như trong câu đã làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy (hai hàng…nảy lửa) miêu tả hành động của Chủ ngữ trong câu (ta) Giáo viên giảng lỗi sai cho học sinh. Cách sửa? Sửa : ta thấy Dượng Hương Thư / ghì trên ngọn sào hai hàng răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy nửa, giống như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh, hùng vĩ. III. Luyện tập. Bài 1 (141) Xác định chủ và Vị ngữ a) Năm 1945, cầu/ được đổi tên thành cầu Long Biên b) Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà nội trong xanh, Lòng tôi/ lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng. c) Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi/ ** thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc. Bài 2 (142) Thêm chủ và Vị ngữ tạo thành câu hoàn chỉnh a) Mỗi khi tan trờng, học sinh / ùa ra đường. b) Ngoài cánh đồng, nước/ ngập mênh mông c) Giữa cánh đồng lúa chín, các cô bác nông dân/ đang thi nhau gặt lúa d) Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, chúng tôi thấy những người ra đón đã tụ tập đông đủ. Bài 3 (142) Chỉ chỗ sai và nêu cách chữa. Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các câu hỏi để xác định Chủ và Vị cho từng câu. Nếu không tìm đợc câu trả lời thì đây là câu thiếu cả Chủ và Vị ngữ. a) Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ kính. -à Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ kính hai chiếc thuyền / đang bơi. b. Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng, chúng ta / đã bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc. c) Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà nội bảo vệ cây cầu ngang những năm tháng chiến tranh ác liệt ta/ nên xây dựng bảo tàng "Cầu Long biên". Bài 4 (142) Câu sai ở chỗ nào? Nêu chữa như thế nào? Để phát hiện được lỗi trong các câu đã cho, phải chú ý đến mối quan hệ về nghĩa giữa các thành phần trong câu. Ví dụ: a) Cây cầu / đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng CN VN1 VN2 sông yên tĩnh -à về mặt nghĩa Chủ ngữ "Cây cầu" chỉ phù hợp với VN1, không phù hợp với VN2 vì cây cầu không thể bóp còi… Chữa lại: Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh (Câu ghép)Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt sông: còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. (Hai câu đơn) b) Vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em, Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay --à Về mặt nghĩa không rõ ai đi học về? Thuý hay là mẹ Thuý? Chữa lại: Thuý vừa mới đi học về , mẹ đã bảo Thuý sang đón em Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay. c) Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới. à không rõ bạn ấy có phải là Tuấn hay không? Không rõ cho em hay cho ai? Chữa lại: Khi em đến cổng trờng thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới. Tiết 128 Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: nhận ra đợc những lỗi thờng mắc khi viết đơn thông qua các bài tập Nắm đợc phơng hớng và cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thờng mắc qua các tình huống. Ôn tập những hiểu biết về đơn từ. * Tích hợp với Văn ở văn bản Bức th…chữa lỗi Chủ và Vị ngữ. B. Hoạt động dạy và học: Bài cũ: Khi viết đơn không mẫu phải trình bày theo thứ tự nh thế nào? Cần chú ý những gì? Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt Hoạt động 1 Đọc đơn 1 Học sinh đọc đơn I. Các lỗi thờng mắc khi viết đơn Đơn 1: (SGK 142) Đơn có những lỗi gì và nếu sửa chữa em sửa ntn? Thảo luận trong tổ, nhóm đại diện lên chữa + Các lỗi mắc phỉ ở bài tập này là: - Thiếu quốc hiệu - Thiếu ngày, tháng, năm nơi viết đơn hoặc tên ngời viết đơn - Ngời, nơi nhận đơn không rõ - Thiếu chữ bí của ngời viết đơn Giáo viên nhận xét, điều chỉnh Học sinh ghi * Cách sửa: bổ sung những phần còn thiếu Hoạt động 2 Đơn 2: (sgk 143) Đọc đơn số 2 (143) Học sinh đọc đơn Đơn 2: (sgk 143) + Các lỗi mắc phải ở bài tập này là: Đơn có những lỗi gì và nếu sửa chữa em sửa ntn? Thảo luận trong tổ, nhóm đại diện lên chữa. - Thừa phần viết về bố, mẹ, vì không cần thiết phải khai trong đơn này. - Lí do trình bày chưa rõ ràng, xác đáng. - Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ kí của ngời viết đơn. Giáo viên nhận xét, điều chỉnh Học sinh chữa * Cách sửa: bổ sung những phần thiếu, họ bớt những chỗ viết thừa. Hoạt động 3 Đơn 3: (sgk 143) Đọc đơn số 3 (143) Đơn có những lỗi gì và nếu sửa chữa em sửa ntn? Học sinh đọc đơn Thảo luận trong tổ, nhóm đại diện lên chữa. + Các lỗi mắc phải ở bài tập này là: - Lí do viết đơn trình bày không xác đáng.bởi lẽ đang sốt cao, li bì, không thể ngồi dậy đợc thì làm sao có thể tự mình viết đơn. Nh vậy là dối trá. Bởi vậy, đơn này nhất thiết phải do phụ huynh viết mới hợp lẽ. Giáo viên nhận xét, điều chỉnh Học sinh chữa bài * Cách sửa: - Thay người viết bằng tên và cách xng hô. - Trình bày lại phần lí do cho thích hợp III. Luyện tập Bài tập 1 và 2 trang 144 1. Quê em mới có điện. Em hãy thay mặt bố mẹ viết đơn gửi Ban quản lý điện của địa phơng xin bán điện cho gia đình mình. 2. Trờng em đang thành lập đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trờng xanh, sạch đẹp. Em hãy viết đơn xin đợc tham gia đội tình nguyện ấy. * Bốn tổ, mỗi tổ một bài tập thảo luận làm nhóm, cử đại diện lên đọc đơn của tổ mình à giáo viên nhận xét gọi bạn bổ sung cho điểm cả tổ. Bài tập 2: Mỗi em làm vào đơn mua sẵn mà cô đã dặn từ tiết học trớc. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. Dặn dò: Học kỹ bài. Tập viết đơn không mẫu. Chuẩn bị bài sau: Soạn bài động phong Nha trang 144. Tiết 129 Động phong nha Trần Hoàng A. Mục đích cần đạt: Giúp học sinh: * Tiếp tục tìm hiểu về văn bản nhật dụng "Động Phong Nha" cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi ngời Việt Nam càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch - một trong những mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nớc. * Tích hợp Tập làm văn câu kể, Bài thuyết minh - giới thiệu câu tả, các biện pháp tu từ, từ vựng. * Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, miêu tả, kể chuyện. B. Hoạt động dạy và học: Bài cũ: Hãy nêu những hiểu biết của em về vấn đề ô nhiễm môi trờng ở nơi em ở hoặc trên cả nớc? Nhắc lại khái niệm về văn bản nhật dụng? Bài mới: I. Hớng dẫn tìm hiểu chung Hoạt động 1 * Đọc Đọc giọng phấn khởi rõ ràng, nhấn mạnh những cái đẹp ở động Học sinh đọc tiếp theo nhau * Giải từ khó (147) * Bố cục : 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu….rải rác Nêu ý chính của mối đoạn? Học sinh suy nghĩ trả lời Giới thiệu vị trí và hai đờng Thuỷ - bộ vào động Phong Nha + Đoạn 2: đất bụt. Cảnh tợng động P.Nha + Còn lại: vẻ đẹp đặc sắc của động theo cách đánh giá của ngời nớc ngoài. Hoạt động 2 Đọc đoạn1 Đọc lại đoạn đầu bài văn? II. Phân tích Nếu đợc đi thăm động này, em chọn lối nào? Độc lập suy nghĩ trả lời 1. Vị trí động Phong Nha * Đệ nhất kì quan - Đẹp nhất Vì sao? Em hiểu câu "Đệ nhất kì quan Phong Nha" là thế nào? Xem chú giải * Nằm trong quần thể hang động tạo thành bởi núi đá vôi * Có thể thăm động băng đờng thuỷ và Bộ Hoạt động 2 2. Cảnh tợng động Phong Nha Đọc "Phong Nha…cha biết hết" Học sinh đọc * Động khó: ở độ cao 200m là vòm đá trắng vân nhũ, nhiều cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Cảnh sắc của động Phong Nha đợc miêu tả theo trình tự ntn? Độc lập suy nghĩ trả lời * Động nớc : có một con sông sâu nớc trong chảy suốt ngày đêm rất tối. vẻ đẹp của Đông khô và Động nớc đợc miêu tả bằng những chi tiết nào, hình ảnh nào? Học sinh suy nghĩ trả lời * Động chính: 14 buồng - nối với nhau bởi một hành lang dài hơn hai ngàn mét. Tác giả miêu tả động chính bằng những vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo của cái gì? Hãy liệt kê các dạng hình khối, hình tợng thạch nhũ? Học sinh thảo luận trao đỏi suy nghĩ và cử đại diện lên trả lời. + Đẹp lộng lẫy, kì ảo: - Thạch nhũ đủ các hình khối (con gà, con cóc) hình mâm xôi, cái khánh, tiên ông - Màu sắc huyền ảo lóng lánh nh kim cơng Các màu sắc (qua các tính từ chỉ màu sắc)? Các âm thanh, cách miêu tả âm thanh bằng nghệ thuật gì? - Âm thanh: tiếng nớc gõ long tong, tiếng nói trong hang động nh tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt. Hết ý 2 giáo viên diễn giảng chốt lại Học sinh nghe à Tóm lại, dới ngòi bút của t/g ta thấy đợc một vẻ đẹp hùng vĩ, thăm thẳm, hoang sơ bí hiểm và thần tiên, lộng lẫy kì ảo, nh thực nh mơ. Đó chính là vẻ đẹp thần kì mà thiên nhiên ban tặng có sự trợ giúp của ánh sáng, sự hoà hợp của nớc và đá sáng và tối. Đó là vẻ đẹp có thực mà ta có thể ngắm, sờ, nắm tận tay, tận tai, tận mắt. Nhng ta vẫn nh bị mê nh bị lạc vào thế giới thần tiên. Hình dáng đã lạ, màu sắc lại càng lung linh, lóng lánh, rực rỡ huy hoàng ngoài sức tởng tợng của con ngời. Hoạt động 3 Đọc đoạn cuối, nhấn mạnh lại lời phát biểu của ông trởng đoạn thám hiểm Hội địa lý Hoàng Gia Anh. Học sinh đọc 3. ngời nớc ngoài đánh giá động Phong Nha * Động có 7 cái nhất: 1. Hang dài nhất 2. Sông ngầm dài nhất 3. Cửa hang cao và rộng nhất 4. Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất. 5. Hồ ngầm đẹp nhất 6. Hang khô, rộng và đẹp nhất. Sự đánh giá đó có ý nghĩa gì? em có cảm nghĩ gì? Học sinh suy nghĩ trả lời 7. Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất Động phong Nha đang mở ra những triển vọng gì? Trong tơng lai ? (về phơng diện kinh tế du lịch) tự do phát biểu ý kiến * Đó là một sự đánh giá khách quan à nó không những là danh lam thắng cảnh đẹp và tráng lệ của nớc ta mà còn là loại nhất thế giới. Phát biểu cảm nghĩ, mong ớc của mình với Phong Nha nói riêng và các di tích danh lam nói chung. Học sinh tự do phát biểu ý kiến ri -à Tơng lai: Phong Nha đã và đang trở thành địa điểm du lịch, thám hiểu và nghiên cứu khoa học thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thế giới. Kể một vài động, thắng cảnh mà em biết: Động Hơng Sơn (Hà Tây) Động Tam thanh, Nhị Thanh (Lạng sơn). Động Thuỷ tiên (Vịnh Hạ Long) Tại sao Động Phong Nha đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nớc. Học sinh trả lời Học sinh đọc -àChúng ta phải biết gìn giữ và bảo vệ góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta. III. Tổng kết (Theo ghi nhớ trang 148) IV/ Luyện tập: Đóng vai hớng dẫn viên giới thiệu. --à Ghi nhớ Dặn dò: làm bài cảm nghĩ về động Phong Nha Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu trang 149. Tiết 130 Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) A. Mục đích cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu đợc công dụng của ba loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Tích hợp với phần văn bản nhật dụng: "động Phong Nha" tập làm văn Miêu tả sáng tạo Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản. Phát hiện và sửa chữa các lỗi về dấu câu. B. Hoạt động dạy và học Bài cũ: Chữa bài tập số 4 trang 142 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài tập tìm hiểu Kết quả cần đạt Bài 1 (149) Hoạt động 1 a)Ôi thôi, chú mày ơi (!) II. Bài học Đọc ví dụ sgk trang 149 Đặt dấu chấm, hỏi, chấm than vào dấu ngoặc đơn? Giải thích vì sao em đặt nh vậy? Học sinh đọc ví dụ Suy nghĩ trả lời Chú mày có lớn mà….-à dấu chấm than dùng cuối câu cảm thán b) Con có nhận ra con không (?) -à dấu hỏi dùng cuối câu nghi vấn c) Cá ơi, giúp tôi với (!) thơng tôi với (!) 1. Công dụng * Thông thờng dấu chấm đặt cuối câu trần thuật. Dờu chấm than đặt cuối câu cảm và cầu khiến còn dấu - hỏi cuối câu nghi vấn. -àdấu cảm - cuối câu cầu khiến d) Trời ma to (.) -à ghi nhớ 1 (150) Học sinh đọc -à dấu chấm dùng cuối câu trần thuật. Hoạt động 2 Bài 2 (149) Đọc ví dụ trang 149 Đọc ví dụ a) Tôi phải bảo: Hai câu 2 và 4 có phải là câu trần thuật không? Vậy tại sao lại đặt dấu chấm? Học sinh suy nghĩ trả lời - Đợc chú mày cứ nói thẳng ra nào…, tôi mắng: - Thôi, im cái điệu hát ma dầm sụt sùi ấy đi. -à đây là cách dùng dấu câu đặc biệt. * Ngoại lệ cũng có lúc đặt dấu chấm cuối câu câu khiến. Hai dấu hỏi và chấm than trong ngoặc để tỏ ý nghi ngờ, mỉa mai. b) AFP đa tin theo cách ỡm ờ: "Họ là 80 ngời sức lực khá tốt nhng hơi gày" (! ? ) Đọc ví dụ b Tại sao lại đặt dấu chấm than và chấm cảm cuối câu? Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh đọc -à thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm - cách dùng dấu câu đặc biệt III. Ghi nhớ (150) IV. Chữa một số lỗi thờng gặp. 1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dới đây. a) + "Đệ nhất kí quan Phong Nha" nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ bàng ở miền Tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đờng. + "Đệ nhất kí quan Phong Nha" nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đờng. -à (câu ghép có hai vế, nhng hai vế lại rời rạc không liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy dùng dấu chấm ở đây để tách thành hai câu nh trên mới là đúng). b) + Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. + Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. -à (câu này dùng dấu chấm phẩy, hay dấu phẩy là hợp lí vì nếu tách hai câu thì sẽ tách luôn cặp quan hệ từ làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi vị ngữ đợc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vừa….vừa…). 2. Cách dùng dấu chấm hỏi và chấm than trong các câu dới vì sao không đúng? Hãy chữa lại. a) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? (đặt dấu sai) và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo nh trớc kia đợc nữa? (Đặt dấu sai) chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. b) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo nh trớc kia đợc nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên! (Đặt dấu sai). Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. b) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo nh trớc kia đợc nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên ! (Đặt dấu sai). V. Luyện tập. Bài 1 (151) Dùng dấu chấm: Đặt sau các từ ngữ dới đây: …..sông hơng, …..đen xám. …..đã đến. ……toả khói. ……trắng xoá. Bài 2 (151) Dấu chấm hỏi: - Bạn đã đến thăm động Phong Nha cha? (đúng vì đây là câu nghi vấn) - Cha ? (sai) phải thay dấu chấm vì đây là câu trần thuật. Thế còn bạn đã đến cha?: (đúng) - Mình đến rồi. Nếu tới đó bạn mới hiểu vì sao mọi ngời lại thích đến thăm động nh vậy? (sai) Bài 3 (152) Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp: - Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của chúng ta ! - Chúng tôi mời bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi. - Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con ngời vẫn cha biết hết. Bài 4 (152) Đặt dấu thích hợp Chị Cốc liền quát lớn: - Mày nói gì? - Lạy chị, em có nói gì đâu! Rồi Dế Choắt lủi vào. - Chối hả? Chối này! Chối này! Mỗi câu "chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Dặn dò: Học bài, làm bài số 5 trang 152 Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Tiết 131 Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Nắm đợc công dụng của dấu phẩy Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết. B. Hoạt động dạy và học Bài cũ: Thông thờng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm cảm dùng sau các loại câu gì? Chữa bài tập 3 và 4 trang 152. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài học tìm hiểu Kết quả cần đạt Hoạt động 1 Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp Giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí trên ? Học sinh đọc ví dụ đặt câu Ví dụ: a) Vừa lúc đó (,) sứ giả đem ngựa sắt (,) roi sắt (.) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy (,) vơn vai một cái (,) bỗng biến thành một tráng sĩ à cùng giữ chức vụ làm bổ ngữ cho động từ "đem" II. Bài học 1. Công dụng Dấu phẩy dùng: * Giữa thành phần phụ với chủ và vị ngữ (a) * Giữa từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp (a) àDựa vào bài tập tìm hiểu , em thấy ta thờng dùng dấu phẩy trong những trờng hợp nào? Học sinh suy nghĩ trả lời àcùng chức vụ là vị ngữ cho chủ ngữ "Chú bé" b) Suốt một đời ngời (,) từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay (,) tre với mình sống chết có nhau (,) chung thuỷ * Giữa từ ngữ với phần chú thích (b) Ghi nhớ trang 158 Học sinh đọc ghi nhớ à làm phần chú thích cho trạng ngữ "Suốt một đời…" c) Nớc / bị cản văn bọt tứ tung (,) thuyền / cứ vùng vằng . -à các vế của câu ghép * Giữa các vế câu ghép (c) + Ghi nhớ (158) 2. Chữa một số lỗi thờng gặp Hãy đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó: a) Chào mào (,) sáo sậu (,) sáo đen….Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về (,) lợn lên lợn xuống. (Cùng giữ chức vụ trong câu - Chủ ngữ) Chúng nó gọi nhau (,) trò chuyện (,) trêu ghẹo và tranh cãi nhau (,) ồn ào mà vui không thể tởng đợc. ( Cùng giữ chức vụ trong câu - Vị ngữ) b) Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ (,) những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua (dùng giữa thành phần Trạng ngữ với nòng cốt câu). ***xao trớc khi từ giã thân mẹ đơn xơ. Nhng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh bạo của mùa đông (,) chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại nh cái đuôi én. (Dùng giữa các vế câu ghép) III. Luyện tập Bài 1 (159 ) đặt dấu phẩy thích hợp: a) Từ xa đến nay (,) Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nớc (,) sức mạnh (dùng giữa thành phần phụ Tr với nòng cốt câu) ***thờng và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. chức vụ ngữ pháp trong câu) b) Buổi sáng (,) sơng muối phủ trắng cành cây (,) bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi. Dùng giữa thành phần Tr, với nòng cốt câu) (dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ NP - Phụ ngữ) Thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất (,) tràn vào trong nhà (,) quấn lấy ngời đi đờng (Dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp - Vị Ngữ) Bài 2 (159) Chọn chủ ngữ thích hợp để điền: a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe đạp, xe máy đi lại nờm nợp trên đờng phố. b) Trong vờn, hoa huệ, hoa lan, hoa hồng đua nhau nở rộ. c) Dọc theo hai bờ sông, những vờn ổi, vờn nhãn, vờn mít xum xuê, trĩu quả… Bài 3 (159) Viết thêm vị ngữ: a) Những chú chim bói cá thu mình trên cành cây, rụt cổ lại. b) Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm ngôi trờng cũ, thăm thầy, cô giáo cũ của tôi. c) Lá cọ dài, thẳng, xoè cánh quạt. d) Dòng sông quê tôi trong xanh, hiền hoà. Bài 4 (159) Nhận xét về cách dùng dấu phẩy (Tạo ra nhịp điệu ntn? diễn tả điều gì?) Cối xay tre nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc. --à Dấu phẩy này có tác dụng tu từ. Ngoài chức năng ngăn cách giữa thành phần Tr. với nòng cốt câu. Nó còn có chức năng hình tợng hoá đối tợng thông báo để tạo nhịp điệu cân đối, diễn tả sự vận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay. Đọc thêm trang 159. Dặn dò: Học kĩ bài Chuẩn bị bài sau: Tổng kết phần văn và tập làm văn

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6 - Bïi Loan k 2.doc
Giáo án liên quan