Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 129 + 130: Văn bản Động Phong Nha (Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Bộ, nhà xuất bản Giáo dục, 1998)

A. Mục tiêu bài học:

* Kiến thức: Giúp học sinh:

- HS thấy: Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha. Vị trí vai trò của nó trong cuộc sống của nhân dân Quảng Bình, nhân dân Việt Nam hôm nay và mai sau, yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ và biết cách khai thác bảo vệ danh lam thắng cảnh, nhằm phát triển kinh tế du lịch, một trong những mũi nhọn của các ngành kinh tế Việt Nam thế kỉ XXI.

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả, kể chuyện.

* Tình cảm, thái độ: Yêu mến danh lam thắng cảnh.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: NCTL- soạn g.a.

- Học sinh:+ Soạn bài theo câu hỏi sgk.

C. Các bước lên lớp:

* Ổn định tổ chức.ktss.

* Kiểm tra bài cũ:

1, Có ý kiến cho rằng: "Bức thư bàn về chuyện mua bán đất lại là một trong những văn bản hay nhất về vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái". ý kiến của em?

2, Bức thư khẳng định điều gì?

3, Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì?

A. Bảo vệ thiên nhiên, môi trường. B. Bảop vệ di sản văn hoá.

C. Phát triển dân số. D. Chống chiến tranh.

( Đáp án A)

*Các hoạt động dạy học .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 129 + 130: Văn bản Động Phong Nha (Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Bộ, nhà xuất bản Giáo dục, 1998), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18.4.2009. Tiết 129+130 Văn bản Động Phong Nha (Trần Hoàng, Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998) A. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Giúp học sinh: HS thấy: Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha. Vị trí vai trò của nó trong cuộc sống của nhân dân Quảng Bình, nhân dân Việt Nam hôm nay và mai sau, yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ và biết cách khai thác bảo vệ danh lam thắng cảnh, nhằm phát triển kinh tế du lịch, một trong những mũi nhọn của các ngành kinh tế Việt Nam thế kỉ XXI. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả, kể chuyện. * Tình cảm, thái độ: Yêu mến danh lam thắng cảnh. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: NCTL- soạn g.a. - Học sinh:+ Soạn bài theo câu hỏi sgk. C. Các bước lên lớp: * ổn định tổ chức.ktss. * Kiểm tra bài cũ: 1, Có ý kiến cho rằng: "Bức thư bàn về chuyện mua bán đất lại là một trong những văn bản hay nhất về vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái". ý kiến của em? 2, Bức thư khẳng định điều gì? 3, Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì? A. Bảo vệ thiên nhiên, môi trường. B. Bảop vệ di sản văn hoá. C. Phát triển dân số. D. Chống chiến tranh. ( Đáp án A) *Các hoạt động dạy học . HĐ1. Giới thiệu bài. Quảng Bình mảnh đất nhỏ hẹp và khắc nghiệt của miền Trung lại được trời phú cho một kì quan tuyệt thế, đó là động Phong Nha. Phong Nha đẹp không chỉ bởi phong cảnh nước non hữu tình mà thực ra với thời gian năm tháng những nhủ đá được trau chuốtbào mòn hiện lên những cung điện nguy nga niơi trần thế. Để biết thêm về kì quan này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản Động Phong Nha của Trần Hoàn. HĐ2. Bài mới. I. Tìm hiểu chung: - GV hướng dẫn cách đọc Đọc: rõ ràng, phấn khởi như lời mời gọi du khách. GV đọc mẫu - Hs đọc. Giải nghĩa từ khó: - Động: nơi núi đá bị mưa, nắng gió, hàng nghìn năm bào mòn, đục khoét ăn sâu vào trong thành hang, vòm. - Động Phong Nha: động răng nhọn (Phong: nhọn; nha: răng) ? Dựa vào nội dung, em có thể chia văn bản làm mấy đoạn? 1. Là một vb nhật dụng. - PTBĐ: thuyết minh về ĐPnha ( 1 kì quan th nh của đất nước.) 2. Bố cục: 3 phần - Từ đầu đến...rải rác ị giới thiệu chung về đọng Phong Nha những con đường vào động. - Đoạn 2: từ Phong Nha....đất bứt ị tả tỉ mỉ các cảnh động khô, động chímh và động nước. - Đoạn 3: còn lại ị Vẻ đẹp đặc sắc của động Phong Nha theo đánh giá của người nước ngoài. HĐ3. II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: - Gọi HS đọc đoạn 1 ? Qua đoạn văn, em thử hình dung và gới thiệu vị trí và những con đường vào động? ? Nếu được đi thăm động này, em sẽ chọn lối đi nào? Vì sao? Em hiểu câu "Đệ nhất kì quan Phong Nha" là thế nào? ? Em hãy nhận xét trình tự miêu tả của tác giả? ? Vẻ đẹp của động khô và động nước được miêu tả bằng những chi tiết nào? ? Động nào được tác giả miêu tả kĩ hơn? Vì sao? ? Em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của động Phong Nha? - HS đọc đoạn cuối ? Nhà thám hiểm nhận xét và đánh giá Phong Nha như thế nào? ? Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó? ? Vậy tương lai của Phong Nha như thế nào? 1. Vị trí Phong Nha và hai con đường vào động: - Vị trí: nằm trong quần thể hang động gồm nhiều hang, nhiều động liên tiếp. - Hai con đường vào động: Đường thuỷ và đường bộ. - Tác giả nghiêng về cảnh sắc đường thuỷ, có ý khuyên người du lịch hãy chọn con đường sống mà tới nếu muốn còn ái, muốn nghỉ đôi chân mệt mỏi, muốn ngắm cảnh đẹp thanh bình dọc đôi bờ sông. Song đi đường bộ cũng có lí thú riêng. 2. Giới thiệu cụ thể hang động: - Tác giả miêu tả theo trình tự không gian: từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong: 3 bộ phận chủ yếu của quần thể động phong nha: Động khô, Động nước, Động Phong Nha. - Động khô... ị giới thiệu vắn - Động nước... tắt nhưng rất đầy đủ cả về nguồn gốc lẫn vẻ đẹp hiện tồn. - Động phong nha là động chính nên được giới thiệu tỉ mỉ nhất. ị Đó là vẻ đẹp tổng hoà giữa các nét hoang vu, bí hiểm vừa thanh thoát vừa giàu chất thơ. 3. Người nước ngoài đánh giá Phong Nha. - Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới. - 7 cái nhất.... ị Sự đánh giá trên rất có ý nghĩavì đó là sự đánh giá khách quan của người nước ngoài, của những chuyên gia và tổ chức khoa học có uy tín khoa học cao trên thế giới. Bởi vậy Phong Nha không chỉ là danh lam thắng cảnh đẹp trên đất nước ta mà còn vào loại nhất thế giới. Việt Nam chúng ta vô cùng tự hào về điều đó. - Phong Nha đang trở thành một điểm du lịch. - Phong Nha có một tương lai đầy hứa hẹn về nhiều mặt: Khoa học, kinh tế, văn hoá. - Hs đọc sgk. *. Ghi nhớ: sgk IV. Luyện tập 1. Em hãy đóng vai người hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho khách tham quan về quần thể động Phong Nha. *Củng cố: Gv khái quát lại n.d bài học. * Hướng dẫn học bài. -Học bài, thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tranh ảnh về động Phong Nha và các động khác. Chuẩn bị bài: "Ôn tập về dấu câu."để giờ sau học.

File đính kèm:

  • doctiet 129 +130.doc
Giáo án liên quan