Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, năm 2013

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Về kiến thức: Giúp học sinh các đối tượng nắm vững các khái niệm: Chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn tự sự.

HSK_G nắm được những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự.

HSY: Bố cục của bài văn tự sự.

2. Về kỹ năng: HS từ TB trở lên:Kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.

B. Chuẩn bị :

Đọc các tài liệu có liên quan, Bảng phụ.

C. Tổ chức các hoạt động của thầy và trò.

* ổn định tổ chức .

* Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (SGK, vở ghi, vở BT.)

? Thế nào là nhân vật và sự việc trong văn tự sự ?

Cho VD về nhân vật và sự việc trong VB tự sự.

* Giới thiệu bài.

- Muốn hiểu được bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của nó. Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn.

- Vậy, chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không.?

- Làm thế nào để có thể xác định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự.?

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/09/2013 Ngày dạy: 11/09/2013 Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự A.Mục tiêu cần đạt. 1. Về kiến thức : Giúp học sinh các đối tượng nắm vững các khái niệm : Chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn tự sự. HSK_G nắm được những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự. HSY: Bố cục của bài văn tự sự. 2. Về kỹ năng : HS từ TB trở lên:Kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan, Bảng phụ. C. Tổ chức các hoạt động của thầy và trò. * ổn định tổ chức . * Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (SGK, vở ghi, vở BT...) ? Thế nào là nhân vật và sự việc trong văn tự sự ? Cho VD về nhân vật và sự việc trong VB tự sự. * Giới thiệu bài. - Muốn hiểu được bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của nó. Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn. - Vậy, chủ đề là gì ? Bố cục có phải là dàn ý không.? - Làm thế nào để có thể xác định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự.? Công việc của thầy và trò * Đọc bài văn mấu SGK trang 43- 44 và tìm hiểu cho hệ thống câu hỏi TB?ND chính của bài văn là gì ? HS trả lời độc lập Y? ND chính ấy đc thể hiện ở những câu nào? K_G? Dựa vào cơ sở nào em xác định đc nội dung chính của bài văn? TB? Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện chủ đề như thế nào ? Hoạt động nhóm: ? Từ việc tìm hiểu nội dung chính của bài cho biết chủ đề của bài văn tự sự là gì ? HS thảo luận bàn Chung HS? Em thử đặt tên khác cho truyện và rút ra kết luận ? TB? Bài văn ở mục 1 gồm mấy phần? Mỗi phần mang tên gọi là gì nhiệm vụ vủa mỗi phần? KG? Có thể thiếu 1 trong những phần trên đc không vì sao? TB? Vậy có thể khái quát như thế nào về dàn bài của bài văn tự sự ? Y? Nhắc lại dàn bài của bài văn tự sự? Nội dung cần đạt I. Chủ đề của bài văn tự sự. 1. Ví dụ: -Lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh => 2 câu đầu “Tuệ Tĩnh…người bệnh” hoặc “Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn sao lại nói cho ân huệ” => Cơ sở: - Nói lên: ý chính, vấn đề chính, chủ yếu của bài văn, các câu, đoạn sau là sự tiếp tục triển khai của chủ đề => Phần thân bài Tuệ Tĩnh làm 2 việc + Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu trước (vì bệnh nhẹ) + Chữa ngay cho cậu bé con nhà nghèo (vì bệnh nặng) -> Đó là thái độ hết lòng cứu chữa bệnh nhân 2. Kết luận : => Chủ đề là vấn đề chủ yếu trong tác phẩm chủ đề còn có thể gọi là : ý chủ đạo, ý chính của bài văn - Vị trí trong bài văn nó có thể nằm ở chỗ: + Phần đầu (thậm chí ngay trong câu mở đầu) + Phần cuối (thậm chí ngay trong câu cuối) + Phần giữa + Toàn bộ truyện => Đặt tên : - Tuệ Tĩnh và 2 người bệnh - Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh - Y đức Tuệ Tĩnh Tóm lại: Một chủ đề có thể có những cách gọi tên khác nhau nhằm khái quát khía cạnh khác nhau II. Dàn bài của bài văn tự sự 1. Ví dụ: => Bài văn gồm 3 phần - MB: Giới thiệu chung về nhân vật sự kiện - TB: Phát triển, diễn biến của câu truyện, sự việc - KB: Kể lại kết thúc câu chuyện => Không vì nếu thiếu bài văn sẽ không hoàn chỉnh => H/s nêu (ghi nhớ SGK) III/ Luyện tập : HS chia thành 2 dãy để thảo luận 1. HS đọc bài đọc thêm Tr 47 .=> Rút ra nhận xét về cách mở bài. 2. Đọc truyện “Phần thưởng” và xác định chủ đề ? Vị trí của chủ đề => Chủ đề ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông dân, chế diễu tính tham lam cậy quyền thế của viên quan. ? Chỉ rõ 3 phần của truyện: - MB: Câu đầu tiên - TB: Các câu tiếp theo - KB: Câu cuối cùng ? So sánh với truyện Tuệ Tĩnh * Giống: - Kể theo trật tự thời gian - 3 phần rõ rệt - ít hành động, nhiều đối thoại * Khác: - Nhân vật trong “Phần thưởng” ít hơn - Chủ đề “Tuệ Tĩnh” nằm lộ ngay ở phần MB còn “Phần thưởng” lại nằm trong sự suy đoán của người đọc. - Kết thúc “ Phần thưởng” bất ngờ hơn. ? Sự việc trong phần TB thú vị ở chỗ nào? - Đòi hỏi vô lí của viên quan - Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân - Câu nói trả lời của người nông dân với vua thật bất ngờ. Nó thể hiện trí thông minh, khôn khéo của bác nông dân mượn tay nhà vua để trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân. - Kết thúc “Phần thưởng” bất ngờ hơn. 3, Đọc lại các bài : STTT và Sự tích Hồ Gươm….. a. Phần mở bài : - Truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ chưa giải thích rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ nói tới việc Hùng Vương chuẩn bị kén rể. - ‘Sự tích Hồ Gươm’ đã giải thích rõ hơn cái ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn tới việc trả gươm sau này. K_G? Hãy mở bài bằng cách khác. b. Phần kết thúc : - Truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ kết thúc theo lối vòng tròn, chu kì lặp lại - ‘Hồ Gươm’ kết thúc trọn vẹn hơn. IV. Hướng dẫn bài tập về nhà Bài cũ : . Bài 1. Chung cho các đối tượng HS:Tìm chủ đề các truyện ‘Thánh Gióng’, ‘Bánh chưng, bánh dầy’. Nói rõ cách thể hiện chủ đề của từng truyện khác nhau như thế nào ? Bài 2 :Chung: Lập dàn ý cho 2 truyện trên ? K_G Chỉ rõ cái hay, cái hấp dẫn ở mỗi truyện. Bài 3 : Chuẩn bị làm bài viết số 1. Đề bài : Kể lại một truyền thuyết đã học bằng chính lời văn của em. Bài mới : Soạn : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự D. Đánh giá, điều chỉnh kiến thức ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docgiao an van 6 phan loai doi tuong hoc sinh(1).doc