LÀM VĂN: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm vững khái niệm chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn tự sự
- Tích hợp với phần Văn bản qua bài Sự tích hồ Gươm,với Tiếng Việt ở bài Nhĩa của từ
- Bước đầu rèn kỹ tìm chủ đề, làm dàn bài trước khi viết
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài
B.CHUẨN BỊ:
- 1 số văn bản tự sự: Thánh Gióng, Tuệ Tĩnh và người bệnh
- Chuẩn bị các nội dung bài học
C. LÊN LỚP:
1.On định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức:
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 14 - Làm văn: chủ đề và dàn bài của văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Ngày soạn: 24/09/07
Tiết: 14 Ngày dạy: 29/09/07
LÀM VĂN: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm vững khái niệm chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn tự sự
- Tích hợp với phần Văn bản qua bài Sự tích hồ Gươm,với Tiếng Việt ở bài Nhĩa của từ
- Bước đầu rèn kỹ tìm chủ đề, làm dàn bài trước khi viết
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài
B.CHUẨN BỊ:
- 1 số văn bản tự sự: Thánh Gióng, Tuệ Tĩnh và người bệnh
- Chuẩn bị các nội dung bài học
C. LÊN LỚP:
1.On định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
- GV gọi HS đọc bài văn mẫu SGK
- Y chính của bài văn được thể hiện ở những mục nào?vì sao em biết?
Những lời ấy nằm ở đoạn nào của bài văn?
- HS thảo luận rút ra:
- Chủ đề: (ý chính, vấn đề chính) của bài văn này nằm ở hai câu đầu của bài văn
Ta biết được điều đó chính là chủ đề của bài văn vì nó nói lên ý chính, vấn đề chính yếu của bài văn.
- Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện chủ đề chính như thế nào?
- HS trả lời dựa vào SGK
- GV có thể đặt tên khác cho truyện được không?
- Bài văn trên có mấy phần, mỗi phần mang tên gọi là gì? Nhiệm vụ của mỗi phần?có thể thiếu phần nào được không? Vì sao?
- HS: 3 phần
- Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật
- Thân bài kể diễn biến sự việc
- Kết bài: kể kết cục của sự việc
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Nêu khái quát dàn bài văn tự sự?
Hoạt động 3: luyện tập
- Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương, chế diễu điều gì?chỉ ra bố cục của bài văn? - So sánh với chủ đề của truyện về Tuệ Tĩnh?sự việc ở phần thân bài thú vị ở chỗ nào?
- Chủ đề ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân, đồng thời chế diễu tính tham lam, cậy quyền của viên quan nọ
- Sự việc thể hiện chủ đề là câu nói của người nông dân đối với vua
Nội dung bài học
I/TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI VĂN TỰ SỰ:
- Khái niệm chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong truyện và còn có thể gọi là ý chính của bài văn.
- Chủ đề: (ý chính, vấn đề chính) của bài văn này nằm ở hai câu đầu của bài văn
Ta biết được điều đó chính là chủ đề của bài văn vì nó nói lên ý chính, vấn đề chính yếu của bài văn.
- Có thể đặt tên cho truyện là:
- Tuệ tĩnh và hai người bệnh
- Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh
- Y đức thầy Tuệ Tĩnh
2.Tìm hiểu dàn bài văn tự sự:
Gồm có 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật
- Thân bài kể diễn biến sự việc
- Kết bài: kể kết cục của sự việc
3.Ghi nhớ
II/LUYỆN TẬP
Số1:
Đọc truyện phần thưởng:
- Chủ đề ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân, đồng thời chế diễu tính tham lam, cậy quyền của viên quan nọ
- Sự việc thể hiện chủ đề là câu nói của người nông dân đối với vua
4.Củng cố – Dặn dò:
- Thế nào là chủ đề trong văn tự sự? Nêu dàn ý văn tự sự?
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập 2,3 SGK
-----------------------------------------@-----------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 4 TIET 14.doc