Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn và đoạn văn tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. Từ đó học sinh biết xây dựng đoạn văn KC.

- Rèn kỹ năng: Làm văn tự sự.

* Trọng tâm:- Hình thức lời kể và cách xâydựng đoạn văn.

* Tích hợp:- Yếu tố nhân vật, sự việc trong văn tự sự.

- Các văn bản đã học.

B. Chuẩn bị:

1/ GV: Soạn bài.

2/ HS: Học bài, làm bài tập.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1/ ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra bài cũ

Khái niệm hiện tượng chuyển nghĩa của từ? lấy VD?

3/ Bài mới:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn và đoạn văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/9/2013 Ngày dạy :21/9/2013 Tiết 20: LỜI VĂN VÀ ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. Từ đó học sinh biết xây dựng đoạn văn KC. - Rèn kỹ năng: Làm văn tự sự. * Trọng tâm:- Hình thức lời kể và cách xâydựng đoạn văn. * Tích hợp:- Yếu tố nhân vật, sự việc trong văn tự sự. - Các văn bản đã học. B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài. 2/ HS: Học bài, làm bài tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Khái niệm hiện tượng chuyển nghĩa của từ? lấy VD? 3/ Bài mới: Phương pháp -Cho biết đoạn văn giới thiệu về những nhân vật nào? - Em có nhận xét gì về các câu văn được dùng khi giới thiệu các nhân vật? - dùng những từ ngữ gì để kể những hoạt động của nhân vật ? - Những hành động này đem lại kết quả gì? - Lời kể liệt kê: nước ngập … nước dâng… tạo cảm giác gì? - Qua đoạn văn này, em rút ra kết luận gì khi viết lời văn kể sự việc? - Cho biết đoạn 1 biểu đạt ý chính nào? - Câu mang nội dung chính? - Các câu còn lại trong kể về những điều gì? - Đoạn văn số 3 nói về chủ đề? Câu văn nào diễn đạt chủ đề ấy? Các câu đứng sau câu 1 có quan hệ như thế nào với câu 1? 1/ Đoạn văn biểu đạt ý chính nào? 2/ Câu văn nào diễn đạt ý chính đó? vị trí của câu văn ấy? 3/ Các câu còn lại trong đoạn có quan hệ như thế nào với câu mang nội dung chính? - Câu mang nội dung chính được gọi là câu "chủ đề" theo em tại sao lại gọi như vậy? - Vậy đoạn văn trong bài văn tự sự có cấu tạo đặc điểm như thế nào? GV: Đoạn 1, 3 : Tác giả nêu ý chung Nội dung I- Bài học 1.Lời văn, đoạn văn tự sự 1.1. Lời văn giới thiệu nhân vật a) VD b. Nhận xét -Đoạn văn giới thiệu -Sự việc: vua Hùng muốn kén rể, hai thần đến cầu hôn Mị Nương 2/ Lời văn kể sự việc a) VD: (SGK) b) Kết luận: -Kể theo trình tự trước sau, nguyên nhân, kết quả, thời gian _ Gây lụt lớn thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước 3/ Đoạn văn a)VD: b) Nhận xét -Đoạn 1: câu 2 Hùng Vương muốn kén rể -Đoạn 2: câu 6. hai thần đến cầu hôn -Đoạn 3: câu 1 TT đánh ST -Quan hệ chẹt chẽ câu sau tiếp câu trước * Kết luận:- Ghi nhớ II- Luyện tập - Đoạn 1: S ọ Dừa chăn bò rất giỏi. - Cách triển khai chủ đề: Chăn từ sáng à tối dù nắng mưa bò cũng no bụng. - Đoạn 2: Hai cô chị hắt hủi Sọ Dừa, cô út đối xử với Sọ Dừa tử tế. Cách triển khai chủ đề: hai cô chị: ác nghiệt, kiêu kỳ, cô út hiền lành, tính hay thương người, cả 3 cô thay nhau mang cơm cho Sọ Dừa. Đoạn 3: Tính cô còn trẻ con lắm. Cách triển khai: Díu đôi lông mày, ngoe nguẩy cái mình, không giận lâu… 3- Bài tập 3: Viết các đoạn: gt: LLQ, AC, TT. 4- Củng cố: Tại sao trong mỗi đoạn văn phải có câu chủ đề? 5- Dặn dò: - Tập viết các đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 5. ======================================================= Ngày soạn: 22/9/2013 Ngày dạy :24/9/2013 Tiết 21: THẠCH SANH (Truyện cổ tích). A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của truyện Thạch Sanh. thấy được những đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật "người dũng sĩ" -Giáo dục: ý thức hướng thiện, tránh làm việc xấu, phân biệt cái xấu, cái ác - Rèn kĩ năng: Tìm hiểu nhân vật trong truyện cổ tích. * Trọng tâm: - Tìm hiểu văn bản. * Tích hợp:- Khái niệm về truyện cổ tích. - Yếu tố sự việc , nhân vật trong văn tự sự. - Giải nghĩa từ, từ mượn… B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài. 2/ HS: Học bài, làm BT. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ ? Trình bày ý nghĩa của văn bản "Sự tích Hồ Gươm"? 3/ Bài mới: Phương pháp - GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, diễn cảm, chú ý lời miêu tả từng nhân vật HS giải nghĩa, dựa vào phần chú thích - Văn bản có mấy sự việc lớn, tương ứng với mỗi sự việc là những phần văn bản nào? - Vậy nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao em biết? Thạch Sanh thuộc kiểu nv nào? - HS đọc phần 1 của văn bản - Hoàn cảnh gia đình của Thạch Sanh? - Thạch Sanh được ra đời là vì nguyên nhân gì? - Tuổi thơ của Thạch Sanh có gì khác so với các em? - Em có nhận xét gì vế sự ra đời của Thạch Sanh? - Sự ra đời của Thạch Sanh được nhân dân ta kể như vậy đã thể hiện quan niệm của người xưa về người dũng sĩ như thế nào? - Trong truyện Thạch Sanh đã lập những chiến công gì? - Thử thách đầu tiên đối với Thạch Sanh là gì? Nội dung I. Đọc, hiểu chú thích 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: 3. Bố cục: P1: đầu -> mọi phép thần thông P2 tiếp -> về nước P3 còn lại II. Đọc, hiểu văn bản 1/ Sự ra đời của Thạch Sanh. - Gia đình: nông dân tốt bụng, sống bằng nghề kiếm củi. - Ngọc hoàng sai thái tử đầu thai. - Mẹ mang thai Thạch Sanh: nhiều năm mới sinh con. - Được thiên thần dậy đủ võ nghệ, mọi phép thần thông. => Sự ra đời của Thạch Sanh vừa bình thường, vừa khác thường. => ý nghĩa: Người dũng sĩ có cội nguồn từ nhân dân lao đông, khẳng định người bình thường cũng có thể có khả năng, có tài lạ. 2/ 2.Những chiến công của Thạch Sanh. a) Thạch Sanh chém Chằn Tinh: - Mẹ con Lý Thông lừa Thạch Sanh đi canh miếu để nộp mạng cho Chằn Tinh. - Thạch Sanh nhận lời đi canh miếu: Tin lời Lý Thông, vâng lời mẹ nuôi. => Thạch Sanh là 1 người thật thà, sống có tình nghĩa, luôn giúp đỡ mọi người. 4/ Củng cố: Tại sao có tên gọi Thạch Sanh? 5/ Dặn dò: Soạn tiếp bài, tập kể. ======================================================== Ngày soạn: 22/9/2013 Ngày dạy :26/9/2013 Tiết 22: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs nắm được ý nghĩa của truyện: thể hiện quan niệm của người xưa và người dũng sĩ, thể hiện niềm tin, sự khao khát vào sự chiến thắng của cái thiện…. - Giáo dục: ý thức hướng thiện, tránh và lên án cái ác…. - Rèn kỹ năng: Phân tích nhân vật trong truyện cổ tích theo 2 tuyến thiện, ác. * Trọng tâm: - Tìm hiểu văn bản. * Tích hợp: - Nhân vật trong văn tự sự. Phần trước của văn bản (đã học) B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài. 2/ HS: Học bài, soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt truyện Thạch Sanh? 3/ Bài mới: Phương pháp - Thạch Sanh đã giúp Lý Thông vì sao? - Theo em nếu Thạch Sanh biết rõ tâm địa của Lý Thông thì chàng có bỏ mặc công chúa? - Hãy tìm những chi tiết kể về chiến công thứ 2 của Thạch Sanh? - Thạch Sanh đã tự giải thoát cho mình khỏi ngục sâu như thế nào? - Lần này chiến công của Thạch Sanh có được là do đâu? - Chiến công cuối cùng của Thạch Sanh là chiến công nào? - Việc chiến thắng kẻ thù của Thạch Sanh có điều gì khác thường? - Chiến thắng kỳ lạ này nói lên phẩm chất gì của Thạch Sanh ? - Chi tiết này còn thể hiện khát vọng gì của người xưa? - Đối lập với Thạch Sanh là nhân vật nào? - Hãy kể những việc làm của Lý Thông đối với Thạch Sanh? - Qua những việc làm đó, em thấy Lý Thông là 1 kẻ như thế nào? - Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kỳ, hãy lấy ví dụ? - Thạch Sanh kể về kiểu: người dũng sĩ, qua đó thể hiện ước mơ quan niệm gì của người xưa - Cho biết 2 bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào trong truyện, em hãy đặt tên cho 2 bức tranh? Nội dung II. Đọc, hiểu văn bản 2. Những chiến công của Thạch Sanh b. Thử thách 2 - Thạch Sanh xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa , bị Lí Thông lấp hang, Thạch Sanh cứu được con vua Thủy Tề c.Thử thách 3 -Bị hồn chằn tinh hại bị giam vào ngục - Thạch Sanh gảy đàn chữa khỏi bệnh câm cho công chúa. d.Thử thách 4 - 18 nước chư hầu mang quân đánh. - Gảy đàn khiến quân giặc bủn rủn. - Thạch Sanh nấu cơm niêu thần đãi giặc. * Phẩm chất ở Thạch Sanh: Độ lượng, bao dung, nhân nghĩa, dũng cảm tài năng 3/ Nhân vật Lý Thông => Lý Thông là kẻ xảo trá, lừa lọc, phản bội, độc ác, bất nghĩa, bất nhân, bất trung 4.Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì -Tiếng đàn thể hiện ước mơ công lí yêu chuộng hòa bình -Niêu cơm thể hiện lòng nhân đạo 5.Kết thúc truyện -Thạch Sanh lấy công chúa lên làm vua -Mẹ con Lí Thông bị sét dánh chết biến thành bọ hung -Kết thúc có hậu thể hiện mơ ước ở hiền gặp lành ở ác gặp ác III. Luyện tập * Ghi nhớ IV.Luyện tập 4/ Củng cố: -Tiếng đàn thần trong truyện có ý nghĩa gì? 5/ Dặn dò: - Tập kể lại truyện. ======================================================== Ngày soạn: 23/9/2013 Ngày dạy : 27/9/2013 Tiết 23,24: VIẾT BÀI SỐ 1 I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Hs viết được bài văn kể chuyện có nội dung: về nhân vật, sự việc, thời gian địa điểm, có bố cục ba phần rành mạch rõ ràng 2.Kĩ năng -Rèn cho học sinh kĩ năng xây dựng bố cục, trình bày bài văn 3.Tích hợp -Tích hợp với văn bản đã học, đặc biệt là truyện truyền thuyết cổ tích II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - soạn bài 2.Học sinh : - học bài III. Bài mới A.Đề bài : Kể lại một truyện mà em đã biết bằng lời văn của em?

File đính kèm:

  • docvan 6 tuan 6 nam 20132014.doc