Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 34+35: Ông lão đánh cá và con cá vàng

, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện cổ tích” Ông lão đánh cá và con cá vàng “.

- nắm được bút pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện

- Kể lại được truyện .

II, Chuaån bò :

1, Giaùo vieân : Ñoïc vaên baûn, taøi lieäu, giaùo aùn.

2, Hoïc sinh : Hoïc baøi cuõ, soaïn baøi môùi.

III, Tieán trình toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy & hoïc :

1, Oån ñònh lôùp :

2, Baøi cuõ : Kiểm tra 15’

3, Baøi môùi :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7044 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 34+35: Ông lão đánh cá và con cá vàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34+35 : ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (H­íng dÉn ®äc thªm) I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện cổ tích” Ông lão đánh cá và con cá vàng “. - nắm được bút pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện . - Kể lại được truyện . II, Chuaån bò : 1, Giaùo vieân : Ñoïc vaên baûn, taøi lieäu, giaùo aùn. 2, Hoïc sinh : Hoïc baøi cuõ, soaïn baøi môùi. III, Tieán trình toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy & hoïc : 1, Oån ñònh lôùp : 2, Baøi cuõ : Kiểm tra 15’ 3, Baøi môùi : ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? * Hoạt động 1 : - HS trình bày hiểu biết về A .Puskin . - GV bổ sung một số nét cơ bản . * Họat động 2: Tìm hiểu chung văn bản . - GV hướng dẫn HS đọc phân vai . - 1 HS t óm t ắt truyện theo các sự việc chính . - HS tìm các danh từ có trong phần chú thích, giải nghĩa, đặt câu . HS tìm phần mở đầu, diễn biến, kết thúc truyện ? (HS nêu ý kiến, GV nhận xét, kết luận ) - Mở đầu : Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh sống. - Diễn biến : 5 lần ông lão ra biển. - Kết thúc : Vợ chồng ông lão trở về cuộc sống như xưa. Truyện kể theo ngội thứ mấy ? ý nghĩa ? Truyện kể theo ngôi thứ 3. lời kể khách quan, có thể kể được mọi sự việc ở các góc độ. * Ho ạt đ ộng 3: tìm hiểủ chi tiết văn bản . Truyện kể về các nhân vât nào ? Ai là nhân vật chính ? Ông lão . Mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng ? Hình ảnh của ông lão lúc ra biển như thế nào ? 5 lần ông lão ra biển . + L1 : Ông lão đi ra biển . + L2 : Ông lão lại đi ra biển . + L3 : Ông lão lại lóc cóc ra biển . + L4 : Ông lão đành thui thủi đi ra biển . + L5 : Ông lão lại đi ra biển . => Chán nản & tuyệt vọng. rất đáng thương … Có điểm gì ở Ông lão khiến em yêu quí ? Điểm gì em không đồng ý ? Yêu quí : Thật thà, nhân hậu, không tham lam & chung thuỷ . Không đồng ý : Nhu nhược, hoàn toàn nghe theo sự sai boả của mụ vợ … Có ý kiến rằng nghệ thuật tiêu biểu trong truy ện phép lặp có chủ ý Em hãy làm rõ ý kiến ấy ? ( HS thảo lu ận GV nhận xét bình giảng ngắn gọn ). Ngoài phép lặp, truyện còn có nghệ thuật nào n ữa ? T ác dụng của phép nghệ thuật ấy ? (HS thảo luận ). Phép tăng tiến` . Tác dụng : lôi cuốn người đọc, Làm xuất hiện các chi tiết mới, tô đậm đặc điểm, tính cách của nhân vật … Em nhận xét gì về nhân vật mụ vợ ? Hãy làm rõ ý kiến cho rằng “Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ tỉ lệ đối với nhau ngày càng tăng tiến “. . ( HS thảo luận, đưa ý kiến ) + L1 : Đòi máng lợn - mắng chồng. ít ỏi . + L2 : Đòi nhà đẹp - quát chồng. Vật chất : - cao sang. + L3 : Đòi làm nhất phẩm phu nhân - mắng như tát nước. + L4 : Đòi làm nữ hoàng - mắng & bắt dọn chuồng ngựa. => Địa vị có thể có. + L5 : Đòi làm long vương - tát ông lão => Địa vị không thể có. - Em có cảm nghĩ gì về mụ vợ ? ( HS nêu ý kiến ) * lòng tham của mụ vợ càng tăng, càng vô lý. Từ lòng tham của mụ vợ thì cảnh biển như thế nào ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của biển ? Cảnh biển thay đổi. + L1 : Biển gợn sóng êm ả. + L2 : Biển xanh đã nổi sóng. + L3 : Biển nổi sóng dữ dội. + L4 : : Biển nổi sóng mù mịt. + L5 : Một cơn giông tố kéo đến mặt biển nổi sóng. Biển : Từ bình thường -> nổi giận -> giận dữ. Mụ vợ đòi hỏi càng tăng -> tức giận càng lớn. Mụ vợ : Quá đáng, vô ơn, bội bạc, đáng ghét. Em hãy tóm tắt thái độ của mụ vợ đối với chồng ? ( tổ 3 ) . + L1 : Mụ nắng chồng “Đồ ngốc “ . + L2 : Mụ quát to hơn “đồ ngu “ + L3 : Mụ mắng như tát nước vào mặt : “đồ ngu ! ngốc sao ngốc thế ‘. + L4 : Mụ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão. +L5 : Mụ nổi cơn thịnh nộ. Đối xử với tệ bạc, khinh rẽ ông lão… Lòng tham tăng -> bội bạc càng lớn. Hình ảnh cá vàng trong truyện có ý nghĩa gì ? Học sinh trả lời. Cá Vàng : - Đại diện cho công lý. - Là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. - Tượng trưng cho sự biết ơn . * Giáo viên treo tranh và hỏi . Bức tranh này minh hoạ cho chi tiết nào của truyện ? - Đầu truyện . - Cuối truyện . => nghệ thuật đầu cuối tương ứng. Theo em thì em muốn ông lão có cuộc sống như thế nào ? Vì sao ? Ông lão trở lại cuộpc sống ban đầu. Với mụ vợ : Đây là sự trừng phạt. => Tryuện kết thúc rất có hậu. * Hoạt động 4 : Tìm hiểu phần ghi nhớ . - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. - Giáo viên phân tích … * Củng cố & dặn dò : - Cá Vàng trừng trị mụ vợ : a, Tham lam . b, Bội bạc . c, Cả tham lam và bội bạc . Tại sao tác giả lại đặt tên truyện là : Ông lão đánh cá và con cá vàng ? Vì : Truyện ca ngợi chính nghĩa, ca ngợi lòng biết ơn nên tác giả đặt tên truyện là : Ông lão đánh cá và con cá vàng . Nếu em là mụ vợ thì em nên dừng ở đâu thì hợp lý ? Học sinh học bài & chuẩn bị bài cho tuần sau : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG … Nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch ? Cách kết thúc truyện này có gì khác so với những truyện đã học ? Bài học rút ra cho bản thân ? I, Đọc, kể tóm tắt : II, Tìm hiểu văn bản : 1, Hình ảnh Ông lão : Là người nhân hậu , đáng thương, có phần nhu nhược. 2, Nhân vật mụ vợ : Mụ vợ là kẻ tham lam, bội bạc … 3, Biển cả và cá vàng : - Biển cả liên tụcthay đổi trước lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ. Cá Vàng : Tượng trưng cho lòng biết ơn và công lý xã hội. 4, Kết thúc truyện : - Là bài học cho những kẻ tham lam, bội bạc . - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đối lập, yếu tố tưởng tượng hoang đường, lặp tăng tiến . III, Tổng kết : Ghi nhớ : SGK .

File đính kèm:

  • docTiet 34 35 Ong lao danh ca va con ca vang.doc