Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 37 văn bản: Ếch ngồi đáy giếng - Trường THCS Xã Lát

A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn .Hiểu và cảm nhận được nội dung ,ý nghĩa của truyện Ech ngồi đáy giếng.Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG

-Kiến thức : Nắm đặc điểm nhân vật ,sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn.Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc.Nghệ thuật đặc sắc của truyện :Lấy truyện loài vật để nói chuyện con người.

-Kĩ năng :Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn .Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống,hoàn cảnh thực tế.

-Giáo dục : Tính khiêm tốn, tự học, tự rèn.

C-PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm .

D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Kể tóm tắt chuyện: Ông lão. Phân tích làm nổi rõ đặc điểm mụ vợ. . ?Nêu ý nghĩa của truyện?

3.Bài mới: Gv giới thiệu

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2446 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 37 văn bản: Ếch ngồi đáy giếng - Trường THCS Xã Lát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy: 22/10/2013 Tiết 37: Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn .Hiểu và cảm nhận được nội dung ,ý nghĩa của truyện Eách ngồi đáy giếng.Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG -Kiến thức : Nắm đặc điểm nhân vật ,sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn.Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc.Nghệ thuật đặc sắc của truyện :Lấy truyện loài vật để nói chuyện con người. -Kĩ năng :Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn .Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống,hoàn cảnh thực tế. -Giáo dục : Tính khiêm tốn, tự học, tự rèn. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Kể tóm tắt chuyện: Ông lão... Phân tích làm nổi rõ đặc điểm mụ vợ. . ?Nêu ý nghĩa của truyện? 3.Bài mới: Gv giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 Gv giới thiệu những nét chínhvề truyện ngụ ngôn. Hoạt động 2 -Giáo viên nêu cách đọc. -Gọi học sinh đọc và cho hs nhận xét. -Giaó viên đánh giá chung. ? Nêu bố cục của truyện ? -Gọi học sinh kể chuyện và tìm hiểu chú thích. ? Hãy cho biết cách sống của ếch có gì đặc biệt ? Cách sống đó đã tạo cho ếch tính cách gì? ?Tính ngông cuồng, kiêu ngạo thể hiện như thế n? Đi nghênh ngang là đi như thế nào? TLN (theo bàn-Tg5’) ? Nguyên nhân nào mà ếch bị trâu giẫm bẹp? Nêu ý nghĩa của truyện. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -Giáo viên chốt kiến thức. -Gọi h/s đọc ghi nhớ. -Cho học sinh liên hệ việc chặt phá rừng làm nương rẫy ảnh hưởng đến môi trường. -Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Học sinh kể chuyện diễn cảm. - Cho học sinh nhận xét ,đánh giá. ?Nêu ý nghĩa và bài học rút ra qua câu truyện. Hoạt động3 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh I- Giới thiệu chung. - Truyện ngụ ngôn là tác phẩm VHDG do nhân dân sáng tác từ xa xưa… *Truyện ngụ ngôn : Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người... -Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn sưu tầm. II- Đọc - hiểu văn bản. Đọc- tìm hiểu từ khĩ. 2.Tìm hiểu văn bản 2.1. Bố cục: 3đoạn 2.2. Phân tích: a) Môi trường sống của ếch. Ếch ở nơi ẩm thấp, gần nước. Kêu trong không gian hẹp, sâu. Ếch sống cạnh những con vật bé nhỏ hơn mình. b) Tính cách của ếch. + Hàng ngày kêu vang động cả giếng. +Tưởng trời bằng cái vung. +Đi lại nghênh ngang. +Nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý xung quanh. ->Ngông cuồng, ngạo mạn - Nguyên nhân: Do thói chủ quan tự kiêu, kiêu căng coi thường người khác. -ÝÙ nghĩa: Truyện phê phán thói kiêu căng, coi thường người khác. Truyện khuyên con người ta phải cẩn trọng, khiêm tốn. 3.Tổng kết. Ghi nhớ Sgk T/101 Ý nghĩa:Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại huyênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng hiểu biết, khơng chủ quan, kiêu ngạo. 4.Luyện tập Kể diễn cảm truyện và những truyện khác cùng nội dung. " Ở nhà nhất mẹ... III.Hướng dẫn tự học -Đọc kĩ truyện,tập kể diễn cảm .Tìm hai câu văn trong văn bản em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung,ý nghĩa của truyện. -Chuẩn bị bài :Thầy bói xem voi…. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 10 Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày dạy: 24/10/2013 Tiết 38: Văn bản: THẦY BĨI XEM VOI A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu nội dung,ý nghĩa của truyện.Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện . B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG -Kiến thức : Nắm đặc điểm nhân vật ,sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn.Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc. Cách kể chuyện ý vị,tự nhiên độc đáo. -Kĩ năng :Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn .Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống,hoàn cảnh thực tế.Kể diễn cảm truyện. -Giáo dục : Nhìn nhận đánh giá phải khách quan. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Kể lại truyện : Ếch ngồi đáy giếng. Nêu ý nghĩa truyện. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 - Giáo viên giới thiệu những nét chính. về nhân vật trong truyện . Hoạt động 2 - Giáo viên hướng dẫn cách đọc :( Chú ý giọng của từng thầy bói khác nhau). - Cho hs đọc phân vai. - Gọi hs kể lại truyện và tìm hiểu chú thích. ? Vì sao các thầy bới chung tiền để dược xem voi ? ? Thái độ của năm ông thầy bói khi xem voi. Tìm chi tiết thể hiện điều đó điều đó ? ? Các thầy bói có kết luận gì về con voi? Tại sao lại có kết luận như vậy ? ? Em hãy tả lại con voi ? - Cho hs thảo luận nhóm: + Theo tổ + Thời gian : 5’ ? Tại sao có cuộc ẩu đả giữa các thầy bói ? - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên chốt kién thức. ? Khi xem xét để đánh giá sự vật ta phải có cách nhìn nhận như thế nào cho đúng ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk - Gọi học sinh nêu ý kiến - Học sinh khác bổ sung. - Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động3 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh I- Giới thiệu chung. -Truyện ngụ ngôn kể về con người -Trương Chính sưu tầm biên soạn. II- Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc -ø tìm hiểu chú thích. 2. Tìm hiểu văn bản a/ Lí do xem voi. - Năm ông thầy bói cùng ế khách rỗi rãi - Không biết con voi có hình thù ntn? -> Nhu cầu được xem voi là hợp lí. b/ Kết luận của 5 thầy bói về con voi - Con voi như con đỉa - Con voi như cái đòn càn - con voi như cái quạt thóc - Con voi như cái cột đình - Con voi như cái chổi sể cùn . - > Kiểu câu phủ định ,khẳng định =>Tất cả các thhày đều kết luận sai về co voi vì các thầy chỉ xem một bộ phận của con voi. 3.Tổng kết. - Nghệ thuật : Sử dụng kiểu câu khẳng định, phủ định. - Nôi dung : Muốn hiểu biết sự vật,sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. -Ý nghĩa: Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật,sự việc phải xễmts chúng một cách tồn diện. 4- Luyện tập. Giải thích thành ngữ: Thầy bói... +Nghĩa đen: - Thầy bói mù không nhìn thấy. - Voi là con vật rất to. +Nghĩa bóng: Khả năng quan sát, nhận biết chỉ có giới hạn mà lại đánh giá một việc lớn. III.Hướng dẫn tự học -Đọc kĩ truyện,tập kể diễn cảm .Nêu ví dụ về trường hợp đã nhận định,đánh giá sự vật hay con nguời một cách sai lầm theo kiểu: Thầy bói xem voi và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này. -Chuẩn bị bài :Thầy bói xem voi…. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 10 Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày dạy: 24/10/2013 Tiết 39: Tiếng Việt: DANH TỪ (tiếp theo) A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được định nghĩa của danh từ . B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG -Kiến thức : Nắm các tiểu loại danh từ chỉ sự vật:Danh từ chung và danh từ riêng.Quy tắc viết hoa danh từ riêng. -Kĩ năng : Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. -Giáo dục : Tuân thủ quy tắc viết hoa danh từ riêng. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra 15’ 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 - Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ - Cho học sinh đọc VD và nêu yêu cầu. ? Điền vào bảng phân loại danh từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm : + Theo tổ + Thời gian : 5’ - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét chung. ? Cho biết sự khác nhau giữa 2 nhóm danh từ trên. ? Cho biết cách viết danh từ riêng đặc biệt những từ phiên âm qua Tiếng Việt. -Gọi học sinh đọc ghi nhớ . Hoạt động 2 - Gọi học sinh đọc bài tập. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Giáo viên giúp học sinh sửa bài. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2 ? Xác định các danh từ viết hoa đúng hay sai. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 ? Sửa viết hoa chưa đúng? - Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm : + Theo bàn + Thời gian : 5’ - Đại diện các nhóm treo bảng ghi kết quả thảo luận. - Cho học sinh nhận xét . Hoạt động3 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh I.Tìm hiểu chung 1. Danh từ chung và danh từ riêng. a. Ví dụ: SGK b. Nhận xét:: -Danh từ chung : Vua, tráng sĩ, đền thờ, Làng, xã, huyện -Danh từ riêng : Phù Đổng Thiên Vương Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm -> Danh từ chung là danh từ chỉ chung người, sự vật. +Danh từ riêng là danh từ chỉ tên riêng của người, địa lý Viêït Nam,nước ngoài. + Khi viết danh từ riêng: Phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ (những DT phiên âm chỉ viết hoa chữ cái của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.) *Ghi nhơ ù: SGK. II. Luyện tập. Bài tập 1. - Danh từ chung : Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị, thần, nòi, rồn, con trai, tên - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân... Bài tập 2. Viết hoa đúng vì các từ đó là danh từ riêng. Bài tập Tiền Giang, Hậu Giang, thành phố Hồ Chí Minh. III.Hướng dẫn tự học -Đặt câu có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng. - Chuẩn bị bài : Cụm danh từ ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 15 phút I. MỤC TIÊU: Thu thập thơng tin để đánh giá đúng mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng đã học của học sinh phần Tiếng Việt bài Danh từ. II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂMTRA: Tự luận. Cách tổ chức kiểm tra: theo lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Tiếng Việt Khái niệm DT Các loại DT. Chức năng của DT. Đặt câu với DT. Mức độ điểm 2 điểm 4 điểm 4 điểm 10 điểm Tỉ lệ điểm: 100% Tổng điểm: 10 20% 2.0 điểm 40% 4.0 điểm 40% 4.0 điểm 100% 10 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đề: Câu 1: Danh từ là gì? Có mấy loại danh từ ? Chức năng chính của danh từ là làm thành phần gì trong câu? Câu 2: Đặt câu với các danh từ sau: cây bút, học sinh. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 6 điểm) Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm..(2.0 điểm) Cĩ 2 loại danh từ: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật ( 2 điểm). Chức năng chính của DT là chủ ngữ, khi làm Vị ngữ danh từ cần cĩ từ “là” đứng trước ( 2 diểm) Câu 2: ( 4 điểm) HS đặt câu đúng theo yêu cầu, mỗi câu đúng được 2.0 điểm. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 10 Ngày soạn: 23/10/2013 Ngày dạy: 25/10/2013 Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Đánh giá đúng đắn, khách quan kiến thức của hs về những nội dung cơ bản phần văn đã học. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức : Củng cố ,khắc sâu kiến thức về truyền thuyế,cổ tích. 2.Kĩ năng :Đọc ,xác định yêu cầu và trả rả lời câu hỏi. 3.Giáo dục : Tuân thủ quy tắc viết hoa danh từ riêng. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 - Giáo viên trả bài cho học sinh. - Giáo viên cho học sinh đối chiếu đáp an với kết quả phần trắc nghiệm của mình . - Giáo viên nêu ý trả lời trong phần tự luận cho học sinh đối chiếu . Hoạt động 2 - Học sinh tự kiểm tra kết quả làm bài với điểm giáo viên cho. -Tự sửa lại lỗi sai trong bài làm của mình đặc biệt lỗi chình tả. - Đổi bài cho bạn bên cạnh kiểm tra lại và sửa lỗi . Gọi điểm cho vào sổ . Hoạt động3 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. I / Trả bài II/ Sửa bài 1/ Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D C A D A C B C D B A D 2 / Phần tự luận Câu 1 : Nêu đúng khái niệm truyền thhuyết. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ cĩ nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo. thể hiện thái độ đánh giá của nhân vật về các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể. Câu 2 : HS nêu được 4 lần thử thách: - Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường? - Câu đốcủa nhà vua: nuơi làm sao để trâu đực đẻ được trâu con? - Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ. - Câu hỏi của sứ thần: Làm thế nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn. * Trí thơng minh của em bé được bộc lộ qua những lần giải đố. III.Hướng dẫn tự học -Xem lại những nội dung đã học. - Chuẩn bị bài : Chân tay,tai,mắt ,miệng Lớp Kiểm tra định kỳ- bài kiểm tra văn >=8 6,5-7,9 5,0-6,4 3,5-4,9 <3,5 Trên Tb SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6a1 6a2 RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTuan 10(1).doc