Giáo án Ngữ văn 6 - Tiêt 39 đến tiết 44

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Giúp học sinh hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. hiểu được nọi dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn. Biết liên hệ truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

2. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện ngụ ngôn

3. Giáo dục học sinh biết phê phán những kẻ hiểu biết cạn, hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.

 

B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, thảo luận

C. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, tranh minh hoạ.

2. Học sinh: - Soạn bài, học bài cũ.

 

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Ổn định tổ chức:(1p)

II. Kiểm tra bài cũ:(5p)

- Những bài học được rút ra từ truyện "ông lóo đánh cá và con cá vàng"?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : (1p)

Bên cạnh các thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, trong kho tàng truyện dân gian còn có hai thể loại truyện cổ rất lí thú, đó là truyện ngụ ngôn và truyện cười.

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiêt 39 đến tiết 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25 / 10/08 Ngày dạy: 30 /109/08 Bài 10- Tiết 39 văn bản: ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn) A. Mục tiêu cần đạt. 1. Giúp học sinh hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn. hiểu được nọi dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn. Biết liên hệ truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. 2. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện ngụ ngôn 3. Giáo dục học sinh biết phê phán những kẻ hiểu biết cạn, hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. B. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, thảo luận C. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: - Soạn bài, học bài cũ. D. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức:(1p) II. Kiểm tra bài cũ:(5p) - Những bài học được rỳt ra từ truyện "ụng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng"? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : (1p) Bên cạnh các thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, trong kho tàng truyện dân gian còn có hai thể loại truyện cổ rất lí thú, đó là truyện ngụ ngôn và truyện cười. Chùm chuyện ngụ ngôn việt nam mà chúng ta sắp tìm hiểu trong các tiết học tới đây sẽ giúp các em sáng tỏ những đặc điểm và giá trị chủ yếu của loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, nhằm khuyên nhủ răn dạy người nghe một bài học nào đó về cuộc sống.. . 2. Triển khai bài: (32p) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (4p) Gọi học sinh đọc phần chú thích ả Giáo viên giải thích: - Ngụ ngôn: là nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người nghe, người đọc tự suy nghĩ mà hiểu. Ngụ: hàm chứa ý kín đáo Ngôn: lời nói. - Định nghĩa ngụ ngôn: là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần... nào đó trong cuộc sống Hoạt động 2: (8p) Hướng dẫn đọc: đọc giọng chậm, bình tĩnh, xen chút hài hước, kín đáo GV đọc mẫu – 2 HS đọc Chú thích 1,2,3 Hoạt động 3: (17p) Tìm hiểu văn bản ? Văn bản chia làm mấy phần, đú là những phần nào? Nội dung mỗi phần là gỡ? - Gọi hs đọc lại phần 1. ? Khi ở trong giếng, ếch sống như thế nào?( mụi trường, khụng gian ) HS:................................ ? Sống trong mụi trường như vậy thỡ tớnh cỏch của ếch ntn? Ếch cú suy nghĩ gỡ? ? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu mình chỉ bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể? - Vì nó sống ở đáy giếng nọ lâu ngày xưa nay chưa từng ra khỏi miệng giếng. - khi nhin qua miệng giếng hẹp, bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung - xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ bé àtiếng kêu ồm ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ.à nên ếch mới nghĩ nó là vị chúa tể. ? Do mụi trường sống như vậy nờn tầm nhỡn của ếch ra sao? điều đú cho thấy ếch là một nhõn vật ntn? ? Ở đõy,chuyện của ếch nhằm núi búng giú, ngụ ý điều gỡ về chuyện của con người? GV chuyển tiếp phần 2. ? Tỡnh huống nào đó làm thay đổi mụi trường sống của ếch? GV: Cơn mưa to đó phỏ vỡ thế giới bế nhỏ của ếch và đưa nú ra ngoài. HS đọc tiếp phần2. ? Khi ra khỏi giếng , cử chỉ thỏi độ của ếch ntn? ? Tại sao ếch lại nhõng nhỏo và chảng thốm để ý đến xung quanh? ? Thỏi độ đú khiến cho ếch phải chịu hậu quả gỡ? GV: Cỏi chết của ếch là kết quả tất yếu đối với những kẻ "coi trời bằng vung", hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huờnh hoang. Những kẻ thiếu hiểu biết lại khụng chịu mở rộng tầm mắt, nếu khụng phải chịu một kết cục bi thảm như ếch thỡ cũng khú cú thể đứng vững trước cuộc đời. Cõu hỏi thảo luận:(3p) ? Thụng qua truyện ếch ngồi đỏy giếng ngưũi xưa muốn gửi gắm đến chỳng ta bài học gỡ? ? Em thấy thành ngữ nào gần gủi với truyện ếch ngồi đỏy giếng. HS: Ếch ngồi đỏy giếng. - Thựng rổng kờu to. ? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật kể chuyện? GV: - Truyện kể thật ngắn gọn, từ chi tiết đều hàm chứa hai nghĩa (nghĩa đen, búng). ? Qua việc tỡm hiểu bài, em hóy rỳt ra điều đỏng nhớ của bài học. Hoạt động 4: (5p) HS đọc yờu cầu bài tập. GV: Hai cõu văn đú thể hiện những tỡnh tiết và nội dung, ý nghĩa chớnh của truyện. I. Khái niệm truyện ngụ ngôn. SGK/tr 100 II.Đọc văn bản - tỡm hiểu chỳ thớch 1. đọc văn bản: 2. Chú thích: 1,3 III. Tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục: 2 phần Phần 1: Từ đầu đến chỳa tể: Ếch khi ở trong giếng. Phần 2:Cũn lại: Ếch khi ra ngoài giếng. 2. Phõn tớch: a. Ếch khi ở trong giếng: - Mụi trường sống: nhỏ bộ ,chật hẹp, khụng thay đổi, xung quanh chỉ cú cỏc con vật bộ nhỏ. - Tớnh cỏch: + Kờu ồm ộp. + tưởng trời bằng chiếc vung. + Nú là chỳa tể. => Tầm nhỡn hẹp, hiểu biết nụng cạn nhưng chủ quan, kiờu ngạo. b.Ếch khi ra khỏi giếng: - Nhõng nhỏo , chẳng thốm để ý đến xung quanh. - Quen thúi cũ: Ngụng cuồng, kiờu ngạo,chủ quan " Coi trời bằng vung". => Hậu quả: Bị một con trõu giẫm bẹp. Bài học: - Chế giễu, phờ phỏn những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huờnh hoang. - Nhắc nhở, khuyờn nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, khụng được chủ quan kiờu ngạo. 3. Ghi nhớ: SGK/101 IV. Luyện tập: Bài tập 1: Hai cõu văn quan trọng: - Ếch tưởng.... chỳa tể. - Nú nhõng nhỏo.... giẫm bẹp. Bài tập 2: ( HS trỡnh bày). Bài tập 3: HS kể chuyện sinh động. IV. Củng cố: (3p) - Thế nào là truyện ngụ ngụn? - Nội dung, ý nghĩa bài học của truyện ếch ngồi đỏy giếng? V. Dặn dũ: (3p) - Học thuộc ghi nhớ, nắm vững nội dung bài học. - vẽ tranh minh hoạ cho một chi tiết trong truyện mà em thớch. - Soạn bài "Thầy búi xem voi", trả lời những cõu hỏi hướng dẫn. D. PHầN Bổ SUNG .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-- & ›--- Ngày soạn: 1/ 11/ 2008 Ngày giảng 4/ 11/ 2008 Bài 10 - Tiết 40: văn bản: thầy bói xem voi (Truyện ngụ ngôn) A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh nắm vững khái niệm truyện ngụ ngôn. hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện . Biết liên hệ câu truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. Rèn luyện kỹ năng kể chuyện ngụ ngôn. Giáo dục học sinh biết nhìn nhận, đánh giá sự vật một cách khách quan, cần học hỏi và lắng nghe ý kiến của người khác. B. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, thảo luận C. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, tranh minh hoạ. - Học sinh: - Soạn bài, học bài cũ. D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức (1p) II. Kiểm tra bài cũ (5p) Nêu ý nghĩa truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng”. Em có nhận xét gì về lòng tham và sự bội bạc của nhân vật mụ vợ? III. Bài mới (33p) 1. Đặt vấn đề : (1p) Bên cạnh truyện ếch ngồi đáy giếng, trong chùm truyện ngụ ngôn Việt Nam các em được học ở ct lớp 6 còn có truyện thầy bói xem voi không kém phần hấp dẫn đối với người đọc.. . 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (8p ) Hướng dẫn đọc: đọc giọng chậm, bình tĩnh. - chú ý giọng của các thầy bói khác nhau: người thì quả quyết, đầy tự tin, hăm hở, mạnh mẽ. Giáo viên đọc mẩu àhọc sinh đọc hai lần Học sinh đọc các chú thích: 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Giải thích thêm: + Phàn nàn: Thái độ không vui vì không hài lòng, biểu thị bằng lời nói. + Hình thù: hình dáng + Quản voi: người trong nom, điều khiển voi Hoạt động2: (20p ) ? Cho biết bố cục của đoạn văn? ? Cách mở truyện có gì buồn cười và hấp dẫn? vì sao? - 5 thầy bói nhân buổi ế khách, rủ nhau cùng xem voi. Vì (mù) không nhìn được nên phải xem bằng tay. Xem xong họp nhau bàn luận. (buồn cười, lí thú ở chổ người mù lại thích xem). ? Cách xem voi của cả 5 thầy là gì.( dùng tay sờ vòi) ? Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi, đó là những bộ phận nào?( vòi, ngà, tai, chân, đuôi). ? sau khi sờ được bộ phận nào thì phán về hình thù con voi như thế.Em hãy nêu lại kết quả. ? Em có nhận xét gì về hình thức ví von và đặc tả hình thù con voi của 5 thầy bói. HS thảo luận. * Cách dùng hình thức ví von và đặc tả làm cho câu chuyện thêm sinh động, có tác dụng tô đậm cái sai lầm về cách xem voi, phán về voi của các thầy. ? Các thầy chỉ sờ một bộ phận voi mà quả quyết về hình thù của voi như vậy có đúng không? ? Từ cái sai lầm đó dẫn đến kết quả gi? ? Kết truyện có hợp lý không. ( hợp lý, buồn cười), nhưng ai đúng, ai sai, đúng sai chỗ nào? HS thảo luận ? Từ việc tìm hiểu truyện, em rút ra được bài học gì trong việc đánh giá nhìn nhận sự vật và hiện tượng. Gọi 2 HS đọc ghi nhớ Hoạt đông 3: (5p ) GV hướng dẫn HS làm ở nhà I. Đọc văn bản - tìm hiểu chú thích: - Chú thích : 1,3, 3, 4, 5/103 II.Tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục: gọn, chặt gồm ba đoạn Các thầy cùng xem voi họp nhau bàn bạc, tranh cải kết cục tức cười. 2. phân tích: - Cách mở truyện ngắn gọn. a. Cách các thầy bói xem voi và đoán về voi. - Dùng tay sờ voi -> mắt mù + Sờ vòi -> sun sun như con đỉa + Sờ ngà -> chần chẫn như cái đòn càn + Sờ tai -> như cái quạt thóc + Sờ chân -> như cái cột đình + Sờ đuôi -> tun tủn như cái chối sể cùn. b.Thái độ của các thầy bói khi phán về voi: - Thái độ chủ quan, sai lầm => Cả 5 thầy không ai chịu ai cả, thành ra xô xát. c. Bài học: - phải xem xét sự việc, hiện tượng khách quan, toàn diện, không nên chủ quan. - Cần phải học hỏi, lắng nghe ý kiến của người khác. 3. Ghi nhớ: sGK/103 III. Luyện tập: HS làm ở nhà. IV. Củng cố: (3p) Bài học rút ra từ truyện thầy bói xem voi? V. Dặn dò: (2p) - Thuộc ghi nhớ, tập kể chuyện sinh động. - Soạn : Chân, tay, mắt, miệng - Giờ sau học bài danh từ. E. Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -- & ›--- Ngày soạn: 2 / 11/ 08 Ngày giảng: 4 / 11/ 08 Tiết 41: danh từ (tiếp theo từ tiết 32) A. Mục tiêu cần đạt. 1. tiếp tục cũng cố và nâng cao một bước nhận thức về danh từ đã học + đặc điểm của nhóm danh từ chung riêng + cách viết hoa danh từ riêng. 2. Rèn luyện kỹ năng sử dụng hai nhóm danh từ trên một cách thành thạo. 3. Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. B. Phương pháp: Phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu bài. - Học sinh: Làm bài tập, học bài cũ, chuẩn bị bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1p) II.Kiểm tra bài cũ: (5p) Thế nào là danh từ? Cho ví dụ minh hoạ? Em hãy phân loại danh từ và nêu đặc điểm của từng loại ấy? III Bài mới: (30) 1. Đặt vấn đề: (1p) GV nhắc lại các loại danh từ tiết trước đã học: Danh từ chỉ đơn vị đơn vị tự nhiên Danh từ đơn vị quy ước chính xác Danh từ chỉ sự vật danh từ chung ước chừng Danh từ riêng Hôm nay, chúng ta tiếp tục nghiên cứu loại danh từ thứ hai : danh từ chỉ sự vật bao gồm (danh từ chung, danh từ riêng) 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: () Tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng ? dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm tất cả các danh từ trong câu ở bài tập 1? - Danh từ: vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. - Phù Đổng, Gióng, Phù Đổng Thiên Vương, Gia Lâm, Hà Nội ? Em hãy nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết. - ý nghĩa: + Vua, tráng sĩ...gọi tên chung một loại sự vật. + Phù Đổng, Gióng... gọi tên riêng của từng người, từng địa danh.... - hình thức chữ viết: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mổi bộ phận tạo thành tên riêng đó ? trong các danh từ trên danh từ nào là danh từ riêng, danh từ nào là danh từ chung? ? nhắc lại quy tắc viết hoa đã học, cho ví dụ minh hoạ HS trình bày. VD: Mao Trach Đông, Bắc Kinh VD: Alêchxây, Macximôvich ..... VD: Mixixipi, Lênitxiê... hoặc Mi-xi-xi-pi ... Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Hoạt động 2: GV hướng dẫn luyện tập. ? Cho một ví dụ về trường hợp danh từ chung “người” được viết hoa? Giải thích lí do? - Hồ Chí Minh – tên Người là cả một niềm thơ ->Danh từ chung người đã được dùng làm đại từ lâm thời để chỉ Hồ Chí Minh. Từ Người đuọc viết hoa để bày tỏ sự tôn kính và biết ơn của chúng ta đối với Bác Hồ ? Tìm các danh từ riêng, danh từ chung trong câu sau? Hãy viết lại các danh từ riêng trong bài thơ của Tố Hữu sao cho đúng? I.Danh từ chung và danh từ riêng: ví dụ: SGK - Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện: tên gọi một số loại sự vật à danh từ chung - Phù Đổng, Gióng, Phù Đổng Thiên Vương, Gia Lâm, Hà Nội... gọi tên riêng của từng người, từng địa danh. à danh từ riêng. * cách viết danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. a. viết hoa tên người, tên địa lí VN: + tên người: viết hoa tất cả chử cái đầu ttên, họ, tên, đệm lót. VD: Nguyễn Thị Thuỳ Trang. + Tên địa lí VN: tương tự cách viết tên người. VD: Buôn Mê Thuột, Nha Trang. b, Viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài: + Tên người phiên âm sang từ Hán Việt. Cách viết tương tự với cách viết tên người, địa lí VN. + Ten người, tên địa lí phiên âm sang tiếng việt • Tên người: Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của họ, đệm, tên • Tên địa lí: Chỉ viết hoa chử cái đầu tiên giữa các tiếng có dấu nối hoặc không có dấu nối. c. Tên các cơ quan , tổ chức, các danh hiệu giải thưởng, huân chương. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên. VD: Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc, Huy chương vì sự nghiệp giáo dục... * Ghi nhớ: sgk II. Luyện tập Bài tập 1: - Danh từ chung: ngày xưa, miền đất, nước, thần, nòi,rồng, con trai, tên. - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân... Bài tập 2: a. Chim, mây, nước, hoa, hoạ mià danh từ riêng (Vì đã được nhà văn nhân hoá như người, như tên riêng của mổi dân tộc) b. út: Danh từ riêng (tên riêng của nhân vật) c.cháy: Danh từ riêng (tên riêng của một làng) Bài tập 3: - Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Kon Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt nam, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. IV. Củng cố: (4p) - Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào? - hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN và nước ngoài? - Hãy nêu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương V. Dặn dò: (2p) - Về nhà học bài cũ, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập. - chuẩn bị bài mới: Đọc kỹ bài: Cụm danh từ - giờ sau trả bài kiểm tra văn E. Phần bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -- & ›--- Ngày soạn: 8/11/ 08 Ngày dạy: 11/11/ 08 Tiết 43: luyện nói kể chuyện A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh tập kể chuyện một chuyện theo cách sáng tạo theo đề đã chuẩn bị - Rèn luyện kĩ năng kể miệng, chú ý lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể, kĩ năng nhạn xét bài tập nói của bạn. GD HS ý thức tự giác suy nghĩ, tính mạnh dạn trước tập thể. B. Phương pháp: hướng dẫn HS thực hành tại lớp. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liêu, bảng phụ. 2. Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập, bút dạ, giấy khổ lớn. D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ (5') - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1') 2. Triển khai bài: (33') Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (10') Kiểm tra dàn bài của học sinh đã chuẩn bị ở nhà. GV ra một đề trong 4 đề ở sgk cho học sinh lập dàn bài trước ở nhà GV nêu yêu cầu và các bước tập nói trong tiết học - yêu cầu đề bài: + Kể về cuộc đi thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn - Chuẩn bị ở nhà: chia lớp thành 4 nhóm và lập dàn bài theo đề bài vào giấy khổ lớn. Tập viết thành bài rồi tập nói ở nhà theo dàn bài Hoạt động 2: (23') Hướng dẫn luyện nói trên lớp. ảHướng dẫn lập dàn bài: Học sinh các tổ đã chuẩn bị dàn bài ở nhà, yêu cầu 4 nhóm đưa dàn bài ở giấy khổ lớn dán lên bảng sau đó đại diện nhóm lên trình bày dàn bài của nhóm mình GV yêu cầu các tổ góp ý để hoàn chỉnh một dàn bài. ảLuyện nói theo dàn bài () - Trong tổ cử 3 em luyện nói kể chuyện theo dàn bài ảLuyện nói trước lớp () Sau khi học sinh luyện nói theo dàn bài xong, gọi một số học sinh đứng trước lớp trình bày GV nhận xét, ghi điểm động viên. GV: chú ý: - Phát âm to, rỏ ràng, tự tin. - Sữa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai - Sữa cách diễn đạt vụng về - Biểu dương những ý diễn đạt hay, gon, sắc sảo, sáng tạo. ảHướng dẫn làm bài tập ở nhà - Tập kể lại đề đã chuẩn bị - Tiếp tục lập dàn ý và tập kể miệng các dàn bài còn lại I. Chuẩn bị: ảĐề bài: kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn II. Luyện nói trên lớp 1. lập dàn bài: Mở bài: Nhân dịp nào đi thăm? do ai tổ chức, đoàn đi gồm những ai, dự định đến thăm gia đình nào, ở đâu. Thân bài: - Chuẩn bị cho cuộc đi thăm - Tâm trạng của em. - Quang cảnh trên đường đi - Đến nhà liệt sĩ - Quang cảnh trong nhà 2. Luyện nói theo dàn bài 3. Luyện nói trước lớp IV. Củng cố: (3') - Học sinh nhắc lại cách tìm hiểu đề và làm bài văn tự sự. - Chú ý ngôi kể, lời kể trong văn tự sự V. Dặn dò: (2') - Nắm lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài viết số 3 - Soạn bài cụm danh từ - ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếng viết E. Phần bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -- & ›--- Ngày soạn: 10/ 11 /08 Ngày dạy: 12/ 11/ 08 Tiết 44: cụm danh từ. A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh nắm cụm danh từ là gì? đặc điểm của cụm danh từ, cấu tạo của phần trung tâm, phần trước, phần sau. - Luyện kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo cụm danh từ trong câu. đặt câu với các cụm danh từ đó. B. Phương pháp: - Quy nạp, phân tích. C. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - soạn bài, nghiên cứu tài liệu. 2. Học sinh: - học bài cũ, chuẩn bị bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') Kiểm tra 10 phút. 1. Em hãy vẽ sơ đồ phân loại danh từ. 2. Cho các danh từ, em hãy viết lại các danh từ sao cho đúng quy tắc viết hoa. - Nguyễn Thị nhi. - Cam Lộ Quảng trị.- Bộ giáo dục và đào tạo - AlêchXây Mácximôvích PêsKốp. - Mi Xi Xi Pi - Bắc kinh III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1') ở tiết trước các em đã nắm được khái niệm danh từ chung, danh từ riêng và cách viết hoa danh từ riêng. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm vầ cụm danh từ: cụm danh từ là gì, đặc điểm cấu tạo của cụm danh từ. điều đó sẽ giúp các em rất nhiều trong việc dùng từ, đặt câu. 2. Triển khai bài: (33') Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu khái niệm cụm danh tứ. Gọi học sinh đọc bài tập 1- sgk-tr116. ? Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ? Hãy xác định phần trung tâm của cụm danh từ đó. GV kết luận: Các tổ hợp từ nói trên được gọi là cụm danh từ Học sinh đọc bài tập 2-sgk-tr117. ? so sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ? - Túp lều/một túp lều (cụm danh từ) - Một túp lều nát (cụm danh từ phức tạp) - Một túp lều nát trên bờ biển (cụm danh từ phức tạp hơn nữa) ? Về ý nghĩa, nghĩa của cụm danh từ có gì khác so với nghĩa của danh từ? - số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. ? Tìm một cụm danh từ đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ so với một danh từ? - Dòng sông Cửu Long (cụm danh từ). - Đặt câu: Dòng sông Cửu Long đổ ra biển Đông PN DT PN bằng chín cửa _Cụm danh từ hoạt động như một danh từ(có thể làm chủ ngữ, phụ ngữ, khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước) HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2:(13') Tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ Gọi HS đọc bài tập 1 ? Tìm các cum danh từ trong câu sau? GV đưa bảng phụ cấu tạo của cụm danh từ. ? Liệt kê những từ gữ đớng trước và đứng sau danh từ trong các cụmdanh từ trên. Sắp xếp chúng thành loại? Thảo luận nhóm 3’ - Sắp xếp thành loại: + phụ ngữ đứng trước cả ba, chín + phụ ngữ đứng sau nếp, đực ấy, sau - Trong cụm danh từ, các thanh tố ở thành phần trước gọi là phụ ngữ trước + kí hiệu: t1- t2 - các thành tố ở phần sau gọi làphụ ngữ sau. + kí hiệu: s1 - s2 - Phụ ngữ trước của danh từ gồm hai loại: + PN chỉ toàn thể: tất cả, hết thảy, toàn bộ, toàn thể... - PN chỉ số lượng: mọi, các, từng, những, mỗi, hai, ba, bốn.... - Phụ ngữ đứng sau của danh từ gồm + PN chỉ đặc điểm: nếp, đực, cái... + PN chỉ vị trí: ấy, sau, trước... (bảng phụ). ? Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm từ I. Cụm danh từ là gì? 1. Bài tập: ảbt1: Xác định cụm danh từ + Ngày xưa PTT PN + Hai vợ chồng ông lão đánh cá PN PTT PN + một túp lều nát trên bờ biển PN PTT PN _ Cụm danh từ. ảbt2: - túp lều/ một túp lều - một túp lều/một túp lều nát - một túp lều nát/một túp lều nát trên bờ biển. _ nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ. Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ 2. Ghi nhơ sgk II. Cấu tạo của cụm danh từ. 1. Bài tập: - Từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: ba, chín, cả. - Từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau. Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 cả ba ba chín thúng con con năm làng gạo trâu làng nếp đực sau ấy Gọi HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: (7') Luyện tập HS đọc bài tập 1: ? Tìm các cụm danh từ trong những câu sau? 3. Ghi nhớ: sgk III. Luyện tập 1. Tìm cụm danh từ: - Một người chồng thật xứng đáng. - Một lưởi búa của cha để lại. - Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ IV. Củng cố: (3') -Thế nào là cụm danh từ? - Hoạt động của cụm danh từ trong câu? V. Dặn dò: (2') - Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập còn lại SGK - Ôn tập kỹ nội dung các bài tiếng việt đã học, chuẩn bị kiểm tra một tiết E. Phần bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -- & ›--- Ngày tháng năm 2008 Chuyên môn duyệt

File đính kèm:

  • docGA NGU VAN 6 T3944.doc
Giáo án liên quan