I. Mục tiêu cần đạt :
- Giáo viên cần huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà Hs đã biết.
- Giúp HS hình thành sơ bộ các khái niệm : Văn bản, mục đích giao tiếp & phương thức biểu đạt .
II.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1, On định lớp :
2, Bài cũ :
- Phân biệt từ đơn & từ phức ? Cho ví dụ ?
3.Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 23124 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 :
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục tiêu cần đạt :
- Giáo viên cần huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà Hs đã biết.
- Giúp HS hình thành sơ bộ các khái niệm : Văn bản, mục đích giao tiếp & phương thức biểu đạt .
II.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
1, Oån định lớp :
2, Bài cũ :
Phân biệt từ đơn & từ phức ? Cho ví dụ ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
?Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cho mọi người hay ai đó biết thì em phải làm như thế nào ?
Có thể nói hoặc viết.
?Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào ?
Nói hoặc viết có đầu đuôi chặt chẽ.
Cho HS đọc câu ca dao.
?Câu ca dao sáng tác dùng để làm gì ? Muốn nói lên vấn đề gì ? Biểu đạt một ý trọn vẹn chưa ?
Câu ca dao dùng để khuyên.
Chủ đề : Giữ chí kiên định.
Hai vế câu đã diễn đạt trọn vẹn một ý.
?Hai câu ca dao trên có phải là một văn bản không ?
Đó chính là văn bản.
?Lời thầy ( cô ) hiệu trưởng phát biểu trong lễ khai giảng có phải là một văn bản không ? vì sao ?
- Đó là văn bản viết.
* Hoạt động 2 : ( mở rộng câu hỏi d, đ e ( sgk ) ).
Tất cả đều là văn bản .
Chúng có chủ đề, liên kết, bố cục rõ ràng, mạch lạc, cách diễn đạt phù hợp .
?Bức thư em viết cho bạn bè, người thân có phải là văn bản không ?
Nó là văn bản.
?Kể thêm một số văn bản mà em biết ?
Đơn xin nghỉ học, nghị quyết …
Hoạt động 3 :
Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
HS : Thảo luận & trình bày.
GV +HS : Cùng nhận xét.
STT
Kiẻu văn bản & phương thức …
Mục đích giao tiếp
Ví dụ
1
Tự sự
Trình bày diễn biến sự việc.
“Tấm cảm”
2
Miêu tả
Tái hiện trạng thái sự vật, cngười .
Tả : cô giáo
3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
4
Nghị luận
Nêu ý kiến, đánh giá.
Tục ngữ :
‘ có công…
5
Thuyết minh
Giới thiệu đặc diểm, tính chất, phương pháp.
Thuyết minh thí nghiệm .
6
Hành chính
Công vụ
Trình bày ý muốn, quyết định thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người.
Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời
Hoạt động 4 : Làm bài tập.
Lựa chọn các kiểu văn bản sao cho phù hợp.
- Xin phép sử dụng sân vận động ( Hành chính – công vụ )
- Tường thuật … thuộc kiểu 1
- Tả lại … Thuộc kiểu 2.
- Giới thiệu … Thuộc kiểu 5.
- Bày tỏ lòng mình … Thuộc kiểu 3.
- Bác bỏ ý kiến …Thuộc kiểu 4.
III, Luyện tập :
1, Bài tập 1/17 :
Xác định phương thức biểu đạt của các đoạn văn, thơ sau :
a. tự sự.
b. Miêu tả.
c. nghị luận.
d. Biểu cảm.
e. Thuyết minh.
2, Bài tập 2/18 :
- Truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên “ thuộc kiểu văn bản tự sự. Bởi nó trình bày diễn biến sự việc.
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt :
1, Văn bản và mục đích giao tiếp :
- Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm cho người khácthì em phải giao tiếp với người đó.
- Phải lập văn bản nói hoặc viết có chủ đề thống nhất, liên kết mạch lạc.
2, Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản :
- Có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
Tự sự.
Miêu tả.
Biểu cảm.
Nghị luận.
Thuyết minh.
Hành chính – Công cụ.
III. Luyện tập :
4. Củng cố :
5.Dặn dò : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
- ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự .
- chuẩn bị bài tập 1,2,3 sgk.
File đính kèm:
- Tiet 4 Giao tiep van ban va phuong thuc bieu dat.doc