Giáo án Ngữ văn 6 tiết 52 - Tiếng việt: Số từ và lượng từ

TIẾNG VIỆT SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS củng nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ, biết dùng đúng số từ và lượng từ khi nói, viết.

 - Tích hợp với phần văn bản ở truyện cười Treo biển, với Tập làm văn ở Kể chuyện tưởng tượng.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng số từ và lượng từ khi nói, viết

- Giáo dục tình cảm yêu mến từ loại tiếng Việt

B.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ

- HS: chuẩn bị nội dung bài học

C. LÊN LỚP:

 1.On định tổ chức

2. Bài cũ:

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4608 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 52 - Tiếng việt: Số từ và lượng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:13 Ngày soạn: 06/12/07 Tiết: 52 Ngày dạy: 08/12/07 TIẾNG VIỆT SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS củng nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ, biết dùng đúng số từ và lượng từ khi nói, viết. - Tích hợp với phần văn bản ở truyện cười Treo biển, với Tập làm văn ở Kể chuyện tưởng tượng. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng số từ và lượng từ khi nói, viết - Giáo dục tình cảm yêu mến từ loại tiếng Việt B.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các ví dụ - HS: chuẩn bị nội dung bài học C. LÊN LỚP: 1.On định tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên, học sinh - Gv cho Hs đọc ví dụ SGK, hoặc treo bảng phụ ghi sẵn các ví dụ lên bảng - Gv các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì? Vị trí của chúng so với từ mà nó bổ nghĩa? Hs - Từ hai bổ sung ý nghĩa ch chàng - Một trăm ->ván cơm nếp - Một trăm ->nệp bánh chưng - Chín->ngà, chín->cựa, chín ->hồng mao - Sáu->Hùng vương - Các từ được bổ nghĩa đều là danh từ - Trong câu a bổ sung ý nghĩa về số lượng, đứng trước danh từ, trong câu b, bổ sung ý nghĩa về thứ tự, đứng sau danh từ - Gv từ “đôi” trong câu (a) có phải là số từ không? Vì sao? - HS từ “đôi” không phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị - GV Một đôi cũng không phải là số từ gép như một trăm, một nghìn. Vì sau một đôi không thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị, còn sau một trăm, một nghìn vẫn có thể sử dụng danh từ chỉ đơn vị. - Hs một số từ có ý nghĩa như từ đôi: Cặp, tá, chục… - Gv cho học sinh nêu ghi nhớ:SGK - Gv cho HS đọc ví dụ SGK - Gv nghĩa của các từ những, cả, mấy có gì giống và khác só với số từ Hs so sánh: - Giống nhau: đều đứng trước danh từ - Khác nhau: số từ chỉ số lượng, thứ tự - Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều - Gv em hãy xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm danh từ, tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng tương tự? - HS sau khi xếp được các từ in đậm vào mô hình, phân biệt được hai loại lượng từ: lượng từ có ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy - Lượng từ có ý nghĩa tổng hợp: hay phân phối - Hs đọc ghi nhớ SGK - Hoạt động 3 : luyện tập - Gv hướng dẫn HS tìm số từ trong bài thơ, xác định ý nghĩa của các số từ đó. - Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào? “Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm” Nội dung bài học I/ SỐ TỪ: 1.Số từ là gì? a.Xét ví dụ: SGK b.Nhận xét: - Từ hai bổ sung ý nghĩa ch chàng - Một trăm ->ván cơm nếp - Một trăm ->nệp bánh chưng - Chín->ngà, chín->cựa, chín ->hồng mao - Sáu->Hùng vương 2.Phân biệt số từ với danh từ: - Từ “đôi” không phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị. - Ta nói một trăm con trâu, chứ không nói một đôi con trâu. Ghi nhớ: SGK II/ LƯỢNG TỪ: 1.Lượng từ là gì? - Xét ví dụ:SGK - Nhận xét: - Giống nhau: đều đứng trước danh từ Khác nhau: số từ chỉ số lượng, thứ tự - Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều 2.Phân biệt số từ với lượng từ 3.Phân loại mô hình các cụm danh từ chứa lượng từ như sau: Phần trước Phần T.tâm Phần sau Tr1 Tr 2 T1 T2 S1 S2 Cả Các Những Mấy vạn Kẻ Hoàng tử, tướng lĩnh, quân sĩ Thua trận => Có hai loại lượng từ: - Lượng từ có ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy - Lượng từ có ý nghĩa tổng hợp: hay phân phối III/ LUYỆN TẬP: Bài số 1: các số từ có trong bài thơ: Không ngủ được a. Một, hai, ba, năm: chỉ số lượng, vì đứng trước danh từ và chỉ số lượng sự vật b. Bốn, năm chỉ thứ tự vì đứng sau danh từ, chỉ số thứ tự của sự vật: canh Bài số 2: các từ trưm, ngàn, muôn… được dùng với ý nghĩa số từ chỉ số lượng: nhiều, rất nhiều nhưng không chính xác. 4. Củng cố – Dặn dò: - Thế nào là số từ, lượng từ? Số từ giống và khác lượng từ ở chỗ nào? - Gv dặn học sinh về nhà học bài làm bài tập 3,4 ----------------------------------------@-------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 13 TIET 52.doc