I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
-Rèn cách đọc và kể được câu chuyện.
-Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện
II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh
2.Học sinh: Học bài, xem bài mới
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 59: văn bản: Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại Việt Nam) (Hướng dẫn đọc thêm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59
Ngày soạn:23/11/08
Ngày dạy:04/12/08
Văn bản: CON HỔ CÓ NGHĨA
(Truyện trung đại Việt Nam) (Hướng dẫn đọc thêm)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
-Rèn cách đọc và kể được câu chuyện.
-Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện
II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh
2.Học sinh: Học bài, xem bài mới
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 (5’)
²Khởi động
-Oån định
-Kiểm tra bài cũ
-Bài mới
-Kiểm tra sỉ số lớp
HỎI:
1/Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích?
2/Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
-GV nhận xét và công bố điểm
Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về thể loại truyện trung đại
-Ghi tựa bài lên bảng
-Báo cáo sỉ số
-Cá nhân trả lời:
1/So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích:
+Giống nhau:có yếu tố tưởng tượng kì ảo, có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau như sự ra đời thần kì, có tài năng phi thường.
+Khác nhau:
+Truyền thuyết: kể về các nhân vật….thể hiện cách đánh giá…người kể (nghe) tin câu chuyện là có thật (dù có chi tiết tưởng tượng kì ảo)
+Truyện cổ tích: kể về cuộc đời…thể hiện ước mơ,…người kể (nghe) những câu chuyện không có thật (dù có yếu tố thực tế)
2/So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười:
+Giống nhau: đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử,…gây cười.
+Khác nhau:
+Truyện ngụ ngôn: mục đích là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống.
+Truyện cười: mục đích là gây cười để mua vui, phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.
- HS nhận xét và bổ sung
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài vào tập
HOẠT ĐỘNG 2 (30’)
²-Đọc và hiểu văn bản
I-TÌM HIỂU CHUNG
-Truyện trung đại:
II-PHÂN TÍCH.
1.Cái nghĩa của con hổ thứ nhất
-Hổ đền ơn bà, giúp bà thoát khỏi nạn đói.
2.Cái nghĩa của con hổ thứ hai.
-Hổ đền ơn bằng các loại thịt thú rừng….
-Y/c HS đọc chú thích SGK
HỎI:Dựa vào chú thích hãy nêu vài nét sơ lượt về truyện trung đại?
-GV hướng dẫn HS đọc văn bản
-Y/c HS đọc văn bản
-GV nhận xét chung về cách đọc của học sinh
-Y/c HS kể lại văn bản
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
HỎI:Văn bản này thuộc thể văn gì?
HỎI:Văn bản có thể chia thành mấy đoạn?.Nêu nội dung của mỗi đoạn?
HỎI:Nhân vật chính trong câu chuyện thứ nhất là ai?.Vì sao đó là nhân vật chính?
HỎI:Trong câu chuyện thứ nhất con hổ đã gặp phải vấn đề gì?
HỎI:Con hổ đực đã làm gì để giải quyết vấn đề đó?
HỎI:Hãy tìm các chi tiết chỉ hành động của hổ khi đi tìm bà đỡ Trần?
HỎI:Em có nhận xét gì về các hành động này?
HỎI:Sau khi bà đỡ Trần đến đỡ đẻ cho hổ cái thì hổ đực đã đền ơn bằng cách nào?
-GV treo tranh
HỎI:Trong truyện thứ hai, con hổ trán trắng gặp phải vấn đề gì?
HỎI:Bác tiều đã làm gì để giúp hổ trán trắng thoát nạn?
HỎI:Hổ trán trắng đã trả ơn bác tiều như thế nào?
HỎI:Em có nhận xét gì về mức độ thể hiện cái nghĩa giữa hai con hổ?
-Cá nhân đọc
-Cá nhân trả lời:
-Lắng nghe
-Cá nhân đọc
-Lắng nghe
-Cá nhân kể lại văn bản
-HS nhận xét và bổ sung
-Cá nhân trả lời: truyện kể (có cốt truyện và nhân vật)
-Cá nhân trả lời: chia thành 2 đoạn:
+Đoạn 1:Bà đỡ Trần…..qua được ð Hổ và bà đỡ Trần
+Đoạn 2:Người kiếm củi…bác tiều ð Hổ và bác tiều.
-Cá nhân trả lời: là con hổ vì tập trung kể về cái nghĩa của con hổ
-Cá nhân trả lời: hổ cái sắp sinh con.
-Cá nhân trả lời: đi tìm bà đỡ.
-Cá nhân trả lời: lao tới cõng, chạy như bay,…
-Cá nhân trả lời:rất quyết liệt và khẩn trương,…
-Cá nhân trả lời: đào bạc tặng bà, cuối đầu vẫy đuôi, gầm lên một tiếng,…
-Quan sát tranh
-Cá nhân trả lời:bị hóc xương, đau đớn,…
-Cá nhân trả lời:trèo lên cây, dùng tay thò vào cổ họng lấy xương ra,…
-Cá nhân trả lời:đem nai, dúi đầu vào quan tài, gầm lên,…
-Cá nhân trả lời:có sự nâng cấp:hổ trước đền ơn một lần là xong, con hổ sau đền ơn mãi mãi lúc ân nhân còn sống và cả lúc chết,…
HOẠT ĐỘNG 3 (5’)
III-TỔNG KẾT
-Nội dung:Truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
-Nghệ thuật: nhân hoá, ẩn dụ, hư cấu,..
HỎI:Hãy nêu nội dung và ý nghĩa của truyện?
HỎI:Ngoài ý nghĩa trên, truyện còn có nội dung, ý nghĩa nào nữa?
HỎI:Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì cho bản thân?
HỎI:Qua câu chuyện này, em hiểu gì về nghệ thuật viết truyện thời trung đại?
-Cá nhân trả lời:là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
-Cá nhân trả lời:con vật còn có nghĩa huống chi là con người, con người cần phải có nghĩa,…
-Cá nhân trả lời: đề cao ân nghĩa làm người,…
-Cá nhân trả lời: dùng nhân hoá, ẩn dụ, hư cấu, mượn chuyện về loài vật để dạy cách làm người,…
HOẠT ĐỘNG 4 (5’)
²Củng cố-Dặn dò
HỎI:Tại sao dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa”?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài Động từ cần nắm:
+Đặc điểm của động từ.
+Một số loại động từ
-Nhận xét lớp học
-Cá nhân trả lời:mượn chuỵen về con hổ để nói chuyện con người,…
-Nghe tiếp thu để chuẩn bị
File đính kèm:
- Con ho co nghia co anh minh hoa.doc