Giáo án Ngữ văn 6 tiết 6 - Tiếng việt: Từ mượn

TIẾNG VIỆT TỪ MƯỢN

 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS hiểu được thế nào là từ mượn, các hình thức mượn.

- Tích hợp với phần Văn bản qua Thánh Gióng, với Tập làm văn ở Tìm hiểu chung về văn tự sự

- Bước đầu rèn kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói, viết

- Giáo dục HS yêu thích tiếng nói và chữ viết dân tộc

B.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi các ví dụ

- Chuẩn bị tốt các nội dung

C. LÊN LỚP:

 1.On định tổ chức

2. Bài cũ:

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 6 - Tiếng việt: Từ mượn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:2 Ngày soạn: 07/09/07 Tiết: 6 Ngày dạy: 11/09/07 TIẾNG VIỆT TỪ MƯỢN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được thế nào là từ mượn, các hình thức mượn. - Tích hợp với phần Văn bản qua Thánh Gióng, với Tập làm văn ở Tìm hiểu chung về văn tự sự - Bước đầu rèn kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói, viết - Giáo dục HS yêu thích tiếng nói và chữ viết dân tộc B.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi các ví dụ - Chuẩn bị tốt các nội dung C. LÊN LỚP: 1.On định tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên, học sinh - GV chép ví dụ lên bảng: - Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, giải thích nghĩa của các từ trượng, tráng sĩ trong các câu sau? - Theo em, các từ trên có nguồn gốc từ đâu? - Vì sao lại gọi những từ trên là từ Hán Việt? - Trong số các từ sau, những từ nào được mượn từ tiếng Hán?những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác? - Nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên? - HS dựa vào SGK trả lời - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK - Cho HS đọc ví dụ, cho HS thảo luận sau đó trả lời: - Mặt tích cự của việc mượn từ là gì?mặt tiêu cực của việc lạm dụng sự mượn từ là gì? - Liên hệ thực tế bản thân? - HS đoc ghi nhớ: - GV cho HS thảo luận theo nhóm, sau đó trả loài - Gvchép bài tập lên bảng, gọi HS xác định nghĩa của các tiếng trong các từ Hán Việt trên: - Khán: xem, - Giả: người, - Độc: đọc, - Thính: nghe. - Yếu: quan trọng; - Điểm: chỗ, - Lược: tóm tắt; - Nhân: người. Nội dung bài học I/TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN: 1.Ví dụ: - Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ, ở đây hiểu là rất cao - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn - Các từ trên chính xác là mượn từ tiếng Trung Quốc cổ, được đọc theo cách phát âm của người Việt nên gọi là từ Hán Việt - Từ Hán Việt: sứ giả, giang sơn,gan, buồn điệu - Từ mượn tiếng Anh: ti vi, mít tinh, Intơnet. Từ mượn tiếng Pháp: xà- phòng, ra-đi-o, ga - Từ mượn tiếng Nga:Mátxít-cơ-va 2.Ghi nhớ: II/NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ 1.Ví dụ: SGK - Làm phong phú thêm vốn từ - Lạm dùng từ mượn từ, sử dụng không đúng chỗ sẽ gây khó hiểu, phản tác dụng 2.Ghi nhớ: III LUYỆN TẬP: 1.Nguồn gốc của các từ mượn sau: - Mượn tiếng Hán; vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân - Mượn tiếng Anh: pốp, Mai cơngiăcxơn, Intơnet. 2. Nghĩa của các tiếng tạo thành các từ Hán Việt sau: a.Khán giả, thính giả, độc giả khán:xem,giả; người, độc:đọc, thính:nghe. b.Yếu điểm, yếu lược, yếu nhân: yếu:quan trọng; điểm:chỗ, lược:tóm tắt; nhân:người. 4. Củng cố – Dặn dò - Thế nào là từ mượn, nêu các nguyên tắc mượn từ? - Sử dụng từ mượn như thế nào để mamg lại hiệu quả - Dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập còn lại ------------------------------------------------------@-----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 2 TIET 6.doc