TIẾNG VIỆT ĐỘNG TỪ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS hiểu được đặc điểm của động từ và một số loại động từ,
- Tích hợp với phần văn bản ở bài Con hổ có nghĩa, với Tập làm văn ở Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng sử dụng động từ trong nói, viết.
- Giáo dục tình cảm yêu mến từ loại tiếng Việt
B.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ
- HS: chuẩn bị nội dung bài học
C. LÊN LỚP:
1.On định tổ chức
2. Bài cũ: Thế nào là chỉ từ? cho ví dụ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức:
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3347 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 60 - Tiếng việt: Động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15 Ngày soạn: 19/12/07
Tiết: 60 Ngày dạy: 21/12/07
TIẾNG VIỆT ĐỘNG TỪ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS hiểu được đặc điểm của động từ và một số loại động từ,
- Tích hợp với phần văn bản ở bài Con hổ có nghĩa, với Tập làm văn ở Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng sử dụng động từ trong nói, viết.
- Giáo dục tình cảm yêu mến từ loại tiếng Việt
B.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ
- HS: chuẩn bị nội dung bài học
C. LÊN LỚP:
1.On định tổ chức
2. Bài cũ: Thế nào là chỉ từ? cho ví dụ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
- Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ SGK
Em hãy tìm động từ trong các ví dụ vừa nêu? Nhận xét xem chúng có đặc diểm gì?
- Từ các ví dụ trên, em có thể rút ra ý nghĩa khái quát của động từ là gì?
- Sự khác nhau giữa động từ và danh từ là gì? Xét về khả năng kết hợp?
- Gv danh từ thường có khả năng kết hợp với những từ nào trước nó?thường giữ chức vụ gì trong câu?
- Động từ thường có khả năng kết hợp với những từ nào, qua các ví dụ trên? Thường giữ chức vụ gì trong câu?
- Giáo viên nêu tiêu chí phân loại động từ; học sinh chia ra hai loại động từ theo tiêu chí, xếp vào bảng phân loại?
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Hoạt động 3: luyện tập
- GV gọi HS đọc bài Lợn cưới, áo mới, sau đó cho các em tìm động từ, xác đinh động từ ấy thuộc loại nào?
Nội dung bài học
I/ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ:
1.Xét ví dụ:
2.Nhận xét:
a.Đi, đến, ra, hỏi
b.Lấy, làm, lễ
c.Treo, có xem, cười, bảo, bàn, phải, đề
3.Ý nghĩa khái quát của động từ:
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái…của sự vật
4.Phân biệt động từ và danh từ:
- Danh từ không có khả năng kết hợp được với : đã, đang, sẽ, hãy đừng chớ.
- Động từ có khả năng kết hợp được với những từ trên.
- Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu, khi danh từ làm chủ ngữ thường có từ là đứng trước.
- Động từ thường giữ chức vụ vị ngữ trong câu, khi làm chủ ngữ thì động từ thường mất đi khả năng kết hợp từ.
II/ PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ:
a.Động từ tình thái:
Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm
b.Động từ chỉ hành động, trạng thái
( không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
- Động từ chỉ hành động, hoạt động
- Động từ chỉ trạng thái.
Ghi nhớ:
III/ LUYỆN TẬP:
Bài số 1:
- Tìm các động từ có trong bài Lợn cưới, áo mới.
- Động từ tình thái: đem (ra mặc)
Đem (ra ăn); đem (ra đọc)
- Động từ chie hành động: khoe, may, đứng, mặc, chạy, khen, hỏi, thấy, gọi, bảo.
- Động từ chỉ trạng thái: tức, tức tối
4. Củng cố – dặn dò:
- Thế nào là động từ? Viết câu có sử dụng động từ?
- Dặn học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK, chuẩn bị bài Cụm động từ
--------------------------------------@----------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 15 TIET 60.doc