Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 65: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Giúp học sinh hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một lương y chân chính, chẳng những đã giỏi nghề nghiệp mà quan trọng hơn cả là có lòng nhân đức, khoan dung.

2. Rèn kĩ năng đọc kể và tóm tắt tác phẩm.

3. giáo dục học sinh về tấm lòng thương người, y đức của người thầy thuốc

II. CHUẨN BỊ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (1) Kể lại truyện mẹ hiền dạy con trong ngôi kể thứ nhất vai bà mẹ? Vì sao mẹ Mệnh tử cũng là một đại hiền?

(2)Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con trong ngôi kể thứ nhất vài Mạnh Tử?

Theo em, tác giả viết truyện này nhằm mục đích gì?

3. Bài mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 65: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/01/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 65 thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng i. mục tiêu bài học 1.Giúp học sinh hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một lương y chân chính, chẳng những đã giỏi nghề nghiệp mà quan trọng hơn cả là có lòng nhân đức, khoan dung. 2. Rèn kĩ năng đọc kể và tóm tắt tác phẩm. 3. giáo dục học sinh về tấm lòng thương người, y đức của người thầy thuốc II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. (1) Kể lại truyện mẹ hiền dạy con trong ngôi kể thứ nhất vai bà mẹ? Vì sao mẹ Mệnh tử cũng là một đại hiền? (2)Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con trong ngôi kể thứ nhất vài Mạnh Tử? Theo em, tác giả viết truyện này nhằm mục đích gì? 3. Bài mới. I. Tìm hiểu về tác giả, đọc, giải từ khó, bố cục Đọc chú thích trang 163 Học sinh đọc 1.Tác giả và hoàn cảnh sáng tác Giáo viên đọc - học sinh đọc tiếp… Xem chú thích (163) cho hs gạch sgk những ý chính Giải từ khó (17 từ). Khi giảng nên kiểm tra bất kì từ nào Hs đọc Chủ đề của truyện là gì? Bố cục truyện? chia làm mấy đoạn? Hs suy nghĩ trả lời Chủ đề: Nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính 2. Bố cục Kể toán tắt đoạn Mở? Học sinh kể a) Mở truyện….trọng vọng: Giới thiệu tên, chức vụ, công đức cụ lương y Kể tóm tắt đoạn thân? b) Thân:….mong mỏi Diễn biến câu chuyện qua một tình huống gay cấn thử thách. Kể đoạn cuối c) Kết: hạnh phúc chân chính lâu dài của gia đình vị lương y. II. Tìm hiểu truyện Tác giả giới thiệu vị lương y họ Phạm ntn? bằng giọng điệu lời văn ntn? (Trang trọng, thành kính, ngợi ca)? Hs suy nghĩ trả 1. Vị lương y họ Phạm * Được người đời trọng vọng Vì sao vị lương y được người đời trọng vọng? Trọng vọng? tìm từ gần nghĩa hoặc đồng nghĩa (kính phục, nể trọng)? Học sinh chia nhóm thảo luận * Công lao: + Không tiếc tiền bạc, của cải, tích thuốc để chữa giúp người nghèo. Kể những hành động để nói lên công lao của cụ? Đại diện nhóm lên trả lời + Không kể phiền hà chữa bệnh cho người nghèo ngay tại nhà và coi đó là việc thường ngày. Nhưng có một tình huống đặc biệt của cụ được cháu ngoại kể rất tỉ mỉ - đó là gì? Hs trả lời + Cứu sống hàng ngày người trong nhiều năm đói kém Kể lại đoạn truyện một cách diễn cảm? Hs kể 2. Tình huống đặc biệt Trước cách xử sự của Thái y, thái độ của viên sứ giả Anh Vương diễn biến ntn? đã đặt Cụ trước sự lựa chọn ntn? Sự lựa chọn đó đã nói lên phẩm chất gì. Học sinh suy nghĩ trả lời Đi chữa bệnh cho người dân thường trước rồi mới chữa cho bậc quý nhân.-à khằng định quyết tâm chủ kiến của mình dù là bị đe doạ, cảnh cáo mắc tội khi quân. Thái độ của vua diễn biến ra sao trước cách xử sự của Thái y? Vua là người ntn? (Lúc đầu tức giận, về sau nghe Thái y tường trình thì ca ngợià vua nhân đức và sáng suốt). Thái y đã xử sự lại ntn?Kết quả ra sao (lấy tấm lòng chân thành để giải trình thuyết phục vua à thắng lợi của y đức của bản lĩnh của lòng nhân ái và trí tuệ Hs trả lời à* Quyền uy không thắng nổi y đức * Coi tính mạng của người bệnh quan trọng hơn tính mạng mình. * Câu nói: "Nếu người kia không được cứu sẽ chết trong khoảng khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mạng của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng may ra thoát…may ra thoát "thể hiện sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử. Lời văn kết thúc truyện nói về con cháu của Thái y cùng sự ngợi khen dựa trên thuyết nhân quả và theo quan niệm truyền thống của dân tộc: ở hiền gặp lành đã tạo nên sự thăng hoa cho y đức của cụ Theo em cách kể chuyện xây dựng nhân vật hấp dãn người đọc ở những điểm gì? (truyện ca ngợi vị lương y nhằm gd con cháu và người đọc phải tu dưỡng đạo đức. Hấp dẫn người đọc ở sự chân thật giản dị) * Ghi nhớ (165) III. Luyện tập: bài 1 (165) so sánh -à tất cả đều thống nhất ở việc đề cao y đức lên trên hết, trước hết đối với tất cả những ai trong nghề chữa bệnh cứu người. Bài 2 (165) có hai cách dịch Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng Thày thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Đúng nhưng chưa đủ, dễ hiểu vì chỉ có tấm lòng tốt mà không giỏi nghề thì có thể giết oan người Chú trọng đến y đức và cả chuyên môn nghề nghiệp -àvừa giỏi nghề vừa nhân ái. Ngày soạn: 07/1/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 66 – Bài 15 & 16 ôn tập tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: * Củng cố kiến thức đã học trong học kỳ 1, kỹ năng vận dụng tích hợp với văn bản và tập làm văn. B. Hoạt động và dạy học: *Bài cũ: Khái niệm tính từ? Cho ví dụ ? Chức vụ nghĩa pháp? Có mấy loại tính từ? Mỗi loại cho một ví dụ? Vẽ sơ đồ cụm tính từ? Cho ví dụ minh hoạ trong cụm *Bài mới: I/- Sơ đồ ôn tập Giáo viên kẻ sơ đồ câm rồi cho học sinh học sinh vừa ôn vừa điền: (không giở sgk) Bảng 1 Từ đơn Từ phức Từ láy Từ ghép Nghiã của từ Nghiã của từ Nghiã của từ Cấu tạo từ Ví dụ: Cho 3 từ: Nhân dân Lấp lánh Học Phân loại các từ trên vào các sơ đồ có thể được Bảng 2 Ví dụ: Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Điền vào ô, Lấy ví dụ tương tự Bảng 3 Phân loại từ theo nghĩa gốc Từ Thuần Việt Từ mượn Từ mượn các ngôn ngữkhác Từ mượn tiếng Hán Từ Hán Việt Từ gốc Hán Lỗi Dùng Từ Dùng từ không đúng nghĩa Lẫn lộn các từ gần âm Lặp từ Từ loại và cụm từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Bảng 5 "Cho học sinh chép một đoạn văn bản "Sơn Tinh Thuỷ Tinh" àCho điền vào sơ đồ các từ có thể Danh từ Bảng 4 Cho học sinh đặt ví dụ Điền vào ô sơ đồ có thể Cụm tính từ Cụm động từ

File đính kèm:

  • docvan 6 (6).doc