Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 73 đến tiết 86 - Nguyễn Đình Thành - Trường THCS Trần Phú

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của “bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn.Những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và cách sử dụng từ ngữ.

2. Rèn kĩ năng tóm tắt đoạn trích.

3. Giáo dục học sinh qua bài học đường đời đầu tiêncủa Dế Mèn.

II. CHUẨN BỊ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiẻm tra vở soạn bài của học sinh.

3. Bài mới.

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 73 đến tiết 86 - Nguyễn Đình Thành - Trường THCS Trần Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 73 Bài học đường đời đầu tiên (Trích TP Dế Mèn phưu lưu kí của Tô Hoài) I. mục tiêu bài học. 1. Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của “bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn.Những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và cách sử dụng từ ngữ. 2. Rèn kĩ năng tóm tắt đoạn trích. 3. Giáo dục học sinh qua bài học đường đời đầu tiêncủa Dế Mèn. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ: Kiẻm tra vở soạn bài của học sinh. 3. Bài mới. Hãy nêu vài nét về tác giả? ? Tác phẩm. Hãy nêu những ý chính của đoạn trích? Bố cục: 3 phần - Phần 1: Mèn tự giới thiệu chân dung mình. - Phần 2: Mèn rủ Choắt trêu chị Cốc - Phần 3: Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên. Đọc đoạn 1 ?Hãy tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Dế Mèn? ? Qua cách miêu tả đó em rút ra nhận xét gì về ngoại hình Dế Mèn? ? Mèn có điệu bộ như thế nào? ? Em nhận xét như thế nào về cách miêu tả của tác giả ? H trả lời theo SGK Học sinh tự rút ra sau khi đọc tác phẩm. Học sinh tổng kết lại thành bố cục. Học sinh tìm các chi tiết trong SGK ? H tự rút ra nhận xét. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả. Nhà văn Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen 1920 làng Nghĩa Đô - Phủ Hoài Đức - Tỉnh Hà Đông nay thuộc quận Cầu Giấy - Hà Nội. 2. Tác phẩm. Tô Hoài viết rất nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc: Võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông ở sa mạc an. - Tác phẩm: Dế Mèn phưu lưu kí in lần đầu tiên 1941 là tác phẩm đặc sắc nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật. Đoạn trích nằm ở chương I 3. Tóm tắt - bố cục. - Mèn tự giới tiệu, miêu tả bức chân dung của mình. - Tả hành động, tính cách của Mèn kiêu ngạo, coi thường mọi người xung quanh. - Giới thiệu chú Dế Choắt. - Mèn chê Choắt về cách sống và cách ăn ở. - Choắt xin đào ngách thông qua sang nhà Mèn - Mèn rủ Choắt trêu chị Cốc nhưng Choắt không đồng ý - Choắt phải gánh chịu hậu quả do Mèn gây ra - Trước khi chết Choắt khuyên nhủ Mèn - Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên. 4. Giải thích từ khó: SGK. II. Đọc và tìm hiểu văn bản. 1. Hình ảnh Dế Mèn. a) Ngoại hình - Đôi càng: Mẫm bóng. - Vuốt: cứng, nhọn hoắt - Đôi cánh: dài chấm đuôi - Thân hình: màu nâu bóng mỡ - Đầu to nổi từng tảng - Răng đen nhánh - nhai ngoàm ngoạp - Râu dài uốn cong. => Mèn có vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng đầy sức sống. b. Hành động - Đi đứng oai vệ - Nhún nhảy, rung râu… đạp… -> Điệu bộ hùng dũng oai phong => Bằng sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế từ ngữ giàu hình ảnh, màu sắc, nghệ thuật miêu tả độc đáo. Mèn hiện lên khoẻ mạnh, cường tráng, tràn trề sức sống, thích phô trương sức mạnh. * Luyện tập. - Tóm tắt lại đoạn trích. * Hướng dẫn học bài ở nhà. Nhận xét sau giờ dạy - Tiếp tục soạn bài đoạn trích bài học đường đời đầu tiên. Ngày soạn: 10/01/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 74 Bài học đường đời đầu tiên (Tiếp) I. mục tiêu bài học. 1. Tiếp tục giúp học sinh tìm hiểu đoạn trích để rút ra được tính cách của Dế mèn, tìm hiểu bài học đường đời đầu tiên của Mèn , sự nông nổi của Mèn đã bị trả giá. 2. Rèn kĩ năng phân tích , tìm hiểu những chi tiết trong tác phẩm. 3. Giáo dục học sinh qua bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt đoạn trích ? Dế Mèn được miểu tả về ngoại hình như thế nào ? 3. Bài mới. ?Mèn có nét tính cách nào đẹp và chưa đẹp? ? Giới thiệu đôi nét về Dế Choắt? ?Mèn đối với Choắt bằng thái độ như thế nào? ? Em đánh giá như thế nào về thái độ đó ? ? Hãy thuật lại quá trình Mèn trêu chị Cốc? - Mèn còn đắc chí nữa không? ? Qua hành động của Mèn em thấy Mèn là người như thế nào ? Thái độ của Mèn như thế nào khi nghe Choắt nói? ? Em đánh giá như thế nào về việc Mèn đã tự nhận ra sai lầm ? ? Em có nhận xét gì về Dế Mèn qua bài học đường đời đầu tiên này? H suy nghĩ và trả lời. c) Tính cách - Nét đẹp: sống độc lập, biết lo xa, biết tổ chức cuộc sống khoa học. - Nét chưa đẹp: + Cà khịa với tất cả bà con hàng xóm. + Quát cào cào, đá gọng vó -> Kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp, sức mạnh của mình. Xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi. 2. Bài học đường đời đầu tiên * Dế Choắt: - Chạc tuổi Mèn, gầy gò, dài lêu nghêu, cánh ngắn ngủn. -> Xấu xí, yếu ớt, bệnh tật, tương phản với Dế Mèn. * Thái độ của Mèn đối với Choắt - Kinh thường, giễu cợt, nói năng bằng giọng trịnh thượng, ngạo mạn của kẻ bề trên. - Không thông cảm mà con mắng nhiếc xỉ nhục -> ích kỷ * Mèn trêu chị Cốc - Lúc đầu: rất huyênh hoang, coi thường - Hát xong: chui tọt vào hang đắc chí với nơi ẩn nấp. - Khi chị Cốc mổ Choắt Mèn khiếp sợ nằm im thin thít -> Hèn nhát * Khi chị Cốc đi: Mon men bò lên hốt hoảng quỳ xuống * Khi nghe Choắt nói - Mèn ân hận về việc làm dại dột, thấm thía bài học đường đời đầu tiên, thay đổi cách đối xử với Choắt và cách nhìn nhận bản thân mình. - Quá trình tính cách của Dế Mèn đã có thay đổi, nhận ra lỗi lầm của mình. -> Đáng quý * Tổng kết: - Nghệ thuật: Biện pháp nhân hoá làm cho các con vật trong truyện trở nên sinh động, hấp dẫn. + Ngôi kể biến hoá, ngôn ngữ độc thoại những lời bình luận, nhận xét. Từ ngữ miêu tả đặc sắc, so sánh sinh động. - Nội dung: Dế Mèn có vẻ đẹp về ngoại hình nhưng do xốc nổi của tuổi trẻ nên đã phải trả giấ cho bài học đường đời đầu tiên. * Luyện tập: -Làm BT SGK. * Hướng dẫn học bài ở nhà. -Soạn: Phó từ -Tìm hiểu chung về văn miêu tả. Nhận xét sau giờ dạy Ngày soạn: 17/01/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 75 Phó Từ I. mục tiêu bài học. 1- Học sinh nắm được phó từ là gì? Phân loại phó từ. 2- Phân biệt được phó từ trong cụm từ, trong câu?. 3- Có ý thức vận dụng phó từ trong khi nói và viết. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới Đọc VD a, b SGK ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? ? Các từ in đậm đứng ở những vị trí nào trong cụm từ? Vậy em hiểu phó từ là gì? Ví dụ a, b SGK (13) ?Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm ? ? Những phó từ đó bổ xung ý nghĩa về những mặt nào ? ? Vậy em thấy có những loại tính từ gì ? H tìm trong SGK H phân tích và chỉ rõ. H tự rút ra kết luận. H tìm H phân tích và rút ra nhận xét. i. phó từ là gì? 1. VD: - Đã -> đi; cũng -> ra; vẫn chưa -> thấy; thật -> lối lạc. - Được -> soi gương; rất -> ưa nhìn, ra -> to; rất -> bướng 2. Nhận xét - Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại động từ, tính từ. - Các từ in đậm đứng ở vị trí trước và sau động từ, tính từ. => Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. II. Các loại phó từ a. VD: a lớn <- lắm b trêu <- đừng c trông thấy <- không <- đã loay hoay <- đang => Phó từ có các loại sau - Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ - Chỉ mức độ: rất, quá, lắm, hỏi - Chỉ sự tiếp diễn tương tự - Chỉ sự phủ định - Chỉ sự cầu khiến - Chỉ kết quả và hướng - Chỉ khả năng Ghi nhớ: SGK (14) III. Luyện tập Bài tập 1: a) Đã: chỉ quan hệ thời gian -Không: chỉ quan hệ phủ định -Còn: chỉ quan hệ tiếp diễn -Đã: chỉ quan hệ thời gian -Đều: chỉ quan hệ tiếp diễn -Đương, sắp: chỉ quan hệ thời gian -Ra: chỉ quan hệ kết quả - hướng -Cùng: chỉ quan hệ tiếp diễn -Sắp, đã: chỉ quan hệ thời gian b) Đã: chỉ quan hệ thời gian Được: chỉ quan hệ kết quả Bài tập 2: Về nhà: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về học tập trong đó có sử dụng các loại phó từ. * Hướng dẫn học bài ở nhà. Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn miêu tả. Nhận xét sau giờ dạy Ngày soạn: 17/01/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả I. Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh: Nắm được những hiểu biết chung nhất về về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này. 2.Nhận diện được những đoạn văn, bài miêu tả. 3.Hiểu được trong những tình huống nào đó thì người ta dùng văn miêu tả. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài soạn của học sinh. 3. Bài mới I/- Thế nào là văn Miêu tả? Hãy đọc và suy nghĩ những tình huống sgk (15). Thảo luận 15. Bốn nhóm thảo luận, cử đaị diện lên trả lời các tình huống. Tìm các tình huống tương tự? Thi tìm nhanh giữa bốn nhóm? ? Tìm trong đoạn truyện miêu tả Dế Mèn và Choắt (3và 4) những đặc điểm nổi bật của hai con dế? ? Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật khác Mèn? Chi tiết và hình ảnh nào cho thấy rõ điều Học sinh đọc Học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh thảo luận tìm tình huống tương tự. Học sinh tìm trả lời. *Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để nguời khách nhận ra. + Số nhà (địa chỉ) + Màu sắc, kiểu dáng + Các sự vật xung quanh *Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lầm, mất thời gian. - Vị trí - Màu sắc, kiểu dáng, đặc điểm chiếc áo *Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ. à Cả 3 tình huống đều rất cần sử dụng văn Miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. Dế mèn Càng, chân, đầu, cánh, kheo, vuốt, răng, râu … Dế choắt Dáng gầy gò, dài lêu nghêu, gã nghiện phiện, như ngươig cởi trần Những động tác ra oai khoe sức khoẻ Những động từ, tính từ chỉ sự xấu xí. ? Qua các ví dụ, em hiểu thế nào là văn Miêu tả? Học sinh rút ra nội dung *Ghi nhớ: (16) II/- Luyện tập Bài 1 (16) Đọc và trả lời: * Đoạn 1: Đặc điểm tả chú Dế Mèn vào độ tuổi "thanh niên cường tráng" - Đặc điểm nổi bật: To khoẻ và mạnh mẽ * Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú liên lạc (Lượm) - Đặc điểm nổi bật: Một chú dế nhanh nhẹn, vui vẻ hồn nhiên * Đoạn 3: Miêu tả cảnh một vùng bãi ven ao , hồ ngập nước sau cơn mưa. - Đặc điểm nổi bật: Một thế giới động vật sinh động, ồn ào huyên náo… Yêu cầu: Học sinh tìm các chi tiết cụ thể để làm nổi bật những đặc điểm trên trong ba đoạn văn. Bài 2 (17) Đề luyện tập. a) Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật nào? Có thể: *Lạnh lẽo và ẩm ớt: gió bấc và mưa phùn. *Đêm dài, ngày ngắn. *Bầu trời luôn âm u, như thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và sơng mù… * Cây cối trơ trọi, khẳng khui: Lá vàng rụng nhiều… *Mùa cỏ hoa: Hoa đào, mai, mân, mơ, hoa hồng, và nhiều loài khác chuẩn bị cho mùa xuân đến. b) Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt mẹ thì em chú ý đến tới đặc điểm nổi bật nào? Có thể: *Nhìn chung khuôn mặt (Sáng và đẹp,) * Hiền hậu và nghiêm nghị (Nhìn kỹ hơn đôi mắt và ánh nhìn) *Vui vẻ lo âu, trăn trở (Vầng trán và những nếp nhăn) * Miệng, răng, Mái tóc… Bài tập :"Đọc thêm" Đọc kỹ. Trả lời các câu hỏi sau: a) Cảnh là rụng mùa đông được miêu tả kỹ lưỡng như thế nào? b) Những biện pháp nghệ thuật nào được dùng thành công nhất? c) Cảm nhận của em về đoạn văn ấy? * Hướng dẫn học bài về nhà. - Học kỹ bài - Làm các bài tập - Chuẩn bị bài sau: Sông nước Cà Mau Ngày soạn: 23/01/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 77 Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi- I. Mục tiêu bài học. 1.Giúp học sinh cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. 2.Tích hợp với Tiếng Việt ở bài "Phó từ". Với tập làm văn ở việc ôn luyện kỹ năng quan sát tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhận xét trong văn Miêu tả. 3. Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, những vẻ đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam II. chuẩn bị. III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng của Dế Choắt? 3. Bài mới. I/- Giới thiệu về Đoàn Giỏi và "Đất rừng Phương Nam" (Giáo viên cho học sinh đọc - gạch sgk trang 20 - Yêu cầu học phần gạch) Giáo viên đọc một đoạn, gọi học sinh đọc tiếp. ?Bài văn miêu tả cảnh gì? ?Theo trình tự như thế nào? Học sinh đọc Học sinh suy nghĩ trả lời II/- Tìm hiểu chung bàn văn *Bài văn miêu tả cảnh quan sông nước vùng Cà Mau - cực Nam của Tổ Quốc. Theo trình tự những ấn tượng chung về thiên nhiên à Miêu tả, thuyết minh về các kênh rạch, sông.., chợ.. ? Bố cục có thể chia làm mấy đoạn? ? Nội dung từng đoạn? Hình dung vị trí quan sát à thuận lợi gì cho quan và miêu tả? àTrên thuyền, tác giả xuôi theo các kênh rạchà ra sông Năm Căn đến chợ. Từ vị trí đó, tác giả lần lượt qua tuỳ miêu tả cảnh vật, kỹ hoặc lướt qua tuỳ theo ấn tợng của cảnh Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh nghe giảng * Bố cục: 3 đoạn 1. Đầu… điệu. ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên vùng đất Cà Mau. 2.Tiếp.. mai: Kênh rạch Cà Mau - miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn. 3. Còn lại: Đặc tả chợ Năm Căn III/- Tìm hiểu chi tiết 1. Cảnh bao quát ?ấn tượng ban đầu về vùng Cà Mau? ? Cảm nhận qua giác quan nào? ? Nhận xét của em về nghệ thuật?(phối hợp tả xem kể, liệt kê, điệp từ, đặc biệt là những tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác. Học sinh phát hiện trao đổi Học sinh nhận xét *ấn tượng nổi bật: Khái quát:"Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít" - Màu xanh của trời, nước, cây, lá rừng. - âm thanh của gió, rừng, sóng *Miêu tả qua cảm nhận của thị giác và thính giác. Đặc biệt là cảm giác về màu xanh bao la và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, sóng và gió. ? Em có nhận xét gì về cách đặt tên cho dòng sông, con kênh? 2. Cảnh kênh, rạch, sông ngòi ? Các tên có tạo cho em cảm giác gì? Đọc lại đoạn từ "Thuyền…ban mai" ? Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước? ? Nhận xét cách miêu tả màu xanh? (màu xanh được miêu tả các lớp cây từ non đến già) ? Trong câu" Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửu Lớn, xuôi về Năm Căn"Có những động từ nào chỉ hoạt động của con thuyền bằng một động từ? ? Có thể thay đổi trật tự các động từ này được không? Học sinh thảo luận trả lời Học sinh thảo luận đại diện trả lời. Học sinh nhận xét *Đặt tên từng địa danh bằng các từ địa phương: Chà Là. Cái Keo..àtạo màu sắc địa phương không thể lẫn với vùng khác. *Sự hùng vĩ của thiên nhiên: - Sông rộng hơn ngàn thước. - Nước đổ ầm ầm ngày đêm như thác. - Cá bơi hàng đàn - Rừng đước cao ngất (Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ à từ non đến già. * Trật tự các động từ và cụm từ không thể thay đổi Chèo thoắt - con thuyền vợt qua nơi khó khăn nguy hiểm Đổ ra - thuyền từ con kênh nhỏ ra sông lớn. Xuôi về - thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nớc con sông êm ả) 3. Chợ Năm Căm ? Trình bày những nét đặc sắc, độc đáo của chợ trên sông miệt Cà Mau? Thảo luận trao đổi phát hiện * Chợ họp ngay trên thuyền. *Sự đa dạng về màu sắc, sự hoà hợp các dân tộc: Việt - Hoa - Miên ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của tác giả? ? Qua bài em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau? Đọc ghi nhớ (23) Học sinh nghe Học sinh đọc ghi nhớ (23) * Nghệ thuật tả: tác giả đã quan sát kỹ, vừa bao quát, vừa cụ thể, chú ý cả hình khối âm thanhà làm nổi rõ nét độc đáo cùng với sự trù phú, tấp nập của chợ Năm Căn *Ghi nhớ (23) III/- Luyện tập Bài 1 (23) Cho về nhà làm Bài 1 (23) Kể tên vài con sông quê em và giới thiệu vắn tắt? Đọc thêm: (23) * Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học kỹ bài và làm bài tập . Chuẩn bị bài sau: So sánh. Ngày soạn: 23/01/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 78 So sánh I.Mục tiêu bài học. 1.Giúp học sinh học nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh.Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay. 2.Tích hợp với Văn ở bài Vợt Thác; với tập làm vân ở bài Phơng Pháp tả cảnh. 3.Luyện kỹ năng vận dụng so sánh trong khi nói và viết của bản thân. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là Phó từ? Cho ví dụ? Chữa bài tập số 2. 3. Bài mới: ?Tìm những cụm từ chứa hình ảnh so sánh trong bài tập 1 (24) Gv:mầm non của đất nước, có những nét tương đồng vớ búp trên cành. Mầm non của cây cối trong thiên nhiên - đó là sự tơi non, đầy sức sống, chứa chan hy vọng. ? Vì sao có thể so sánh như vậy? để làm gì? Học sinh phát hiện tìm cụm từ Học sinh suy nghĩ trả lời I/ So sánh là gì? 1.Ví dụ + Trẻ em như búp trên cành + Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận +Con mèo so sánh với con hổ 2. Nhận xét. - Giữa giữa sự vật này với sự vật khác có những nét tương đồng - Làm nổi bật cảm nhận của người viết. - Câu văn, câu thơ có tình hình ảnh và gợi cảm Đọc ghi nhớ (24) Học sinh đọc Ghi nhớ (24) Chép bảng cấu tạo phép so sánh và điền ở phần 1 Học sinh kẻ bảng II/Cấu tạo của phép so sánh Vế A Sự vật được so sánh Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Sự vật so sánh Trẻ em Rừng đước Dựng lên cao ngất Như Như Búp trên cành hay dãy trường thành vô tận - Quy ước: *Vế A: Các sự vật, việc được so sánh *Vế B: Các sự vật, việc dùng để so sánh *PD: Phương diện so sánh - Nhận xét các yếu tố của phép so sánh? +Cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố (ví dụ b) +Có thể được bỏ bớt 1 yếu tố nào đó (ví dụ a) - Nêu thêm một số từ so sánh? : Như, giường như, tựa như, bao nhiêu.. bấy nhiêu - Làm bài tập 3 (25) Cấu tạo có đặc biệt: + Vế B đảo trớc A: Chí lớn ông cha (như) Trường Sơn Lòng mẹ bao la sóng trào (như) Cửu Long. Con người không chiụ khuất (như) tre mọc thẳng. + Hoặc là cách giải nghĩa từ: Trường sơn (nghĩa là )chí lớn của ông cha… àThay T bằng dấu hai chấm (:) và dấu phẩy (,) để nhấn mạnh vế B. * Ghi nhớ (25) III/ Luyện tập Bài 1 (25) Tìm thêm ví dụ: + So sánh đồng loại a) So sánh người với người: Thày thuốc mẹ hiện; Bao bà cụ từ… yêu quý con như đẻ con ra; Người là Cha, là Bác, là Anh. b) So sánh vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. + So sánh khác loại: a)So sánh vật với người: Đôi ta như lửa mới nhen. Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu Bà như quả đã chín rồi. Càng thêm tuổi tác, càng tơi lòng vàng b) So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Công cha như núi… Nghĩa mẹ như… Bài 2 (26): Viết tiếp vế B:- Khoẻ như voi (hùm, gấu, trâu bó tót…) - Đen như cột nhà cháy (củ súng, củ tam thất, hắc ín, hạt na…) - Trắng như ngó cần (tuyết, trứng gà bóc vôi, bông…) - Cao như sếu (sào, cây tre..) Bài 3 (26): Tìm câu văn có sự dụng phép so sánh trong hai bài: Sông nước Cà Mau Dế Mèn phiêu lu lý - Càng đổ ngân về hướng.. bủa vây chi chít như… - ở đó.. bọ mắt, đen như hạt vừng.. như những - cá nớc bơi… như người bơi.. - trông hai bên bờ.. như hai dãy - Những ngôi nhà… như những phố nổi - Những ngọn cỏ gẫy… y như - Hai cái răng… như - Cái anh chàng Dế Choắt…như - Đã thanh niên.. như người cởi trần… - Đến khi định thần lại, chị mới…như - Mỏ cốc như cái… * Hướng dẫn học bài ở nhà: Chuẩn bị bài sau: Quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn Miêu tả (trang 97) Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 79 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả I. mục tiêu bài học. 1. Giúp học sinh: Thấy vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2.Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 3.Tích hợp với phần Văn ở bài Sông nớc… với Tiếng Việt ở bài Phó từ. II. chuẩn bị. III. tiến tình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Tục ngữ Việt Nam có câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Em đã được cô giáo Địa lý giảng, nhưng không biết cách nói như thế nào? cho người khác hiểu. Em sẽ giúp bạn như thế nào? 3.Bài mới: I. Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn Miêu tả. Đọc 3 đoạn văn (27) ? Đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì? ? Được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? ? Để tả được như trên, người viết cần có những năng lực cơ bản nào? ? So sánh 2 đoạn văn đã lược qua chữ và không lược. Những chữ bị bỏ đó ảnh hưởng đến giá trị của đoạn văn như thế nào? (Tất cả những chữ lược bỏ đều là động, tính từ có tác dụng so sánh, liên tưởng và tưởng tượng)à bỏ đi sẽ làm cho đoạn văn trở nên khô khan, chung chung… Chia ba tổ thảo luận 3 đoạn câu, đại diện lên trả lời Học sinh gạch sgk các từ ngữ… Học sinh độc lập trả lời. Học sinh suy nghĩ trả lời nhận xét ghi nhớ Ví dụ : 3 đoạn văn (27) * Đoạn 1 tả chàng Dế Choắt gầy, ốm ,đáng thương (gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề.ngẩn ngẩn ngơ ngơ) *Đoạn 2 tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau - Năm Căn (giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, rừng xanh, nước xanh, rì rào bất tận, mênh mông ầm ầm như thác). * Đoạn 3 tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội (chim ríu rít cây gạo - tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn nến trong xanh) àĐể tả sự vật, phong cảnh.. người viết cần phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét. Ghi nhớ (28) * Hướng dẫn học bài ở nhà. - Soạn tiếp tiết 80. - Làm các bài tạp trong SGK. * Tự nhận xét - rút kinh nghiệm sau bài dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 80 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiếp) I. mục tiêu bài học. 1. Tiếp tục giúp học sinh thấy vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả qua hệ thống các bài tập. 2. Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. 3. Có ý thức vận dụng những kĩ năng đã được rèn luyện vào việc viết văn. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học. 3. Bài mới II. Luyện tập. * Bài 1 (28):Miêu tả cảnh hồ Gươm, tác giả đã quan sát và lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc: Đó là những đặc điểm nổi bật mà các hồ. khác không có Mặt hồ… sáng long lanh, Cầu Thê Húc màu son…. Đền Ngọc Sơn , gốc đa già rễ lá xum xuê Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ Bài 2 (29) Những hình ảnh chi tiết tả Dế Mèn - đẹp - khoẻ- một thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng hợm hĩnh (Giáo viên cho học sinh giở bài học tiết 74) Bài 3 (29) Quan sát rồi ghi chép những đặc điểm nội bật nhất của căn phòng hay ngôi nhà em ở.Gợi ý: Có thể chọn hướng nhà, nền, mái, tường, cửa, trang trí … tuỳ ý thích của từng em. Khuyến khích học sinh tìm các so sánh hay, độc đáo… Hết 15 phút gọi một vài bài chấm, học sinh làm bài xung phong trên bảng- chữa cho điểm. Bài 4 (29) Trả lời: Liên tưởng so sánh các sự vật hình ảnh sau: - Mặt trời (cầu lửa, mâm lửa, mâm vàng…) - Hàng cây (lông bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh…) - Núi (đồi) (bát úp) - Những ngôi nhà (viên gạch, bao nhiêu, trạm gác…) Bài 5 (29) : Hãy tả lại quang cảnh dòng sông hay khu rừng mà em đã có dịp quan sát (Chú ý nêu những đặc điểm nổi bật) à Về nhà làm. Dặn dò: Học kỹ bài. Làm hết bài tập trong Vở bài tập. Chuẩn bị bài sau: Bức tranh của em gái tôi trang 30 * Tự nhận xét - rút kinh nghiệm sau bài dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 81 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) I. mục tiêu bài học 1. Giúp học sinh

File đính kèm:

  • docvan 6(1).doc
Giáo án liên quan