Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 79 đến 85 năm 2007 - 2008

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Giúp học sinh: Thấy vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

2.Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

3.Tích hợp với phần Văn ở bài Sông nớc với Tiếng Việt ở bài Phó từ.

II. CHUẨN BỊ.

 

III. TIẾN TÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Tục ngữ Việt Nam có câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Em đã được cô giáo Địa lý giảng, nhưng không biết cách nói như thế nào? cho người khác hiểu. Em sẽ giúp bạn như thế nào?

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 79 đến 85 năm 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 79 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả I. mục tiêu bài học. 1. Giúp học sinh: Thấy vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2.Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 3.Tích hợp với phần Văn ở bài Sông nớc… với Tiếng Việt ở bài Phó từ. II. chuẩn bị. III. tiến tình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Tục ngữ Việt Nam có câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Em đã được cô giáo Địa lý giảng, nhưng không biết cách nói như thế nào? cho người khác hiểu. Em sẽ giúp bạn như thế nào? 3.Bài mới: I. Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn Miêu tả. Đọc 3 đoạn văn (27) ? Đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì? ? Được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? ? Để tả được như trên, người viết cần có những năng lực cơ bản nào? ? So sánh 2 đoạn văn đã lược qua chữ và không lược. Những chữ bị bỏ đó ảnh hưởng đến giá trị của đoạn văn như thế nào? (Tất cả những chữ lược bỏ đều là động, tính từ có tác dụng so sánh, liên tưởng và tưởng tượng)à bỏ đi sẽ làm cho đoạn văn trở nên khô khan, chung chung… Chia ba tổ thảo luận 3 đoạn câu, đại diện lên trả lời Học sinh gạch sgk các từ ngữ… Học sinh độc lập trả lời. Học sinh suy nghĩ trả lời nhận xét ghi nhớ Ví dụ : 3 đoạn văn (27) * Đoạn 1 tả chàng Dế Choắt gầy, ốm ,đáng thương (gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề.ngẩn ngẩn ngơ ngơ) *Đoạn 2 tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau - Năm Căn (giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, rừng xanh, nước xanh, rì rào bất tận, mênh mông ầm ầm như thác). * Đoạn 3 tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội (chim ríu rít cây gạo - tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn nến trong xanh) àĐể tả sự vật, phong cảnh.. người viết cần phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét. Ghi nhớ (28) * Hướng dẫn học bài ở nhà. - Soạn tiếp tiết 80. - Làm các bài tạp trong SGK. * Tự nhận xét - rút kinh nghiệm sau bài dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 80 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (tiếp) I. mục tiêu bài học. 1. Tiếp tục giúp học sinh thấy vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả qua hệ thống các bài tập. 2. Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. 3. Có ý thức vận dụng những kĩ năng đã được rèn luyện vào việc viết văn. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học. 3. Bài mới II. Luyện tập. * Bài 1 (28):Miêu tả cảnh hồ Gươm, tác giả đã quan sát và lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc: Đó là những đặc điểm nổi bật mà các hồ. khác không có Mặt hồ… sáng long lanh, Cầu Thê Húc màu son…. Đền Ngọc Sơn , gốc đa già rễ lá xum xuê Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ Bài 2 (29) Những hình ảnh chi tiết tả Dế Mèn - đẹp - khoẻ- một thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng hợm hĩnh (Giáo viên cho học sinh giở bài học tiết 74) Bài 3 (29) Quan sát rồi ghi chép những đặc điểm nội bật nhất của căn phòng hay ngôi nhà em ở.Gợi ý: Có thể chọn hướng nhà, nền, mái, tường, cửa, trang trí … tuỳ ý thích của từng em. Khuyến khích học sinh tìm các so sánh hay, độc đáo… Hết 15 phút gọi một vài bài chấm, học sinh làm bài xung phong trên bảng- chữa cho điểm. Bài 4 (29) Trả lời: Liên tưởng so sánh các sự vật hình ảnh sau: - Mặt trời (cầu lửa, mâm lửa, mâm vàng…) - Hàng cây (lông bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh…) - Núi (đồi) (bát úp) - Những ngôi nhà (viên gạch, bao nhiêu, trạm gác…) Bài 5 (29) : Hãy tả lại quang cảnh dòng sông hay khu rừng mà em đã có dịp quan sát (Chú ý nêu những đặc điểm nổi bật) à Về nhà làm. Dặn dò: Học kỹ bài. Làm hết bài tập trong Vở bài tập. Chuẩn bị bài sau: Bức tranh của em gái tôi trang 30 * Tự nhận xét - rút kinh nghiệm sau bài dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 81 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) I. mục tiêu bài học 1. Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhận hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác. 2.Tích hợp với Tiếng Việt ở Phó từ trong văn kể chuyện, Tập làm văn ở kết quả quan sát tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật 3.Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15' bài viết cảm nhận qua bài "Sông nước Cà Mau" 3. Bài mới. * Giới thiệu về Tác giả Tạ Duy Anh - cây bút trẻ trong văn học thời kỳ đổi mới. Có nhiều truyện gây chú ý của bạn đọc, trong đó có "Bức Tranh của em gái tôi" đoạt giải nhì. Tác giả kể một câu chuyện gần với đời thường của tuổi thiếu niên nhưng lại gợi lại ra điều sâu sắc về mối quan hệ, cách ứng xử của người này với người khác. - Giáo viên đọc mẫu chú ý giọng kể có thay đổi theo diễn biến chuyện. - Gọi đọc bài. Kể tóm tắt theo hướng dẫn của cô ? Nhân vật chính là ai? em hay anh? hay cả hai? Vì sao em cho là nhân vật chính ? Gv: vì truyện không nhằm khẳng định ca ngợi những phẩm chất của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh nhân vật người anh. Học sinh đọc Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh kể tóm tắt I. Đọc kể tóm tắt và bố cục Tóm tắt theo bố cục sau: + Chuyện về hai anh em Mèo - Kiều Phương. +Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ bị phát hiện. +Tâm trạng và thái độ của người anh +Em thành công cả nhà vui, anh gượng đi xem triển lãm tranh của em. +Đứng trước bức tranh em vẽ về mình, anh hối hận. * Hướng dẫn học bài ở nhà. - Tiếp tục soạn chuẩn bị bài Bức tranh của em gái tôi. Tập trung khai thác nhân vật anh đặc biệt là khai thác những chuyển biến trong tâm lí của nhân vạt người anh. Tự nhận xét sau giờ dạy ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 01/2008 Tiết 82 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) I. mục tiêu bài học 1. Giúp học sinh tiếp tục phân tích tác phẩm để thấy được tình cảm trong sáng và lòng nhận hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác. 2.Tích hợp với Tiếng Việt ở Phó từ trong văn kể chuyện, Tập làm văn ở kết quả quan sát tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật 3.Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15' bài viết cảm nhận qua bài "Sông nước Cà Mau" 3. Bài mới. ? Đọc lại truyện, chú ý tâm trạng anh? ? Thoạt đầu khi thấy em thích vẽ, anh đã tỏ thái độ như thế nào ? (chú ý các chi tiết đặt tên, theo dõi em) ? Thái độ của mọi người như thế nào khi chú Tiến Lê nhận xét? Sự biến đổi tâm trạng ? Nêu tình huống quan trọng tạo ra điểm nút của diễn biến tâm trạng anh ở cuối truyện? Bức chân dung người anh được miêu tả như thế nào? ? Tại sao tác giả viết "Mặt chú như toả một thứ ánh sáng rất lạ" ? Theo em đó là ánh sáng gì? Tìm những từ , ngữ tả thái độ và tâm trạng của người anh lúc đó? Giải thích từ: "giật sững"? - giật mình và sững sờ "thôi miên"?- trạng thái nh bị mê man vô thức bị thu hút cả tâm trí vào bức tranh. Tại sao ngời anh từ ngạc nhiên rồi hãnh diện rồi lại xấu hổ. ? Em hiểu đoạn kết "Tôi… em con đấy" em cảm nghĩ về ngời anh? Em có cảm thấy gì về cô em? Hoạt động 5 ý nghĩa truyện? Bài học rút ra sau khi học truyện? Học sinh đọc Học sinh độc lập trả lời Học sinh thảo luận trả lời Học sinh phát hiẹn suy nghĩ trả lời học sinh độc lập suy nghĩ trả lời Học sinh tìm và trả lời Học sinh giải thích Tự do trao đổi ý kiến riêng mình II/- Tìm hiểu chi tiết truyện. 1. Diễn biến tâm trạng và thái độ của nhân vật người anh a) Trong cuộc sống thường ngày: - Coi thường bực bội, gọi Mèo vì hay lục lọi nhìn em với thái độ kể cả, không để ý vẽ gì. b)Khi tài năng của em bị phát hiện - Mọi người mừng vui và ngạc nhiên - Anh buồn vì mình không có tài và bị lãng quên àhay gắt em (Ghen tuông, đố kị tài của em vì anh vốn rất coi thường em lại ở ngôi vị người anh nên tự ái, mặc cảm.àphù hợp với tâm lý tuổi thiếu niên) - Lén xem tranh của em. (một việc làm tò mò đố kị. Cay đắng khi nhận ra em giỏi hơn mình àcàng gắt gỏng, bực bội xét nét với em nhng vẫn thầm cảm phục tài năng của em). * Bức tranh giải nhất - chân dung ngời anh àTư thế nhân vật rất đẹp và trong sáng đó là ánh sáng của lòng mong ước. Cô em gái không vẽ người anh với dáng vẻ hiện tại mà vẽ bằng cả tình yêu, lòng nhân hậu bao dung, tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của anh. - Nhìn: Anh giật sững, nhìn như thôi miên. (Liên hệ với biện pháp nghệ thuật so sánh tiết (78) àngười anh từ ngạc nhiên hãnh diện rồi đến xấu hổ vì bất ngờ gặp lại mình trong tranh. Rất hãnh diện thấy mình đẹp. Điều quan trọng hơn là người anh không dừng lại ở sự hãnh diện, thoả mãn mà thấy xấu hổ không xứng đáng , tự nhận ra yếu kém của mình. Người anh hối hận day dứt àchứng tỏ người anh cũng biết sửa mình muốn vươn lên. 2. Nhân vật Kiều Phương - Hồn nhiên, hiếu động, tài năng. Có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu. - Được đánh giá cao, mọi người quan tâm vẫn dành cho anh tình cảm tốt đẹp. àGhen ghét đố kị là tính xấu. - Tự ái, tự ti, mặc cảm là nhược điểm. - Lòng nhân ái , bao dung là tính tốt. - Tài năng là hiếm hoi song phải khiêm tốn. * Hướng dẫn học bài ở nhà. - Làm bài tập 1,2 trang 35. Tự nhận xét sau giờ dạy ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 02/2008 Tiết 83, 84 Luyện nói quan sát tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả I. Mục tiêu bài học. 1.Giúp học sinh:Biết cách trình bày và đạt một vấn đền bằng miệng trước tập thể. 2.Tích hợp với phần văn ở văn bản Bức tranh của em gái tôi. Với Tiếng Việt ở việc vận dụng các phó từ trong văn Miêu tả, kể chuyện. 3.Luyện kỹ năng nhận xét cách nói của bạn. II. chuẩn bị III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Muốn miêu tả được ta phải làm gì? 3. Bài mới. Gọi một học sinh nói về một đề nào đó ànhận xét Nêu vai trò tầm quan trọng. ý nghĩa của việc luyện nói. Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành. Kiểm tra việc thực hành ở nhà Hướng dẫn học sinh luyện lập Theo em, Kiều Phương là người ntn? Hãy miêu tả theo sự việc tưởng tượng của mình? Hình ảnh người anh trong bức tranh với hình ảnh người anh thực trong bức tranh của Kiều Phương có khác nhau không Nói về anh chị em của mình? Học sinh lên nói trớc lớp Học sinh nghe Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Học sinh đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp Cả lớp nghe nhận xét. Mỗi nhóm cử đại diện lên nói trớc tập thể lớp các bạn nhất xét I/- Yêu cầu phân nhóm làm bài tập 1. Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà (dàn ý). Trình bày trước nhóm tiết 1 Trình bày trước lớp tiết 2 2 Phân nhóm : 4 nhóm thảo luận 3 Yêu cầu: Nói lưu loát - phát triển từ dàn ý chứ không đọc bài viết sẵn. II/- Luyện tập 1) - Đề Từ truyện "Bức Tranh của "lập dàn ý trình bày trước nhóm ý kiến của mình theo câu hỏi a và b trang 46 *Nhân vật Kiều Phương: + Hình dáng: Gầy, thanh mảnh, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh. +Tính cách : Hồn nhiên, trong sáng nhân hậu, độ lượng, tài năng. *Nhân vật người anh + Hình dáng: Gầy, cao, đẹp trai sáng sủa. +Tính cách: Ghen tị, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi. 2) Đề 2: Chú ý nói bằng quan sát, so sánh liên tưởng tượng, và nhận xét làm nổi bật những đặc điểm chính, trung thực không tô vẽ. Làm dàn ý không viết thành văn Hết tiết 83 chuyển sang tiết 84 Nói chứ không đọc Hớng dẫn làm bài tập 3 Theo gợi ý của giáo viên, lập dàn ý cho bài văn tả một đêm trăng nơi em ở Học sinh chú ý nghe ghi chép 3) Đề 3: Lập dàn ý tả đêm trăng nơi em ở. Đó là một đềm trăng ntn? ở đâu (đẹp đáng nhớ hoặc không đẹp nhưng không thể quên…) Đêm trăng có gì đặc sắc? Bầu trời đêm, vầng trăng cây cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng, gió (Quan sát) Những hình ảnh so sánh liên tưởng, tưởng tượng…. Ví dụ: Trăng đẹp, đêm trăng đẹp vô cùng. Dựa vào dàn ý, trình bày bằng lời nói truyền cảm trước các bạn trong nhóm, trong lớp. Học sinh nói từng phần nhỏ trong dàn ý Một đêm trăng kỳ diệu. Một đêm trăng mà cả đất trời, vạn vật như được tắm gội bởi ánh trăng. Lập dàn ý về quang cảnh một buổi bình minh trên biển, con đường làng, thành phố em… Khi tả em sẽ so sánh liên tưởng với các hình ảnh gì? Có thể cho các em lựa chọn một cảnh bất kỳ. Thảo luận tổ nhóm cùng rút ra những ý chính chung nhất của đề bài. *Đề 4: Cảnh bình minh biển *Bầu trời như vỏ trứng, như lòng trắng trứng rồi như lòng đỏ trắng trứng gà. *Mặt biển phẳng lỳ như tờ giấy xanh mịn. *Bãi cát lỗ chỗ dấu vết còng gió, dã tràng hỳ hục đào đắp suốt đêm. * Bình minh: Cầu lửa. Bầu trời: Trong veo, rực sáng. *Mặt biển: Phẳng lỳ như tấm lụa mênh mông. * Những con thuyền: Mệt mỏi, uể oải, nằm ghếch đầu lên bãi cát. * Hướng dẫn học bài ở nhà: Làm bài tập số 5 trang 37 vào vở Chuẩn bị bài sau: Soạn bài: Vượt thác (trang 37) Ngày soạn: 23/1/2008 Ngày dạy: 02/2008 Tiết 85 Vượt thác (Võ Quảng) I.Mục tiêu bài học 1.Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của con người lao động được miêu tả trong bài. Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động con người. 2.Tích hợp với Tiếng Việt ở bài so sánh và nhân hoá. Với tâp làm văn ở nghệ thuận phối hợp cảnh thiên nhiên và cảnh hoạt động của con người. 3.Luyện kỹ năng viết bài miêu tả theo một trình tự nhất định. II. chuẩn bị. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Phân tích diễn biến tâm trạng của người anh? Cảm nhận của em? Kiều phương - cô hoạ sĩ tương lai đã để lại trong em những ấn tượng gì? 3. Bài mới II/- Đọc - tìm hiểu chung Giáo viên đọc mẫu Học sinh nghe đọc 1. Tác giả, tác phẩm (SGK) 2. Bố cục.Ba đoạn: *Đoạn 1: Đầu.. vượt thác Học sinh tìm đoạn - đọc Cảnh con thuyền trước khi vượt thác. Đoạn 2:..vâng dạ dạ. Cảnh vượt thác Có bạn cho rằng nội dung chính của bài là: "Cuộc vợt thác"Nếu ý kiến của em và đọc đoạn đó? Đọc phần còn lại của văn bản? Nội dung đoạn em vừa đọc? Giáo viên nhận xét chung Căn cứ vào nội dung em hãy cho biết văn bản trên chia làm mấy phần? Theo em, ai là người miêu tả cảnh vượt thác? Tác giả đã quan sát, miêu tả theo trình tự nào?Vị trí quan sát? Theo em, văn bản trên đề cập đến nội dung nào? Dòng sông và hai bên bờ thay đổi ntn? qua từng chặng của con thuyền? Cảnh gợi cảm gì cho người đọc Học sinh trả lời và đọc. Học sinh đọc trả lời Trả lời câu hỏi Học sinh nghe, suy nghĩ trả lời Học sinh nghẻ trả lời *Đoạn 3: Cảnh sau cuộc vượt thác b) Người miêu tả: Tác giả. c) Trình tự miêu tả: Thời gian, không gian. d) Vị trí quan sát: Từ trên thuyềnàTác giả như người đồng hành trong cuộc vượt thác cho nên đã quan sát được cảnh dòng thác dữ, cảnh vượt thác, cùng rung động, cùng chia sẻ với người vượt thác. III/- Tìm hiểu văn bản 1) Bức tranh thiên nhiên *Vùng đồng bằng: Êm đềm, hiền hoà thơ mộng, thuyền tấp nập xuôi chầm chậmà trù phú. *Dọc sông: Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Hình ảnh chỏm cây cổ thụ được tả một cách đặc biệt như thế nào? Vì sao? Tác dụng của việc miêu tả đó? Học sinh phát hiện , trao đổ, giải thích. àthể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ, oai nghiêm, lặng lẽ từ ngàn đời. Vừa như báo trước về một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn hết sức mạnh chuẩn bị vượt thác. Đoạn có thác được tác giả miêu tả như thế nào? Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời * Đoạn có thác - Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. - Nước văng bọt tứ tung Đoạn sau có hình ảnh nào lại được nhắc lại? (cây cổ thụ) Tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh cây cổ thụ? Từ sự phân tích trên, em hãy nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong bài? Qua sát đoạn 2 cho biết có mấy nhận vật được nhắc đến? Ai là người được nói nhiều nhất? Hình ảnh Dượng Hương Thư được mô tả ntn? trong cuộc vượt thác Tác giả đã kết hợp tả và kể ra sao? có thể coi đây là cuộc chiến đấu giữa con người và thác nước được không? Những cách so sánh nào được sử dụng? Cách miêu tả của tác giả hay ntn? hãy phân tích? Hiệp sĩ? tìm thêm từ Hán Việt có yếu tố "sĩ" Em cảm nhận được gì về Dượng Hương Thư? Học sinh thảo luận trả lời Học sinh tự do cảm nhận Quan sát văn bản lựa chọn chi tiết Học sinh quan sát văn bản, lựa chọn chi tiết trả lời Học sinh giải thích bổ sung. Trao đổi ý kiến * Đoạn sao thác. - Sông chảy quanh co. Cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cum giàà hình ảnh so sánh vừa thích hợp tương quan giữa những cây to với những bụi cây lúp xúp vừa biểu hiện tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trớc. 2. Dượng Hương Thư * Ngoại hình: Cởi trần, như một bức tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bành ra, cặp mắt nảy lửa, như một hiệp sỹ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. * Động tác: - Co người phóng chiếc sào - Ghì chặt trên đầu sào - Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Dượng Hương Thư vừa là người đứng mũi chụi sào quả cảm lại là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm. *Nghệ thuật miêu tả Hoạt động 4: Cảm nhận chung về thiên nhiên và con ngời miêu tả trong bài? Học sinh trả lời Khẻo, mu trí. Thiên nhiên hùng vĩ và con ngời. IV/- Tổng kết: (Dựa vào ghi nhớ ghi) * Hướng dẫn học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: Bài so sánh. Tự nhận xét sau giờ dạy ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docvan 6 (2).doc