I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Giúp học sinh viết đúng chính tả qua nghe đọc, biết nhận biết và sửa lỗi chính tả.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nghe –viết đúng ngữ pháp , chính tả.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án, SGK
2. Học sinh : Bút, vở, sách
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
70 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường PTDTBT - THCS Cán Chu Phìn - Năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :….. Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:…
Tiết 1
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Giúp học sinh viết đúng chính tả qua nghe đọc, biết nhận biết và sửa lỗi chính tả.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nghe –viết đúng ngữ pháp , chính tả.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án, SGK
2. Học sinh : Bút, vở, sách
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Hướng dẫn chép chính tả(25p’)
- Đọc đoạn văn trích truyện Thạch Sanh
- Kiểm tra vở ghi của từng học sinh nhắc nhở và sửa lỗi chú ý lỗi chính tả, dấu câu.
- Đọc một số từ khó học sinh hay mác lỗi để học sinh nghe và phát hiện lỗi
Hoạt động 3: (15p’)
- Kiểm tra vở ghi của từng học sinh nhắc nhở và sửa lỗi chú ý lỗi chính tả.
- Lắng nghe
- Nghe , ghi
- Nghe, ghi nhớ, phát hiện , sửa các lỗi
- Nghe , ghi vở
- Phát hiện, sửa lỗi
- Lại nói nàng công chúa bất hạnh , từ khi được cứu thoát về cung mặt buồn rượi rượi . Vua đành hoãn việc cưới xin sai Lí Thông mời thầy thuốc về chữa . Bao nhiêu thầy thuốc giỏi được mời đến nhưng không ai chữa cho công chúa khỏi được .
- Khúc khuỷu, khó khăn, khoẻ khoắn , khướu nại, khuynh hướng .
- Ngoằn ngoèo, ngang ngửa , ngắn ngủn, ngoắt ngốe, ngóc ngách
- Rung rinh, rập rờn , rầm rập, rộn ràng , rượu chè , rửa ráy , ruồng rẫy .
- Quyến luyến , quyết đoán , quỳnh tương .
3. Củng cố : 3p’
- Lưu ý khi nghe , cần lắng nghe và chép đúng chính tả để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Cần đọc nhiều sách báo để có thêm kiến thức về tiếng Việt .
4. Hướng dẫn học bài : 2p’
- Nhìn sách giáo khoa Ngữ văn 6 chép chính tả đoạn : “ Bấy gời có giặc Ân ..những vật chú bé dặn – trích Thánh Gióng
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :….. Vắng:…
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:…
Tiết 2
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh viết đúng chính tả qua nhìn viết , biết nhận biết và sửa lỗi chính tả.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năngnhìn – viết đúng ngữ pháp , chính tả.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án, SGK
2. Học sinh : Bút, vở, sách
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: (25p’)
Chép đoạn văn lên bảng
- Kiểm tra bài của học sinh, chỉ ra lỗi, giúp học sinh sửa lỗi. Chú ý những từ viết hoa.
Hoạt động 2: (15p’)
- Kiểm tra bài của học sinh, chỉ ra lỗi, giúp học sinh sửa lỗi.
- Lắng nghe
-Nhìn bảng và chép vào vở
- Phát hiện lỗi, biết cách sửa lỗi, sửa lỗi. Tên riêng, sau dấu chấm phải viết hoa.
- Phát hiện lỗi, biết cách sửa lỗi, sửa lỗi.
- Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khoẻ vô định, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần về thuỷ cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên.
- Cuồng phong, cương trực, cửu tuyền, cương quyết.
- Xẹp lép, sộc sệnh, xây sẩm, xác suất, sồng sộc, suồng sã.
- Chỉ trỏ, trùi trũi, chung chiêng, trườn trượt, cán váng, tróng vánh.
- Lẫn lộn, lẫm liệt, loàn soạt, loăng quăng, loằn ngoằng, nở nang, nết na, no lòng.
3. Củng cố : 3p’
- Lưu ý khi nghe , cần lắng nghe và chép đúng chính tả để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Cần đọc nhiều sách báo để có thêm kiến thức về tiếng Việt .
4. Hướng dẫn học bài : 2p’
- Nhìn sách giáo khoa Ngữ văn 6 chép chính tả đoạn : “ Một hôm, có hai chàng trai….cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.” – trích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :….. Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:…
\
Tiết 3
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Ôn tập kĩ năng đọc.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng đọc: ngắt nhịp, chuẩn về ngữ âm, đúng chính tả.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án, SGK
2. Học sinh : Bút, vở, sách
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc truyện
Đọc mẫu truyện Sự tích hồ Gươm.
- Hướng dẫn đọc.
- Theo dõi tiến trình đọc, nhận xét giọng đọc, cách đọc; điều chỉnh cách đọc cho học sinh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc truyện
Đọc mẫu truyện Người thợ may dũng cảm.
- Hướng dẫn đọc.
- Theo dõi tiến trình đọc, nhận xét giọng đọc, cách đọc; điều chỉnh cách đọc cho học sinh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thay phiên đọc truyện, những học sinh còn lại theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thay phiên đọc truyện, những học sinh còn lại theo dõi, nhận xét.
- Truyện Sự tích hồ Gươm.
- Đọc truyện Người thợ may dũng cảm – truyện cổ Grim.
3. Củng cố và hướng dẫn học bài :
- Lưu ý cần lắng nghe và đọc đúng chính tả để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Cần đọc nhiều sách báo để có thêm kiến thức về tiếng Việt .
- Đọc truyện Thánh Gióng./.
*******************
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 4
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Ôn tập kĩ năng đọc.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng đọc: ngắt nhịp, chuẩn về ngữ âm, đúng chính tả.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án, SGK
2. Học sinh : Bút, vở, sách
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc truyện
- Đọc mẫu truyện Sọ Dừa
- Hướng dẫn đọc, phân học sinh đọc theo vai.
- Theo dõi tiến trình đọc, nhận xét giọng đọc, cách đọc; điều chỉnh cách đọc cho học sinh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc truyện
Đọc mẫu truyện Cậu bé mục đồng.
- Hướng dẫn đọc.
- Theo dõi tiến trình đọc, nhận xét giọng đọc, cách đọc; điều chỉnh cách đọc cho học sinh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Phân vai vào nhân vật đọc truyện, những học sinh còn lại theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh nhập vai nhân vật đọc truyện, những học sinh còn lại theo dõi, nhận xét.
- Đọc phân vai
- Truyện Sọ Dừa
- Đọc truyện Cậu bé mục đồng – truyện cổ Grim.
3. Củng cố và hướng dẫn học bài :
- Lưu ý cần lắng nghe và đọc đúng chính tả để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Cần đọc nhiều sách báo để có thêm kiến thức về tiếng Việt .
- Đọc truyện Thạch Sanh./.
*************************
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 5
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KỂ TRUYỀN THUYẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Ôn tập kiến thức về thể loại truyền thuyết , nội dung ý nghĩa một số truyện tiêu biểu : Con rồng cháu tiên , Sơn Tinh Thuỷ tinh, Thánh Gióng .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng kể chuyện truyền thuyết .
3. Thái độ : Bồi dươnngs tình yêu văn học dân gian, yêu tiếng Việt .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo
2. Học sinh : Vở ghi ,bút , thước , ôn tập truyện truyền thuyết
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Hướng dẫn ôn tập
? Khái niệm truyện truyền thuyết ?
? Kể tên những truyện truyền thuyết mà em đã học , đã đọc ?
? Ý nghĩa của truyền thuyết ?
Hoạt động 3:Hướng dẫn kể chuyện
? Kể chuyện Con Rồng cháu Tiên ?
GV hướng dẫn kể.
GV nhận xét nội dung, cách kể.
? Kể chuyện Thánh Gióng?
GV hướng dẫn kể.
GV nhận xét nội dung, cách kể.
Lắng nghe
Lắng nghe
Học sinh kể
2 học sinh thay nhau kể
- Học sinh nhận xét
Lắng nghe
Học sinh kể
2 học sinh thay nhau kể
- Học sinh nhận xét.
I. Ôn tập truyện truyền thuyết .
II. Kể truyện truyền thuyết
1. Truyện : Con Rồng cháu Tiên.
2. Truyện : Thánh Gióng
3. Củng cố :
- Nắm vững định nghĩa ý nghĩa , đặc điểm truyện truyền thuyết .
- Rèn luyện cách kể chuyện .
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc , kể diễn cảm truyện : Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 6
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KỂ CỔ TÍCH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Ôn tập kiến thức về thể loạicổ tích , nội dung ý nghĩa một số truyện tiêu biểu như : Sọ Dừa , Thạch Sanh , Cây bút thần , Em bé thông minh .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng kể chuyệncổ tích.
3. Thái độ : Bồi dươnngs tình yêu văn học dân gian, yêu tiếng Việt .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo
2. Học sinh : Vở ghi ,bút , thước , ôn tập truyện cổ tích.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Khái niệm truyện cổ tích?
? Kể tên những truyện cổ tích mà em đã học , đã đọc ?
? Ý nghĩa của cổ tích?
Hoạt động 2:Hướng dẫn kể chuyện
? Kể chuyện Sọ Dừa ?
GV hướng dẫn kể.
GV nhận xét nội dung, cách kể.
? Kể chuyện Thạch Sanh?
GV hướng dẫn kể.
GV nhận xét nội dung, cách kể.
? Kể chuyện Em bé thông minh ?
GV hướng dẫn kể.
GV nhận xét nội dung, cách kể.
Lắng nghe
Lắng nghe
Học sinh kể
2 học sinh thay nhau kể
- Học sinh nhận xét
Lắng nghe
Học sinh kể
2 học sinh thay nhau kể
- Học sinh nhận xét.
Lắng nghe
Học sinh kể
2 học sinh thay nhau kể
- Học sinh nhận xét.
I. Ôn tập truyện cổ tích.
II. Kể truyện truyền thuyết
1. Truyện: Sọ dừa
2. Truyện : Thạch Sanh
3. Truyện : Em bé thông minh
3. Củng cố :
- Nắm vững định nghĩa ý nghĩa , đặc điểm truyện cổ tích.
- Rèn luyện cách kể chuyện .
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc , kể diễn cảm truyện : Cây bút thần
*************************
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 7
LUYỆN TẬP TỪ MƯỢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ mượn
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng từ mượn.
3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, Một số đoạn văn thơ.
2. Học sinh : Bút vở , SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
? Thế nào là từ mượn ?
? Bộ phận quan trọng nhất của từ mượn tiếng Việt là bộ phận nào ?
?Khi mượn từ cần chú ý điều gì ?
? Vay mượn từ của tiếng nước ngoài có ý nghĩa gì ?
Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hành.
? Kể từ mượn chỉ :
- đơn vị đo lường
- Bộ phận của xe đạp:
Đồ vật :
? Đọc yêu cầu , yêu cầu HS đọc lại và xác định các từ mượn .
G nhận xét , bổ sung
Đọc chính tả cho HS nghe ghi.
Đọc những câu thơ, ca dao , tục ngữ mà em yêu thích ,chỉ ra các từ mượn ?
GV nhận xét bổ sung
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
- đơn vị đo lường :lít,km,kg…
- Bộ phận của xe đạp: Ghi đông, pê đan, gác đờ bu…
- Đồ vật : Radio, violong, bình tông, xoong …
Hs đọc
Trả lời
Nghe – ghi
Trả lời : Đọc những câu thơ ,ca dao , tục ngữ và chỉ ra các từ mượn
I/ Lí thuyết :
Từ mượn :
Nguyên tắc :
- Ý nghĩa :
II/Thực hành :
Bài 3- 26
Kể từ mượn chỉ :
- đơn vị đo lường :lít,km,kg…
- Bộ phận của xe đạp: Ghi đông, pê đan, gác đờ bu…
- Đồ vật : Radio, violong, bình tông, xoong …
Bài 4
Từ mượn : Phôn, fan, nốc ao
- Dùng giao tiếp với bạn bè, người thân. Không nên dùng trong giao tiếp có nghi thức .
Bài 5
Hs nghe viết
Chỉ ra các từ mượn có trong đoạn văn .
Bài tập bổ sung
3. Củng cố :
- Nắm vững định nghĩa ý nghĩa từ mượn ,những lưu ý khi sử dụng.
- Chép bài thơ “ Con cò mà đi ăn đêm “ chỉ ra cá từ mượn .
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc , kể diễn cảm truyện : Sơn Tinh Thuỷ Tinh +
**********************************
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 7
CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức. Củng cố kiến thức cách làm bài văn tự sự.
2. Kĩ năng.Rèn luyện kĩ năng phân tích đề , lập ý, lập dàn ý, kĩ năng nói trước đám đông ,sử dụng ngôn ngữ nói.
3.Thái độ. Bồi dưỡng tình yêu văn học , ngôn ngữ dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo
2. Học sinh : Ôn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
?Trước khi viết bài văn tự sự ta phải làm gì ?
? Tìm hiểu đề cần phải chú ý những gì ?
?Khi làm bài văn tự sự cần chú ý những gì ? Thực hiện những thao tác nào ?
? Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần ?
? Cần diễn đạt như thế nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
GV yêu cầu Hs xác định yêu cầu đề ,lập dàn bài , yêu cầu HS kể
HS trả lời
Trước khi viết bài văn tự sự ta phải tìm hiểu đề
HS trả lời
HS trả lời
Lập ý, lập dàn ý, diễn đạt bằng lời văn của bản thân
HS trả lời
Ba phần
HS trả lời : Xác định yêu cầu đề, lập dàn ý
Lần lượt HS kể
I/ Lí thuyết :
1/ Cách tìm hiểu đề
2/ Cách làm bài văntự sự:
II/Thực hành
Đề bài :Hãy kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em
3. Củng cố :
- Nắm vững cách làm bài văn tự sự .
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc , kể truyện : Sự tích Hồ Gươm
******************************
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 9
LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức. Củng cố kiến thức về hiện tượng từ nhiều nghĩa và cở sở để hình thành từ nhiều nghĩa .
2. Kĩ năng. Nhận biết và sử dụng từ nhiều nghĩa khi nói và viết .
3.Thái độ.Bồi dưỡng tình yêu ngôn ngữ dân tộc
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo
2. Học sinh : Ôn bài
1. Giáo viên : Giáo án, SGK , Sách tham khảo
2. Học sinh : Ôn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
?Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
Lấy ví dụ .
? Cơ sở nào hình thành nghĩa chuyển ? Có phải từ nào cũng chỉ có 1
nghĩa ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
Tìm những từ có hiện tượng chuyển nghĩa ?
Từ sự vật chuyển thành hành động
Từ hành động chuyển thành đơn vị
Hãy đọc và xác định yêu cầu của bài tập ?
? Trong đoạn văn trên từ bụng có mấy nghĩa ?
Xác định nghĩa của từ bụng ?
Chép chính tả nghe đọc và xác định từ nhiều nghĩa trong đoạn văn
Trả lời
Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ
Trả lời
Hình thành từ nghĩa gốc
Từ có thể có 1 hoặc nhiều nghĩa
Trả lời
cái hái- hái rau, cái bào – bào gỗ, cân muối-muối dưa, cân thịt- thịt con gà…….
Đang bó lúa- gánh ba bó lúa, nắm cơm – ba năm scơm, cuộn bức tranh – ba cuộn tranh đang gói bánh- ba gói bánh…
Hs đọc bài tập và cùng xác định
Trả lời
Có 2 nghĩa
Trả lời
Nghe , chép vào vở
I/ Lí thuyết
1/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
2/ Cơ sở để hình thành nghĩa chuyển
II/ Luyện tập
Bài 3-57
HIện tượng chuyển nghĩa của từ
a/ Sự vật –hành động: cái hái- hái rau, cái bào – bào gỗ, cân muối-muối dưa, cân thịt- thịt con gà…….
b/ Hành động- đơn vị: Đang bó lúa- gánh ba bó lúa, nắm cơm – ba năm scơm, cuộn bức tranh – ba cuộn tranh đang gói bánh- ba gói bánh…
Bài 4
a/Trong đoạn văn trên từ bụng có 2 nghĩa
1. Bộ phận trên cơ thể người chứa ruột: no bụng
2. Biểu tượng của ý nghĩa sâu kínkhông bộc lộ ra: định bụng
b/- ăn cho ấm bụng ( nghiã 1)
Anh ấy tốt bụng: Nghĩa 2
Bụng chân: Phần phình to ở giữa của một số vật .
Bài tập bổ sung
Luyện chính tả :
Từ chuyển nghĩa: lòng
3. Củng cố :
- Nắm vững kiến thức về hiện tượng chuyển nghĩa và biết xác định nghĩa chuyển.
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc , kể truyện :Sọ dừa
****************************
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 10
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức. Củng cố kiến thức tự sự
2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng kể chuyện , nói trước đám đông, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói
3.Thái độ. Bôi dưỡng tìng yêu ngôn ngữ , tình yêu văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo
2. Học sinh : Ôn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
? Bố cục bài văn kê chuyện gồm mấy phần ?
?Khi làm bài văn kể chuyện cần thực hiện những bước nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
Chia 2 tổ hoạt động nhóm
Nhóm 1/ Kể lại một ngày hoạt động của bản thân
Nhóm 2/ Kể về thầy hoặc cô mà em yêu quí nhất.
GV nhận xét và chốt lại những yêu cầu cần thiết với bài văn nói .
Trả lời
Bố cục gồm ba phần
Trả lời
Thực hiện các bước: - Tìm hiểu đề
-Lập ý
Lập dàn ý
Các nhóm hoạt động độc lập . Sau 10 phút đại diện các nhóm trình bày bài văn nói trước lớp.
Các HS còn lại nghe và bổ sung, nhận xét .
I/ Chuẩn bị.
II/ Thực hành
1/ Kể lại một ngày hoạt động của bản thân
2/ Kể về thầy hoặc cô mà em yêu quí nhất.
3. Củng cố :
- Nắm vững cách làm bài văn tự sự .
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc , kể truyện : Thạch Sanh
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 11
LUYỆN TẬP TỪ , CỤM DANH TỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức.Củng cố kiến thức về danh từ và cụm danh từ
2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng danh từ ,cụm danh từ trong khi nói và viết .
3.Thái độ. Bồi dưỡng tình yêu ngôn ngữ dân tộc .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo
2. Học sinh : Ôn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
? Thế nào là danh từ ?
? Danh từ có thể đảm nhiệm những thành phần nào trong câu ?
Có mấy loại danh từ ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
Yêu cầu HS chép chính tả nghe đọc
GV đọc Văn bản Đeo nhạc cho mèo “từ đầu đến làm gì nổi ta nữa “ ?Tìm những danh từ trong đoạn văn trên
? Phân loại danh từ
Là những từ chỉ người ,vật……
Danh từ có thể Làm: Chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ …
Có 2 loại danh từ :
Danh từ chỉ đơn vị :
+ DT chỉ ĐV chính xác
+ DT chỉ ĐV ước chừng
Danh từ chỉ sự vât:
+ DT chung
+ DT riêng
HS nghe , ghi
Trả lời
I/ Lí thuyết
1/ Định nghĩa
2/ Chức năng cú pháp của danh từ .
3/ Các loại danh từ
II/ Thực hành
Chính tả : Nghe đọc
* Tìm những danh từ trong đoạn văn trên
* Phân loại danh từ
3. Củng cố :
- Nắm vững : + Định nghĩa danh từ
+ Các laọi danh từ, chức năng cú pháp của danh từ
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc , kể truyện : Thầy bói xem voi , chép chính tả từ đầu đến thầy thì sờ đuôi và tìm các danh từ , phân loại danh từ tìm được .
******************
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 12
LUYỆN TẬP TỪ , CỤM DANH TỪ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức.Củng cố kiến thức về danh từ và cụm danh từ
2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng danh từ ,cụm danh từ trong khi nói và viết .
3.Thái độ. Bồi dưỡng tình yêu ngôn ngữ dân tộc .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo
2. Học sinh : Ôn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
? Thế nào là cụm danh từ ?
? Cụm danh từ cấu tạo như thế nào ? Mô hình cấu tạo ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
-Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
? Thêm phần phụ tạo cụm từ ?
Yêu cầu HS chép chính tả nghe đọc
GV đọc ếch ngồi đáy giếng ? Tìm những cụm danh từ trong đoạn văn trên xếp vào mô hình cụm danh từ
Dt là những từ chỉ người ,vật……
Cụm danh từ gồm 2 từ cấu tạo nên trong đó ……..
Cụm danh từ có cấu tạo 3 phần
HS đọc và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Hs thêm phần phụ tạo cụm từ
Chỉ ra chỗ sai
HS nghe , ghi
Trả lời
I/ Lí thuyết
1/ Định nghĩa
2/ Cấu tạo của cụm danh từ .
II/ Thực hành
Bài 3
Điền từ :
- Rỉ , cũ mèm, nặng , kì lạ
- ấy đó, hôm trước
Bài tập
1/Cho danh từ học sinh tạo thành cụ danh từ , đặt câu, xếp vào mô hình
2/ Trong cụm danh từ sau sai ở chỗ nào ?
Năm chiếc chân, ba chiếc tay, bốn yêu thương , năm thương nhớ
Chính tả : Nghe đọc
* Tìm những danh từ trong đoạn văn trên
* Xếp vào mô hình cụm danh từ
3. Củng cố :
- Nắm vững : + Định nghĩa cum danh từ
+ Mô hình của cum danh từ
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc , kể truyện : Đeo nhạc cho mèo , chép chính tả từ đầu đến thầy thì sờ đuôi và tìm các danh từ , phân loại danh từ tìm được .
******************
Lớp 6A Tiết(Theo TKB):…Ngày giảng:………………….Sĩ số :…..Vắng:……
Lớp 6BTiết(Theo TKB):…Ngày giảng:……………….... Sĩ số:….. Vắng:… ..
Tiết 13
SỐ TỪ , LƯỢNG TỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về số từ và lượng từ
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng trong khi danh từ ,cụm danh từ nói và viết .
3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu ngôn ngữ dân tộc .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo
2. Học sinh : Ôn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
Số từ là những từ như thế nào ?
Sử dụng số từ cần chú ý điều gì ?
? Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều ?
? Có mấy nhóm lượng từ ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
? Nghĩa của từ từng và từ mỗi có gì giống nhau ?
? Nghĩa của từ từng và từ mỗi có gì khác nhau ?
? Chép đoạn văn sau
Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài tập bổ sung
? Tìm số từ và lượng từ trong đoạn văn trên ?
Đọc văn bản yêu cầu học sinh chép chính tả
Chỉ số lượng và thứ tự của vật
Phân biệt với danh từ chỉ đơn vị
Chỉ lượng ít hay nhiều của vật
Có 2 nhóm
Giống : Tách ra từng cá thể , từng sự vật
* Khác :
Từng tách ra từng cá thể vừa mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác .
Mỗi : chỉ có ý nghĩa tách riêng để nhấn mạnh chứ không mang nghĩa lần lượt
Chép văn bản
_ Số từ chỉ số đếm : một
_ Tính từ gắn liền với số lượng : nhiều
_ Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp : các
Chép chính tả
I/ Lí thuyết
1/ Số từ
2/ Lượng từ
II/ Luyện tập
Bài 3- 129
* Giống : Tách ra từng cá thể , từng sự vật
* Khác :
Từng tách ra từng cá thể vừa mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác .
Mỗi : chỉ có ý nghĩa tách riêng để nhấn mạnh chứ không mang nghĩa lần lượt .
Bài tập bổ sung
Hoàng Cầm là một nhà thơ nổi tiếng được nhiều người mến mộ . Tác giả của Bên kia sông Đuống hay tủm tỉm cười lắm .Không hiểu là ông cười cuộc đời hay là ông cười ai nữa ? Nhưng tôi đoán chắc rằng người nghệ sĩ tài hoa này đang cười cáI thói đa tình của các thi sĩ đấy !!!
_ Số từ chỉ số đếm : một
_ Tính từ gắn liền với số lượng : nhiều
_
File đính kèm:
- tu chon van 6(1).doc