Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội

A. Mục tiêu bài học:

* Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình.

- Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học.

- Ôn lại các loại văn cơ bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng. Nêu các phương thức biểu đạt của các văn bản.

- Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp.

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.

* Tình cảm, thái độ: Chuẩn bị ôn tập tốt.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: NCTL- soạn g.a.

- Học sinh: Chuẩn bị trước bài.

C. Các bước lên lớp:

* Ổn định tổ chức.ktss.

* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.

* Các hoạt động dạy học.

HĐ1. Giới thiệu bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20.4.2009. Tiết 133+ 134 Tổng kết phần văn và Tập làm văn A. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình. Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học. Ôn lại các loại văn cơ bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng. Nêu các phương thức biểu đạt của các văn bản. Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích. * Tình cảm, thái độ: Chuẩn bị ôn tập tốt. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: NCTL- soạn g.a. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài. C. Các bước lên lớp: * ổn định tổ chức.ktss. * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. * Các hoạt động dạy học. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Bài mới. A. phần văn: - GV cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau - GV tổng kết đúng hoặc sai. - HS trình bày, nhận xét. - HS xem lại chú thích - HS trình bày, nhận xét - HS được tự do trình bày suy nghĩ của mình. - HS trả lời 1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học. - Yêu cầu: Nhớ chính xác theo các cụm bài, các kiểu văn bản đã học theo thứ tự. a. Tự sự: - Tự sự dân gian: các truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, cười. - Tự sự trung đại - Tự sự hiện đại: thơ tự sự, trữ tình, b. Văn bản miêu tả: c. Văn bản biểu cảm d. Văn bản nhật dụng. 2. Nêu khái niệm 3. Lập bảng thống kê về các nhân vật chính. 4. Nêu nhân vật mà mình thích? Vì sao? 5. Phương thức biểu đạt: Tự sự 6. Những văn bản thể hiện: a. Truyền thống yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, b. Tinh thần nhân ái: Côn rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy... 7. HS về nhà làm. Tiết 2: Hoạt động 3: B. Tập làm văn - 4 em mỗi em một phương thức biểu đạt - HS trình bày và nhận xét - HS trình bày - HS trao đổi cặp trong 2 phút. - HS trả lời - HS trình bày 1. Các loại văn bản và phương thức biểu đạt 2,3. Xác định phương thức biểu đạt: 4. phần II mục 1,2 5. Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề: - Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo. - Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề. 6. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố: - Chân dung và ngoại hình - Ngôn ngữ - Cử chỉ hành động, suy nghĩ - Lời nhận xét của các nhân vật khác 7. Thứ tự và ngôi kể: a. Thứ tự kể: - Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng. - Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự. - Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú. b. Ngôi kể: - Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật. - Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan. * Củng cố: Gv khái quát lại n.d phần tổng kết. * Hướng dẫn học bài. Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Tiếng Việt để giờ sau học./. Ngày soạn: 25.4.2009. Tiết 135 Tổng kết phần tiếng Việt A. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. * Kĩ năng: Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: NCTL- soạn g.a. - Học sinh: Đọc trước bài. C. Các bước lên lớp: * ổn định tổ chức.ktss. * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của hs. * Các hoạt động dạy học. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Bài mới. I. Từ và cấu tạo từ: ? Từ là gí? Cho vd? ? Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho vd? ? Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? vd? - Từ là đơn vị tạo nên câu. Ăn/ uống/ ở/ - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chúng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhauthì được gọi là từ ghép. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy. HĐ3. II. Từ loại và cụm từ: - HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD? 1. Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ. 2. Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT Hoạt động 3: III. Nghĩa của từ: - Nghĩa của từ cío mấy loại? Đó là những loại nào? Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghã của từ. VD: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm. Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung. Hoạt động 4 IV. Nguồn gốc của từ: - Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào? - Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ ấn âu Hoạt động 5: V. Lỗi dùng từ - Nhắc lại các lỗi thường gặp - Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng? - Nêu các loại câu đã học - Lặp từ - lần lộn từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa, VI. Các phép tư từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. VII. Câu: - Câu trần thuật đơn có từ là - Câu trần thuật đơn không có từ là. - Các thành phần chính của câu: CN-VN. 4. Hướng dẫn học tập: Ôn tập về dấu câu.

File đính kèm:

  • doctiet133- 134-135.doc