Giáo án: Ngữ văn 6 - Trường: THCS Cộng Hòa

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

B- CHUẨN BỊ:

- Các loại văn bản khác nhau làm giáo cụ trực quan; giấy mời, hóa đơn.

C- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Bước 1: Ổn định tổ chức.

Bước 2: KTBC.

? Thế nào là từ đơn, từ phức.

? Làm bài tập 4+5 SGK

Bước 3: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

I - Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.

1- Văn bản và mục đích giao tiếp:

 

doc330 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Ngữ văn 6 - Trường: THCS Cộng Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III- Ghi nhớ: Giáo viên gọi học sinh đọc. IV – Luyện tập: ? ở quê em ngày Tết thường làm BCBG như thế nào? -( học sinh thảo luận nhóm ) Tìm những chi tiết mà em thích nhất trong truyện. Vì sao. ? ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy - Thần mách bảo. - Vua nói với mọi người về hai loại bánh. - N.dân có câu: “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Cây nêu ngày Tết bánh chưng xanh”. - Nhớ và biết ơn, tự hào về tổ tiên tỏ lòng thời kính đất trời. Đề cao công việc nhà nông, giữ gìn truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc. D- củng cố - hướng dẫn: ? Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam em biết những truyện nào nhằm giải thích nguồn gốc sự vật. ? Viết một đoạn văn ngắn PBCN của em về nhân vật Lang Liêu. ? Kể diễn cảm truyện. ? Soạn bài: Nghĩa của từ. Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng việt A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: B- chuẩn bị: - Bảng phụ. c- tiến trình hoạt động: Bước 1: ổn định tổ chức. Bước 2: KTBC. - Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy. Nêu ý nghĩa của truyện. Bước 3: Bài mới: * Giới thiệu bài: I – Từ là gì: 1- Ví dụ: ? Gọi học sinh đọc SGK. ? Câu trên có bao nhiêu tiếng. Vì sao. ? Có bao nhiêu từ. Vì sao. ? Đơn vị nào cấu tạo nên từ. ? Từ “trồng trọt” ; “chăn nuôi” mỗi từ gồm mấy tiếng. ? Từ dùng để làm gì. ? Từ có cấu trúc ntn. ? Trên từ là gì. GV tiếp tục cho học sinh nhận xét ví dụ trên bảng phụ. ? Không có từ có thể đặt câu được không. ? Khi nào một tiếng được coi là một từ - Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. - 12 tiếng (do các âm ghép lại). - 9 từ (tiếng có nghĩa) -> tiếng. - 2 tiếng -> có từ có 1 tiếng và có từ có 2 tiếng trở lên. - Dùng để đặt câu. - Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Cụm từ. VD: Nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. - Không - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu 2- Ghi nhớ: GV gọi học sinh đọc SGK trang 13. II – Từ đơn và từ phức: 1- Ví dụ: Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đây, nước, trong...... Từ ghép Chăn nuôi....... Từ phức Từ láy trồng trọt ? Tìm từ một tiếng và từ hai tiếng trong VD sau. ? Từ“thiệt thòi” thuộc từ loại nào. ? Từ “anh em” thuộc từ loại nào. ? Từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ gì ? Khi nào xác định đó là từ ghép ? Khi nào xác định đó là từ láy. ? Từ có một tiếng gọi là gì. ? Đặt một câu có từ đơn, từ láy, từ ghép. ? Gọi học sinh lên điền vào bảng phân loại So với sanh em chàng thiệt thòi nhất. - Từ láy phụ âm đầu. - Từ ghép. - Từ phức. - Là từ do 2,3,4 tiếng ghép lại có một ý nghĩa chung. - Là từ do 2 hay nhiều tiếng láy tạo thành. - Từ đơn. 2 -Ghi nhớ: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ: - Từ gồm một tiếng -> đơn. hay nhiều tiếng -> phức. + Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa gọi là từ ghép. + Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy. III- Luyện tập: ? Các từ (..) thuộc kiểu cấu tạo từ nào. Tìm các từ đồng nghĩa với nó. ? Tìm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. (GV chia học sinh theo nhóm) ? Điền những từ thích hợp vào chỗ trống. GV chia học sinh làm 4 nhóm - mỗi nhóm tìm một loại. - Nguồn gốc, con cháu -> từ ghép. - gốc gác, gốc tính, cội nguồn Bài tập 2: Nhóm 1: - Theo giới tính (nam, nữ): ông, bà, cha mẹ, chú, thím, cậu, mợ... Nhóm 2: - Theo bậc (trên dưới): cha - con, ông - cha, anh - em, bác- cháu, chú - cháu, bà - cháu, mẹ - con... Bài tập 3: Nêu cách chế biến: bánh rán, bánh xốp... Nêu tên chất liệu: bánh nếp, bánh ngô... Nêu t/c bánh: bánh dẻo, bánh phồng... Nêu hình dáng: bánh gối, quấn thừng... d- củng cố - hướng dẫn: - GV hệ thống lại bài giảng. - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. - Phân biệt từ đơn - từ phức - từ ghép. - Làm các bài tập còn lại. Việt một đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ phức, từ láy. - Chuẩn bị tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Tiết 4 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: B- chuẩn bị: - Các loại văn bản khác nhau làm giáo cụ trực quan; giấy mời, hóa đơn. c- tiến trình hoạt động: Bước 1: ổn định tổ chức. Bước 2: KTBC. ? Thế nào là từ đơn, từ phức. ? Làm bài tập 4+5 SGK Bước 3: Bài mới: * Giới thiệu bài: I - Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1- Văn bản và mục đích giao tiếp: ? Trong đời sống muốn khen hay chê một ai đó, muốn nêu ý kiến đánh giá, bàn luận trình bày một vấn đề nào đó ta phải dùng phương tiện gì. ? Người này truyền đạt tư tưởng tình cảm đến người kia, nói chuyện tâm sự với người kia đó là quá trình gì? Thế nào là giao tiếp. ? Muốn trình bày một vấn đề là tư tưởng tình cảm nguyện vọng một cách đầy đủ, trọn vẹn cho một người khác hiểu thấu đáo ta làm ntn. ? Thế nào là văn bản. ? Vì sao nói truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” là một văn bản. ? Gọi học sinh đọc câu ca dao: “Ai ơi giữ cho chí bền Dù...............................ai” Câu ca dao này được sáng tác và truyền miệng để làm gì. ? ý chí và lòng kiên định trong cuộc sống có cần thiết không. ? Hai câu 6 tiếng và 8 tiếng liên kết với nhau ntn về luật thơ và về ý. ? Lời phát biểu trong lễ khai giảng của các thầy cô giáo có phải là một văn bản không. ? Bức thư em viết cho bạn bè người thân có phải là một văn bản không. ? Hãy kể thêm những văn bản khác mà em biết. ? Có sự khác biệt nào giữa các văn bản nói trên. - Phương tiện ngôn từ (dùng lời nói hoặc chữ viết). - Quá trình giao tiếp. - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt tiếp người tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. - Trình bày có đầu, có đuôi, có chủ đề thống nhất , trọn vẹn, có liên kết mạch lạc và phương thức biểu đạt phù hợp -> văn bản. - Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, nội dung trọn vẹn, có liên kết mạch lạc, bố cục chặt chẽ, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp. - Trình bày có đầu có đuôi một sự việc, có nhân vật ->tự sự. - Khuyên nhủ mọi người phải bền lòng vững chí, không hoang mang, giao động trong cuộc sống. - Có. + Về luật: Tiếng cuối của câu 6 (bền) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (nền). + Về ý: cả hai câu đề tập trung vào một ý, không thay đổi ý chí. - Như vậy là câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn một ý và ta có thể xem đó là một văn bản. - Có vì : Nội dung đầy đủ, thống nhất có chủ đề; phương thức biểu đạt phù hợp, chuỗi lời. - Có vì có thể thức, có chủ đề thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư. - 1 mẫu quảng cáo sản phẩm. - Đơn xin phép nghỉ học. - Khác nhau về đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp. - Văn bản có thể ngắn - có thể dài. => Vậy xuất phát từ mục đích giao tiếp mà chúng ta có những cách nói, cách viết khác nhau, phải biết lựa chọn những phương tiện ngôn ngữ cho phù hợp để tương quan giữa người nói và người nghe cho nên mới hình thành nhiều kiểu văn bản khác nhau. 2- Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: ? Tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà ta sử dụng các kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt phù hợp. Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng. (Giáo viên ghi 6 kiểu văn bản lên bảng phụ). GV lấy một số ví dụ cụ thể. - Truyện BCBG (a). - Câu tục ngữ:“Ăn quả... cây” (d) - Lời hướng dẫn sử dụng thuốc (đ) - Đơn từ báo cáo (e) - Đoạn miêu tả học ở lớp 5 (b) ? Gọi học sinh đọc BT 1(T17) cho biết kiểu văn bản. - Hai đội bóng...... thành phố. - Tường thuật diễn biến trận đấu. - Tả lại những pha bóng đẹp. - Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích hai đội. - Bày tỏ lòng yêu bóng đá. - Bác bỏ ý ..... kém. (GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm) a- Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc. b- Miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật, con người. c- Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. d- Nghệ thuật: Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. đ- Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất . e- Hành chính công vụ: Trình bày ý muốn quyết định nào đó thể hiện quyền hạn trách nhiệm giữa người với người. - Hành chính - công vụ. - Tự sự. - Miêu tả. - Thuyết minh. - Biểu cảm. - Nghị luận. II- Ghi nhớ: SGK - T17. III- Luyện tập: Gv gọi học sinh đọc BT 1. Chia học sinh theo nhóm. ? Tại sao lại khẳng định câu cao dao sau là một văn bản: Gió mùa thu …………ngủ Năm canh chày………. canh Bài tập 1: a- tự sự. b- miêu tả. c- nghị luận. d- biểu cảm. đ- thuyết minh. A- Có hình thức câu chữ rõ ràng. B- Có nội dung thông báo hoàn chỉnh. C- Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh. D- Được in trong sách. D- Củng cố - hướng dẫn: - Thế nào là giao tiếp? Văn bản? - Viết một đoạn văn(5 dòng) thuộc kiểu văn bản miêu tả. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài “Thánh Gióng”. Tuần 2 Ngày soạn: 23 / 8/ 2011 Bài 2 - Tiết 5 Văn bản: TháNH gióng (Truyền thuyết) A.Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện, di tớch phản ỏnh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ụng ta được kể trong một tỏc phẩm truyền thuyết. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tỏc phõn tớch một vài chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong văn bản. - Nắm bắt tỏc phẩm thụng qua hệ thống cỏc sự việc được kể theo trỡnh tự thời gian. 3. Thỏi độ - Yờu mến, tự hào về lịch sử đấu tranh chống ngoại xõm của cha ụng ta. B. Chuẩn bị 1.Gv: SGK và SGV, tranh ảnh về Thỏnh Giúng 2. HS: SGK, vở ghi C. Tiến trỡnh hoạt động Bước 1: ổn định tổ chức. Bước 2: KTBC. - Kể lại diễn cảm truyện, BC, BG - Nêu ý nghĩa của truyện. - Em thích những chi tiết nào trong truyện. Bước 3: Bài mới: * Giới thiệu bài: I .Giới thiệu chung: ? Truyện thuộc thể loại nào. ? Truyện kể vào thời gian nào. - Truyền thuyết.vừa có yếu tố thần thoại anh hùng ca. - Truyện có nhiều dị bản,. nhân dân còn kể bằng thơ, vè. - Thời đại vua Hùng Vương thứ 6. II- Đọc - Hiểu văn bản: 1- Đọc: Chú thích ? Truyện nên đọc Gióng đọc ntn? - GV gọi Học sinh đọc từng đoạn nhận xét. ? Yêu cầu học sinh chú ý các chú thích: 1,2,4,6,10,11,13,18,19. Học sinh 1: Từ đầu- nằm đấy. Học sinh 2: Tiếp đến cứu nước. Học sinh 3: Còn lại 2. Bố cục. ? Truyện chia làm mấy phần nội dung từng phần. 4 phần: P1: Từ đầu - nằm đấy: Gióng sinh ra -> 3T. P2:Tiếp - cứu nước: Gióng xin đi đỏnh giặc P3: Tiếp- lên trời: Gióng đánh thắng giặc. P4: Còn lại: những di tích còn xót lại và nhân dân ta biết ơn Gióng. 3 Phân tích: ?Truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Cha mẹ Thánh Gióng, sứ giả, vua, Bà con dân làng. - Nhân vật chính là Gióng. a/ Sự ra đời kỳ lạ của Gióng. Tìm những chi tiết có liên quan đến sự ra đời của Gióng, sinh ra ở đâu? ? Vậy sự ra đời của Gióng có bình thường không. ? Vậy tác giả dân gian đã dùng BPNT gì để xây dựng nhân vật. ? Yếu tố khác thường đó nhấn mạnh điều gì về Gióng. - Làng Gióng. - Bà ra đồng thấy có một vết chân to liền đặt lên ướm thử - về nhà bà thụ thai và 12 tháng sau sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô. - Thực tế không có như vậy sự ra đời của Gióng không bình thường mà khác thường. - Tưởng tượng yếu tố hoang đường kỳ ảo. - Gióng khác người bình thường, Gióng là thần sẽ có sức mạnh như thần. b/ Tuổi thơ kỳ lạ ? Những chi tiết nói về tuổi thơ của Gióng. ?Đến khi nào Gióng biết nói. Tiếng nói đầu tiên của Gióng có ý nghĩa ntn? ( giáo viên bình thêm) ? Gióng là hình ảnh của ai. ?Tại sao gióng lại yêu cầu ngựa sắt, roi sắt. ?Từ sau hôm gặp Sứ giả Thánh Gióng có gì khác lạ. - ý nghĩa của chi tiết này? Lên 3 không biết nói; cười;không biết đi; đặt đâu nằm đấy.. - Có giặc xâm phạm -> nghe loa của sứ giả, Gióng nói “ Ông hãy...........này..” -Tiếng giao của sứ giả là lời hiệu triệu của Vua Hùng , là tiếng nói của non sông. Nghe tiếng sứ giả Thánh Gióng nói được ngay đó là lòng yêu nước, ý chí bảo vệ Tổ quốc, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói yêu nước ý chí đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng có những khả năng hành động khác thường kì lạ. -Hình ảnh của nhân dân lúc bình thường thì nhân dân âm thầm lặng lẽ như Gióng 3 năm không nói không cười. Nhưng khi Tổ quốc lâm nguy thì họ xung phong sẵn sàng xung trận. - Người anh hùng đánh gặc không thể chỉ có ý chí quyết tâm , không chỉ đánh giặc bằng tay không mà phải có vũ khí -> đây là thời đại đồ sắt trong lịch sử nước ta., dân tộc ta biết dùng sắt tạo vũ khí. - Lớn nhanh như thổi. - Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng và ai cũng mong chú giặc gặc cứu nước. - Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng từ cái bình dị Gióng đã trở thành con người của mọi người chính nhân dân đã bồi đắp hun đúc lên sức mạnh của người anh hùng truyền cho người anh hùng sức mạnh để chiến thắng. c/ Thánh Gióng ra trận đánh giặc ? Khi giặc đến chân núi Trâu Gióng có điều gì thay đổi. ? Em hiểu : lẫm liệt là ntn. ? Sự lớn nhanh như vậy có ý nghĩa gì. Đời sống thực có như vậy không? - GV liên hệ thêm quan niệm người anh hùng thần trụ trời, Sơn Tinh? Kể lại quá trình đánh giặc của Thánh Gióng ? Em có nhận xét gì về vũ khí mà Gióng dùng để đánh giặc. - Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sỹ: Mình cao hơn trượng oai phong lẫm liệt - Hùng dũng, oai nghiêm. - Để đủ sức đáp ứng với nhiệm vụ đánh giặc của mình -> sức mạnh phi thường. - Nét độc đáo của trí tưởng tượng là lòng yêu nước ở đây là: Hôm qua thời bình còn bé nhỏ, hôm nay đất nước có giặc thì cao lớn muôn trượng, dường như nhiệm vụ càng nặng nề bao nhiêu thì càng cao lớn bấy nhiêu. - Ngựa sắt: Phương tiện vũ khí bằng kim loại. - Tre : Vũ khí thông thường, thô sơ, đây là sự kết hợp tự nhiên và khéo léo của cha ông ta chống kẻ thù, Gióng đánh thắng giặc không những bằng vũ khí mà còn bằng cả cây cỏ của nhân dân ta. Bằng những gì có thể giết chết được giặc. -> Gióng là người anh hùng sinh ra từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng sức mạnh và ý chí, kết hợp chi tiết kỳ ảo, đời thường khiến cho người anh hùng gần gũi với chúng ta. d/ Thánh Gióng sống mãi với chúng ta. ? Sau khi Gióng đánh thắng giặc Gióng đã làm gì. Điều đó có ý nghĩa gì? ?Chi tiết nào khiến ta tin truyện có thật. ? Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng. ? Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào? ( Phân nhóm học sinh thảo luận) - Cởi áo giáp sắt cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. - Chi tiết hoang đường kỳ ảo. Gióng ra đời phi thường thì ra đi phi thường phù hợp với tâm nguyện của nhân dân nên nó sống mãi trong lòng của nhân dân. - Người con yêu nước đã hoàn thành nhiệm vụ ra đi một cách thanh thản, vô tư không nghĩ đến công danh địa vị cho riêng mình. - Sự quý trọng của nhân dân ta với Gióng luôn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên để chú trở về với cõi vô biên bất tử. - Di tích còn sót lại: những khóm tre đằng ngà làng cháy và đền thờ ở làng Phù Đổng - Là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh Hùng. đánh giặc giữ nước trong VHVN nói chung, VHTG nói riêng. Đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên tiờu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân ta. - Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ lên từ giai đoạn Phùng Hưng => Đông sơn. - Vào thời Hùng Vương chiến tranh tự vệ càng ác liệt. Cư dân Việt Cổ tuy khổ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược. 4. Tổng kết (ghi nhớ) - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. 5. Luyện tập: ? Theo em tại sao hội thi thể thao trong nhà trường PT lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng - Dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên, học sinh, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới. - Mục đích của Hội thi là: khỏe có sức mạnh như Gióng, tư tưởng chiến đấu kiên cường như Gióng để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ đất nước 6. Củng cố - Hướng dẫn - Về nhà học kỹ bài. nắm được ND-NT của truyện. - Soạn bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Tiết sau học: Từ mư Ngày soạn: 23 / 8/ 2 Tiết 6 Từ Mượn A-Mục tiờu cần đạt: Giúp học sinh: 1.Kiến thức - Khỏi niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyờn tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trũ của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết được cỏc từ mượn trong văn bản. - Xỏc định đỳng nguồn gốc cỏc từ mượn. - Viết đỳng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong núi và viết. 3. Thỏi độ - Yờu mến từ thuần Việt, cú ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt. B- Chuẩn bị 1.GV: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ. 2.HS: Đọc trước bài C- Cỏc hoạt động dạy – học Bước 1: ổn định tổ chức. Bước 2: KTBC. ? Thế nào là từ đơn- từ phức. ? Viết một đoạn văn có sử dụng từ láy. Bước 3: Bài mới: Từ thuần việt và từ mượn. 1. Vớ dụ Yêu cầu học sinh mở SGK trang 20. - Giải thích từ : Trượng và Tráng sỹ trong câu sau: ? Vậy các từ đó có nguồn gốc từ đâu. ? Nếu thay từ : Tráng sĩ là con trai và hơn 3.33m có được không? Vì sao? Gv: Đõy là từ mượn tiếng TQ cổ, đọc theo cỏch phỏt õm của người Việt nờn gọi là từ Hỏn việt. ? Tại sao tác giả dân gian lại sử dụng từ “ Phi” trong câu sau. ? “phi” nghĩa là gì? : tại sao lại không sử dụng từ bay? ? Trong câu sau: những từ nào được mượn từ mượn có tác dụng gì hơn so với sử dụng từ Tiếng Việt? Năm 1931 nước ta có phong trào “Xô Viết Nghệ Tĩnh” , theo em từ nào là từ mượn? ? Từ nào được mượn trong câu sau. ? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết của từ mượn Ra-đi- ô. ? Vì sao lại như vậy. ? Một cân gạo được gọi là gì. ? Đã được việt hóa chưa. ? Hiện nay bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là mượn của ngôn ngữ. ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - “ Chú bé vùng dậy vươn vai 1 cái bỗng biến thành 1 tráng sỹ mình cao hơn trượng. 2. Nhận xột - Tráng : Khỏe mạnh to lớn. - Sĩ : Trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung. - Trượng: Đơn vị đo = 10 thước TQ (3,33m) - Trung Quốc. - Không : vỡ không sát nghĩa cần biểu đạt và dài dòng. - Tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. - Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới chẳng thiếu thứ gì? => Ngắn gọn, ý sâu cần biểu đạt. - Xô Viết - Liên Xô - Bố em rất thích nghe Ra-đi -ô - Có dấu gạch ngang để nối các tiếng. - Những từ được việt hóa cao thì viết như thuần việt: Mít tinh; Xô Viết. - Những từ mượn chưa được việt hóa hoàn toàn: khi viết nên dùng gạch nối ngang nối các tiếng: Bôn-sơ-vích, in-tơ-nét. -1ki-lô-gam - Chưa - Mượn từ tiếng Hán - Bên cạnh đó còn mượn của Anh, Nga, Pháp ... *Ghi nhớ 1:(SGK) trang 25 II/ Nguyên tắc mượn từ Gọi học sinh đọc đoạn văn của Hồ Chủ Tịch ? Vì sao ta phải mượn tiếng nước ngoài? có điểm gì tích cực. ? Có lên lạm dụng. Mà phải mượn ntn. ? Nếu hỏi em được nghỉ hè bao lâu ? em trả lời ntn. ( Giáo viên củng cố thêm cho học sinh.) - Có chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng. - Làm giầu cho ngôn ngữ dân tộc. - Không nên lạm dụng mượn một cách tùy tiện để đảm bảo sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng việt. - 3 tháng ( Tam cả nguyệt) * Ghi nhớ 2: (SGK- trang 25) III/ Luyện tập: Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 ( Chia nhóm Học sinh) Gọi học sinh đọc, giáo viên hướng dẫn để học sinh nắm được nghĩa của từng từ. a/ Hán Việt: vô cùng ngạc nhiên , tự nhiên, sính lễ. b/ Hán Việt: Gia nhân. c/ Anh: pốp, In-tơ-nét. Bài tập 2. a/ Đơn vị đo lường: mét, Ki-lô-mét, ki-lô-gam. b/ Là tên bộ phận xe đạp: ghi- đông, pê-đan, gác-đờ-bu c/ Là tên một đồ vật: Ra-đi-ô, vi-ô-lông, ắc -coóc- đê-ông. IV/ Củng cố hướng dẫn. ? Đọc phần đọc thêm :Bác Hồ nói về việc dùng từ mượn ? Em hiểu lời nói của Bác ntn - Về nhà: + Học kĩ bài, làm bài tập còn lại + Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự Tiết 7 Tìm hiểu chung về văn tự sự A.Mục tiờu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức - Đặc điểm của văn tự sự. 2. Kĩ năng - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3. Thỏi độ - Cú sự yờu thớch với kiểu văn tự sự, say mờ thực hành văn bản. B- Chuẩn bị 1.SGK, SGV, bảng phụ,giỏo ỏn 2. HS: SGK, vở ghi c- Cỏc hoạt động dạy – học Bước 1: ổn định tổ chức. Bước 2: Kiểm tra - Thế nào là văn bản ? có những kiểu văn bản thường gặp nào? - Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm gì? Bước 3: Bài mới: I .í nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự ? Hàng ngày các em có kể và nghe kể chuyện không. Kể những chuyện gì? - Có + Tấm cám, cây khế ( kể chuyện văn học) + 1 bạn nhặt được của rơi trả người đánh mất ( chuyện đời thường) + Em đã làm một việc giúp đỡ gia đình ( Chuyện sinh hoạt) 1- Mục đích ý nghĩa: - Trong cuộc sống xung quanh ta có biết bao chuyện xảy ra và biết bao chuyện con người muốn biết. ? Theo em kể chuyện để làm gì. ? Vậy tự sự có mục đích gì. ? Các em đã được học văn bản tự sự nào. ? Giáo viên chứng minh qua truyện BCBG + Đ/v người nghe: Kể chuyện để nhận thức về người, sự vật được biết, tìm hiểu. + Đ/v người kể: là thông báo cho biết, giải thích bày tỏ thái độ khen chê về sự vật, sự việc. - Tự sự là phương thức chủ yếu để thông báo sự việc, sự vật. - Con Rồng Cháu Tiên, Bánh chưng Bánh giầy , Thánh Gióng. 2- Phương thức tự sự: ? Nếu một bạn muốn biết nguyên nhân An thôi học mà người kể về An lại kể những việc không liên quan đến việc thôi học của An có được không? Vì sao ? ? Muốn cho người khác biết Lan là một người tốt em phải làm gì. ? Vậy tự sự giúp người nghe nghe người đọc hiểu điều gì. ? Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự vậy văn bản vậy văn bản này cho ta biết điều gì?( Truyện kể về ai? , ở thời nào? Làm việc gì? diễn biến của sự vật, sự việc kết quả ý nghĩa ntn? ( Giáo viên yêu cầu Học sinh làm nháp sau đó lên bảng làm bài) ? Trong cỏc sự việc trờn cú thể lược bớt sự việc nào khụng? Cú thể đảo vị trớ khụng. Vỡ sao? ? Thế nào là tự sự. Đặc điểm của văn tự sự? - Không, vì nội dung câu chuyện người nghe sẽ không hiểu. - Kể về những việc làm của Lan và bày tỏ thái độ. - Giúp người ta giải thích về sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 1/ Sự ra đời của Thánh Gióng. 2/ Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. 3/ Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. 4/ Vươn vai thành Tráng sĩ=> đi đánh giặc. 5/ Đánh tan giặc. 6/ Thánh Gióng lên núi cởi áo giáp bay về trời. 7/ Vua lập đền thờ phong danh hiệu 8/ Những dấu tích còn lại của Gióng. -Cỏc sự việc khụng thể đảo vị trớ, khụng thể lược bớt vỡ như vậy sẽ làm cho sự việc khụng lien tục, cỏc sự việc diễn ra khụng theo chuỗi, khụng cú trỡnh tự. * Ghi nhớ: (SGK - 28). III- Củng cố hướng dẫn. - Thế nào là tự sự ? Trong truyện phương thức tự sự phải được thể hiện ntn? - Mỗi câu truyện phải đạt mục đích gì? - Làm bài tập 2; và các bài tập còn lại. Ngày soạn: 21 / 8 / 2012 Tiết 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự ( Tiếp theo) A-Mục tiờu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức về văn tự thụng qua phần luyện tập. - Nhận xột một số văn bản tự sự và biết phõn tớch cỏc sự việc trong văn tự sự. 2. Kĩ năng - Nhận biết được văn bản tự sự, sử dụng một số thuật ngữ: sự việc, kể chuyện, người kể, tự sự 3. Thỏi độ - Sự say mờ, yờu thớch văn bản tự sự. B- Chuẩn bị: 1.GV: Chuẩn KTKN, soạn bài, SGK + SGV 2. HS: SGK, vở ghi, làm cỏc bài tập trong SGK. C. Phương pháp: Nêu vấn đề, so sánh, phân tích, bình giảng, khái quát… D- Cỏc hoạt động dạy – học Bước 1: ổn định tổ chức: Bước 2: KTBC. ? Tự sự là gì? cho ví dụ. ? Mục đích của tự sự là gì. Bước 3: Bài mới: II - Luyện tập: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc truyện : Ông Già và Thần chết SGK trang 28. ? Truyện có nhiều sự việc nào. có thể coi là chuỗi được không. ? Phương thức tứ sự thể hiện ở chỗ nào. ? Truyện có ý nghĩa gì. - Ông già đốn củi mang về. - Mệt quá nên muốn chết. - Thần chết đến => Ông sợ hãi không muốn chết nữa. => đó là chuỗi sự việc ( Diễn biến tư tưởng của ông già). - Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống. Bài tập 2(SGK/ 29) - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài thơ : Sa bẫy ? Nội dung bài thơ có chuỗi sự việc hay không? Nếu có là những sự việc nào. Bài thơ có phải là văn bản tự sự không? ? Qua câu truyện trên em rút ra bài học gì. ? Em hãy kể lại chuyện đó bằng miệng ( Phân nhóm) - Bé Mây rủ Mèo con đi bẫy chuột nhắt bằng cách cho cá nướng vào cạm sắt. - Đêm nằm ngủ bé Mây mơ thấy bắt được chuột. - Nhưng sáng ra thấy mèo nằm ngủ sau khi đã ăn hết phần cá bẫy chuột. - Có, bởi nó đã kể truyện bé Mây và Mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng Mèo con tham ăn nên mới mắc vào bẫy. - Phải có lòng kiên nhẫn, quyết tâm cao khi làm một việc gì đó. - Yêu cầu học sinh kể chi tiết, diễn cảm cho điểm động viên. Bài tập 3(SGK / 29) Gọi học sinh đọc bài tập 3 văn bản (a) Văn bản “Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ 3 có phải là văn bản tự sự không? ? Mục đích của văn bản là gì. ? tự sự ở đây có vai trò gì. ? Gọi học sinh đọc yêu cầu phầ

File đính kèm:

  • docvan6thoakich.doc