A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giỳp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm thể loại truyền thuyết (nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu). Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn (búng dỏng lịch sử thời kỡ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm dân gian thời kỡ dựng nước). Chỉ ra và hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỡ ảo tiờu biểu của truyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Giỏo viờn:
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, bài soạn
- Tư liệu tham khảo (SGV, Nâng cao NV6, .)
- Phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của GV, bảng nhóm, phấn màu, .
- Sưu tầm tranh ảnh về đền Hùng.
C. Phương pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, khai thác kênh hình
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1.ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK, BT NV 6, bút , vở ghi, vở sọan môn học)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh
- Phương pháp: Trực quan, thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản
- Mục tiờu: HS nắm và hiểu được khái niệm về truyền thuyết, một số chú thích, bố cục của văn bản
201 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Đại Xuyên - Giáo viên: Trần Thị Thanh Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 14.8.2011
TiÕt 1 : V¨n b¶n
con rång ch¸u tiªn
(TruyÒn thuyÕt)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm thể loại truyền thuyết (nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu). Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên (bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm dân gian thời kì dựng nước). Chỉ ra và hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu của truyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên:
- T×m hiÓu kÜ v¨n b¶n, chuÈn kiÕn thøc, bµi so¹n
- Tư liệu tham khảo (SGV, N©ng cao NV6, ...)
- Phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ...
- Híng dÉn HS chuÈn bÞ bµi
2. Học sinh:
- Soạn bµi theo ®Þnh híng cña SGK vµ sù híng dÉn cña GV, bảng nhãm, phấn màu, ...
- Sưu tầm tranh ảnh về đền Hïng.
C. Ph¬ng ph¸p:
- §µm tho¹i, th¶o luËn nhãm, nªu vÊn ®Ò, b×nh gi¶ng, khai th¸c kªnh h×nh
D. TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1.æn ®Þnh líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: (5')
- Kiểm tra sù chuÈn bÞ cña HS (SGK, BT NV 6, bót , vë ghi, vë säan m«n häc)
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi
- Môc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh híng chó ý cho häc sinh
- Ph¬ng ph¸p: Trùc quan, thuyÕt tr×nh
- Thêi gian: 2 phót
Hoạt động 2: T×m hiểu chung về văn bản
Mục tiêu: HS n¾m vµ hiÓu ®îc kh¸i niÖm vÒ truyÒn thuyÕt, mét sè chó thÝch, bè côc cña v¨n b¶n
Phương ph¸p: §µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò, vÊn ®¸p t¸i hiÖn th«ng qua ho¹t ®éng tri gi¸c ng«n ng÷
- Thêi gian:6 phót
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Môc tiªu cÇn ®¹t
I. §äc -tìm hiểu chung:
- Gọi HS đọc chú thích có dấu *
- Đọc
1. Thế nào là truyền thuyết?
H: Qua theo dõi bạn đọc, em hãy nhắc lại thế nào là truyền thuyết?
- Trả lời theo SGK
- Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
- GV: Hướng dẫn HS cách đọc kể.
- Nghe
2. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích.
+ Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, thuần tưởng tượng.
+ Cố gắng thể hiện hai lời đối thoại của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Giọng Âu Cơ: lo lắng, than thở.
Giọng Long Quân: tình cảm, ân cần, chậm rãi.
- GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn bản
-HS đọc
H: Nhận xét của em khi nghe bạn đọc văn bản?
- Nhận xét
H: Em hãy kể tóm tắt văn bản “Con rồng cháu tiên”
- Kể
- GV nhận xét khi nghe HS kể.
H: Em hiểu thế nào là: Ngư Tinh, Thủy cung, Thần nông, tập quán, Phong Châu.
-Trả lời theo chú thích 1,2, 3,5,7 ở SGK
3. Bố cục.
- Đoạn1: Từ đầu đến “Long trang”.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “lên đường”.
- Đoạn 3: Phần còn lại
H: Em hãy nêu sự việc chính được kể trong mỗi đoạn?
- Thảo luận nhóm để trả lời
Đoạn 1: Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đoạn 2: Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Đoạn 3: Sự trưởng thành của các con Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hiện hình tượng, động não
Thời gian: 25 phút.
H: Truyền thuyết này kể về ai và về sự việc gì?
- Truyện kể về Lạc Long Quân nòi rồng kết duyên cùng bà Âu Cơ dòng tiên sinh ra cái bọc trăm trứng, nở trăm con từ đó hình thành nên dân tộc Việt Nam.
II. Đọc- tìm hiểu chi tiết
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Đọc
1. Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
H: Hình ảnh Lạc Long Quân được miêu tả có gì kì lạ và đẹp đẽ?
- Lạc Long Quân là thần nòi rồng, ở dưới nước, con thần Long Nữ.
- Sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
- Lạc Long Quân là thần nòi rồng, ở dưới nước, con thần Long Nữ.
- Sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
H:Thần có công lao gì với nhân dân?
- Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loại yêu quái làm hại dân lành ở vùng biển, đồng bằng, rừng núi, tức là những nơi dân ta thuở ấy khai phá, ổn định cuộc sống. “Thần còn dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở”.
+ Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh.
+ Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.
H: Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quí nào về giống nòi, nhan sắc và đức hạnh?
- Âu Cơ dòng tiên, ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông - vị thần chủ trì nghề nông, dạy loài người trồng trọt và cày cấy.
- Xinh đẹp tuyệt trần.
- Yêu thiên nhiên, cây cỏ.
- Âu Cơ dòng tiên ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông.
+ Xinh đẹp tuyệt trần.
+ Yêu thiên nhiên, cây cỏ.
H: Những điểm đáng quí đó ở Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào?
- Vẻ đẹp cao quí của người phụ nữ.
H: Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ có gì kì lạ?
- Vẻ đẹp cao quí của thần tiên được hòa hợp.
- Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ.
H: Qua mối duyên tình này, người xưa muốn chúng ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc?
Bằng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, thần tiên hóa nguồn gốc, nòi giống dân tộc, cha ông ta đã ca ngợi cội nguồn, tổ tiên của người Việt chúng ta bắt nguồn từ một nòi giống thần tiên tài ba, xinh đẹp, rất đáng tự hào. Mỗi người Việt Nam ngày nay vinh sự là con cháu thần tiên hãy tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình.
* Thảo luận trả lời:
- Dân tộc ta có nòi giống cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên.
Dân tộc ta có nòi giống cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên.
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Đọc
2. Việc sinh con và chia con cuả Lạc Long Quân và Âu Cơ.
H: Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ?
- Sinh ra bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp.
- Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp mọi người Việt Nam đều là anh em ruột thịt do cùng một ch mẹ sinh ra
H: Ý nghĩa của chi tiết Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp?
Hình ảnh bọ trăm trứng nở trăm người con “là một chi tiết kì ảo, lãng mạn, giàu chất thơ, gợi cho chúng ta nhớ tới từ “đồng bào” – một từ gốc Hán, nghĩa là người cùng một bọc, Ý niệm về giống nòi cũng bắt đầu từ đó và mở rộng ra thành tình cảm của dân tộc lớn, đoàn kết nhiều nhóm người lại với nhau như anh em ruột thịt- dù người miền núi hay miền xuôi, người vùng biển hay trên đất liền.
* Thảo luận trả lời.
- Giải thích mọi người chúng ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra.
H: Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia con như thế nào?
- Năm mươi con theo mẹ lên núi, năm mươi con theo cha xuống biển.
- Năm mươi con theo mẹ lên núi, năm mươi con theo cha xuống biển ý nguyện phát triển dân tộc và đoàn kết thống nhất dân tộc.
H: Ý nguyện nào của người xưa muốn thể hiện qua việc chia con của họ?
Năm mươi con theo cha xuông biển, năm mươi con theo mẹ lên núi. Biển là biểu tượng của Nước. Núi là biểu tượng của Đất. Chính nhờ sự khai phá, mở mang của một trăm người con Long Quân và Âu Cơ mà đất nước Văn Lang xưa, tổ quốc Việt Nam ngày nay của chúng ta hình thành, tồn tại và phát triển.
- Ý nguyện phát triển dân tộc: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai.
- Ý nguyện đoàn kết và thống nhất dân tộc.
- Gọi HS đọc đoạn 3
- Đọc
H: Đoạn văn cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của người Việt Nam cổ xưa?
Xã hội Văn Lang thời đại Hùng Vương đã là một xã hội văn hóa dù còn sơ khai.
- Cho HS xem tranh Đền Hùng.
- Ta được biết thêm nhiều điều lí thú, chẳng hạn tên nước đầu tiên của chúng ta là Văn Lang. Thủ đô đầu tiên của Văn Lang đặt ở vùng Phong Châu, Bạch Hạc. Người con trai trưởng của Long Quân và Âu Cơ lên làm vua gọi là Hùng Vương. Từ đó có phong tục nối đời cha truyền con nối, tục truyền cho con trưởng.
3. Ý nghĩa của truyện:
H: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu Tiên”.
Từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, dòng giống Tiên, Rồng rất đẹp, rất cao quí, linh thiêng của mình. Người Việt Nam dù miền xuôi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài, đều cùng chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ vì vậy phải luôn thương yêu, đoàn kết.
Các ý nghĩa ấy còn góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc.
* Thảo luận trả lời:
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.
H: Nghệ thuật của truyện có gì nổi bật?
H: Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Trong truyện cổ dân gian, các chi tiết tưởng tượng, kì ảo gắn bó mật thiết với nhau. Tưởng tượng, kì ảo có nhiều nghĩa, nhưng ở đây được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả dân gian sáng tạo, nhằm mục đích nhất định.
III.Tæng kÕt
1. Nghệ thuật:
Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo (như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng…).
H: Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có vai trò ra sao trong truyện “Con rồng cháu tiên”.
- Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện trong văn bản.
- Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình.
- Làm tăng tính hấp dẫn của tác phẩm.
H: Ông cha ta sáng tạo ra câu chuyện này nhằm mục đích gì?
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
2. Nội dung:
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt
H: Truyện đã bồi đắp cho em những tình cảm nào?
- Tự hào dân tộc, yêu quí truyền thống dân tộc, đoàn kết, thân ái với mọi người.
H: Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói như thế nào?
- Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
H: Trong công cuộc giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện lời hứa của Bác ra sao?
- Tinh thần đoàn kết giữa miền ngược và miền xuôi. Cùng đồng lòng xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam.
H: Còn là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy đó của Bác?
- Chăm học chăm làm.
- Yêu thương, giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
IV. Luyện tập:
H: Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con rồng cháu tiên”
- Người Mường có truyện “Quả trứng to nở ra con người”.
- Người Khơ Mú có truyện “Quả bầu mẹ”….
H: Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người trên đất nước ta.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Về nhà: - Học bài và đọc phần “Đọc thêm”.
- Tập kể diễn cảm truyện “Con rồng cháu tiên”.
Soạn bài “Bánh chưng bánh giầy” để tiết sau học.
Ngµy so¹n:14.8.2011
Tiết: 2
Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GiÇy
(Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thêm)
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản, nghe, kể chuyện của HS.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, trò chơi, thảo luận nhóm, động não, …
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
Bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân.
Học sinh:
Học thuộc bài cũ.
Soạn bài mới chu đáo.
Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
H: Trình bày ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”?
Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi
- Môc tiªu: T¹o t©m thÕ, ®Þnh híng chó ý cho häc sinh
- Ph¬ng ph¸p: Trùc quan, thuyÕt tr×nh
- Thêi gian: 2 phót
Hoạt động 2: T×m hiểu chung về văn bản
- Mục tiêu: HS n¾m vµ hiÓu ®îc kh¸i niÖm vÒ truyÒn thuyÕt, mét sè chó thÝch, bè côc cña v¨n b¶n
- Phương ph¸p: §µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò, vÊn ®¸p t¸i hiÖn th«ng qua ho¹t ®éng tri gi¸c ng«n ng÷
- Thời gian: 4 phót
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Môc tiªu cÇn ®¹t
I. §äc - tìm hiểu chung:
H: Em hãy nêu cách đọc, kể văn bản?
- Đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nói của Thần trong giấc mộng của Lang Liêu, giọng âm vang, xa vắng. Giọng vua Hùng đĩnh đạc,chắc, khỏe.
- Kể ngắn gọn nhưng đủ ý và mạch lạc.
1. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn bản.
- Đọc văn bản
H: Em hãy nhận xét cách đọc của bạn?
- Nhận xét.
H: Qua việc chuẩn bị ở nhà và nghe bạn đọc, em nào có thể kể lại câu truyện?
- HS kể.
- GV nhận xét sau khi HS kể xong.
- Gọi 1 HS đọc các chú thích 1,2,3,4,7,8,9,12,13.
- Đọc chú thích.
2. Bố cục
H: Truyện gồm có mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn?
- Truyện có ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu …. “chứng giám”: Hùng Vương chọn người nối ngôi.
Đoạn 2: Tiếp theo...“Hình tròn”: Cuộc đua tài dâng lễ vật.
Đoạn 3: phần còn lại – kết quả cuộc thi tài.
Đoạn 1: Từ đầu …. “chứng giám”: Hùng Vương chọn người nối ngôi.
Đoạn 2: Tiếp theo...“Hình tròn”: Cuộc đua tài dâng lễ vật.
Đoạn 3: phần còn lại – kết quả cuộc thi tài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hiện hình tượng, động não
Thời gian: 30phút.
II. §äc –t×m hiÓu chi tiÕt
H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì?
Trong truyện cổ dân gian nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới thường có những tình huống mang tính chất những “câu đố”. Điều Vua Hùng đòi hỏi các hoàng tử đúng là một “câu đố” một “bài toán” không dễ gì giải được.
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm; vua đã già, muốn truyền ngôi.
- Ý của vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài (nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi).
1.Vua Hïng chän ngêi nèi ng«i
- Hoàn cảnh:
Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm.
Vua đã già muốn truyền ngôi.
- Ý của vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài (nhân lễ…truyền ngôi cho).
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Đọc.
2. Cuộc đua tài dâng lễ vật?
H:Việc các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon chứng tỏ điều gì?
Hình thức Hùng Vương thử tài các con như ông thầy ra cho học trò một đề thi, một câu đố để tìm người tài giỏi, thông minh đồng thời cũng là người hiểu được ý mình. Các lang suy nghĩ, vắt óc cố hiểu ý vua cha, “Chí” của vua là gì? Ý của vua là gì? Làm thế nào để thỏa mãn cả hai? Các lang đã suy nghĩ theo kiểu thông thường hạn hẹp, như cho rằng ai chẳng vui lòng, vừa ý với lễ vật quí hiếm, cỗ ngon, nhưng sang trọng. Nhưng sự thật càng biện lễ hậu, họ càng xa rời ý vua, càng không hiểu cha mình. Và câu chuyện vì thế mà cũng trở nên hấp dẫn.
- Các lang không hiểu ý cha mình.
a. Các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon – không hiểu ý vua cha.
H: Lang Liêu tuy cũng là Lang nhưng khác các Lang ở điểm nào?
- Chàng mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng.
b. Lang Liêu.
- Mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng.
H: Vì sao Lang Liêu buồn nhất?
- Vì chàng khó có thể biện được lễ vật như các anh em, chàng không chỉ tự xem mình kém cỏi mà còn tự cho rằng không làm tròn “chữ” hiếu với vua cha.
H: Lang Liêu được thần giúp đỡ như thế nào?
- Chàng nằm mộng thấy thần đến bảo: “Trong trời đất, không có gì quí bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán…Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương”.
- Chàng được thần mách bảo lấy gạo làm bánh vì gạo nuôi sống người, ăn không chán lại làm ra được
H: Sau khi thần mách bảo Lang Liêu đã làm gì?
- Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh làm thành hai thứ bánh khác nhau: bánh hình tròn (bánh giầy) và bánh hình vuông (bánh chưng).
- Lang Liêu làm hai thứ bánh khác nhau: bánh hình tròn (bánh giầy), bánh hình vuông (bánh chưng).
Sự thông minh, tháo vát của chàng.
H: Em có nhân xét gì về cách làm bánh của Lang Liêu?
- Thể hiện sự thông minh, tháo vát của chàng.
H: Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
* Thảo luận trả lời.
- Trong các lang (con vua), chàng là người “thiệt thòi nhất”
- Tuy là lang nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra ở riêng, chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai”. Lang Liêu thân là con vua nhưng phận thì rất gần gũi dân thường.
- Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần: “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương”. Còn các lang khác chỉ biết cúng Tiên Vương sơn hào hải vị - những món ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành các món ăn ấy thì con người không làm ra được.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Đọc.
3. Kết quả cuộc thi tài.
H: Đến ngày tế lễ Tiên Vương, vua Hùng chọn bánh của ai để tế lễ Trời, Đất cùng Tiên Vương?
- Chọn bánh của Lang Liêu.
-Hùng Vương chọn bánh của Lang Liêu để tế Trời Đất cùng Tiên Vương.
H: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua?
-Lang Liêu xứng đáng nối ngôi vua. Chàng là người hội đủ các điều kiện của một ông vua tương lai, cả tài, cả đức. Quyết định của vua thật sáng suốt.
- Ý vua cũng là ý dân Văn Lang, ý trời.
* Thảo luận trả lời.
- Hai thứ bánh đó có ý nghĩa thực tế (quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra).
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (tượng Trời, tượng Đất, tượng muôn loài).
- Hai thứ bánh do vậy hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh ra mình.
- Lang Liêu được truyền ngôi vua.
Hoạt động 4: Tổng kết
Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Phương pháp: Khái quát hoá .
Thời gian: 5 phút
H: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa gì?
- Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam có một hệ thống truyện hướng tới mục đích trên như: “Sự tích trầu cau” giải thích nguồn gốc của tục ăn trầu; “Sự tích dưa hấu” giải thích nguồn gốc dưa hấu… Còn “Bánh chưng bánh giầy” giải thích nguồn gốc hai loại bánh là bánh chưng và bánh giầy.
- Lang Liêu – nhân vật chính, hiện lên như một người anh hùng văn hóa. Bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên tài năng, phẩm chất của Lang Liêu bấy nhiêu.
* Thảo luận trả lời:
- Giải thích nguồn gốc sự vật
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
- Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Truyện vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
- Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
H: Nhận xét của em về nghệ thuật của truyện?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian (nhân vật chính – Lang Liêu – trải qua cuộc thi tài, được thần giúp đỡ và được nối ngôi vua…).
- Đọc
2. Nghệ thuật:
- Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian.
IV. Luyện tập
H: Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
- Trả lời
- Giới thiệu học sinh bức tranh ở SGK.
- Xem tranh.
H: Nêu nội dung của bức tranh?
- Cảnh nhân dân ta nấu bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết.
H: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?
Khi đón xuân hoặc mỗi khi được ăn bánh chưng, bánh giầy, bạn hãy nhớ tới truyền thuyết về hai loại bánh này, sẽ thấy bánh ngon dẻo, thơm, bùi, dịu ngọt hơn gấp bội
- Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện “Bánh chưng, bánh giầy” trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam.
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Về nhà học bài và làm câu 4, 5 ở bài 1 SBT.
Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”.
Ngµy so¹n : 15.8.2011
Tiết: 3
TÖØ VAØ CAÁU TAÏO CUÛA TÖØ TIEÁNG VIEÄT
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
Khái niệm về từ.
Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy).
Kĩ năng:
Luyện kĩ năng nhận diện (xác định) từ và sử dụng từ.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, trò chơi, thảo luận nhóm, động não, sơ đồ tư duy…
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Bảng phụ phân loại từ đơn, từ phức và ghi các ví dụ
Học sinh:
Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm
Phân biệt tõ ®¬n vµ tõ phøc
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
I. Từ là gì?
- Treo bảng phụ có ghi ví dụ
VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
(Con rồng, cháu Tiên)
- Theo dõi.
- Gọi HS đọc ví dụ
- Đọc ví dụ.
H: Câu các em vừa đọc có mấy tiếng?
- 12 tiếng.
H: Số tiếng ấy chia thành bao nhiêu từ? dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đó?
- Có 9 từ.
- Dựa vào các dấu gạch chéo.
H: Nhìn vào ví dụ, em thấy các từ có cấu tạo giống nhau không?
- Không giống nhau, có từ chỉ có một tiếng, có từ gồm có hai tiếng.
H: Vậy các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
H: Khi nào một tiếng được coi là một từ?
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
H: Vậy từ là gì?
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II. Từ đơn và từ phức:
- Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau và gọi HS đọc:
VD: Từ/ ấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy.
(Bánh chưng, bánh giầy)
- Treo bảng phụ có kẻ bảng phân loại như trang 13 SGK.
- Đọc ví dụ.
H: Theo kiến thức đã học ở bậc Tiểu học thì từ một tiếng và từ hai tiếng trở lên ta gọi là gì?
- Từ một tiếng là từ đơn.
- Từ hai tiếng trở lên gọi là từ phức.
H: Em hãy điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại?
* Thảo luận để làm bài tập.
Bảng phân loại.
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ,®ấy, nước,ta, chăm, nghề,và,có tục,ngày,Tết làm,
Từ phức
Từ ghép
Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
Từ láy
Trồng trọt.
H: Nhìn vào bảng phân loại, em hãy cho biết thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
- Từ đơn chỉ có một tiếng.
- Từ phức có hai hoặc nhiều tiếng.
1. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn.
2. Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
H: Từ phức chia làm mấy loại?
- Chia thành hai loại: từ ghép và từ láy.
H: Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau?
* Thảo luận, trả lời.
- Giống: Đều là từ phức.
- Khác:
Từ ghép: Được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy: Giữa các tiếng có quan hệ láy âm.
a.Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.
b.Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc
- GV: Chốt lại những kiến thức của tiết học.
- Nghe
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích,chơi trò chơi, động não, thảo luận nhóm…
Thời gian: 20 phút.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm để làm bài tập.
- Thảo luận nhóm.
III. Luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập 1.
- Đọc.
H: Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào.
- Từ ghép.
1.a/ Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép.
H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”?
- Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống…..
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống….
H:
File đính kèm:
- Ngu van 6 Ki Idoc.doc