Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Đức Thuận năm học 2013-2014

I.Mục tiêu:Giúp HS

 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được nội dung ý nghĩa một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “ Tiếng đàn bạch hoa”, một sáng tác dân gian của Hà Tĩnh.

Biết kể lại truyện này, biết sưu tầm một số tác phẩm của địa phương.

 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể lại truyện

 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tìm hiểu truyện dân gian địa phương

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: . Sưu tầm ,chắt lọc nội dung các truyện của địa phương. Tài liệu liên quan.

 2. Học sinh: Sưu tầm ,tự kể cho các bạn nghe. Thống kê vào bảng

III.Tiến trình bài dạy:

 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 6 thay sách có một số tiết ngữ văn dành cho chương trình ngữ văn địa phương. Tiếng đàn bạch hoa” một văn bản .

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4695 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Đức Thuận năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/12/2014 Tiết: 70 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn: 7/1/1014 Văn bản: TIẾNG ĐÀN BẠCH HOA Truyện cổ tích I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được nội dung ý nghĩa một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “ Tiếng đàn bạch hoa”, một sáng tác dân gian của Hà Tĩnh. Biết kể lại truyện này, biết sưu tầm một số tác phẩm của địa phương. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể lại truyện 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tìm hiểu truyện dân gian địa phương II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: . Sưu tầm ,chắt lọc nội dung các truyện của địa phương. Tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Sưu tầm ,tự kể cho các bạn nghe. Thống kê vào bảng III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 6 thay sách có một số tiết ngữ văn dành cho chương trình ngữ văn địa phương. Tiếng đàn bạch hoa” một văn bản .... Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: + Gọi HS đọc phần 1/SGK/166 + Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập? (HS làm vào vở) Gọi HS lên bảng làm bài ? Đọc văn bản. ? Hãy kể tóm tắt văn bản. ? Kể tên những nhân vật trong truyện? Đinh Lễ Lãng Đồng Tân Lý Thiết Quái Viên quan Bạch Đình Sa Bạch Hoa. ? Những nhân vật nào là nhân vật chính? Đinh Lễ và Bạch Hoa ? Em có thể đặt một tên khác cho truyện và lý giải vì sao? ? Nhờ đâu họ có tiếng đàn và giọng hát hay đến vậy? ? Họ được ghi nhận như thế nào? ? Tìm yếu tố thần kì trong văn bản? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? ? Hãy nêu ý nghĩa của truyện? Hướng dẫn học ở nhà. Kể diễn cảm của truyên. ? So sánh tiếng đàn Đinh Lễ Bạch Hoa và tiếng đàn của Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh. I Văn bản ““Tiếng đàn bạch hoa”” 1, Đọc tìm hiểu từ khó. 2. Kể tóm tắt. Đầu đời Lê, ở làng cổ Đạm, dưới chân núi Hồng Lĩnh, có một chàng trai tên là Đinh Lễ nhà nghèo, học rộng tài cao nhưng vốn tình tình phóng khoáng, không màng công danh khoa cử mà chỉ thích ngao du sơn thủy với tiếng hát cây đàn. -Chàng muốn cây đàn có âm thanh réo rắt hơn. - Chàng được Lãng Đồng Tân và Lý Thiết Quái giúp đỡ bày cách làm ra một cái đàn mới. - Đinh Lễ mãi luyện tập với cây đàn. -Tiếng đàn của chàng có mãnh lực hấp dẫn kì lạ, mỗi lần cất lên là khiến cho cây cỏ im lặng và vạn vật ngẩn ngơ như chú ý lắng nghe và những người xung quanh thì sảng khoái. Chàng mang đàn đi khắp nơi đến đâu cũng được người ta hâm mộ. - Một ngày kia chàng đến Thanh Hóa. Viên quan Bạch Đình Sa có một người con gái là Bạch Hoa nhan sắc tuyệt trần nhưng lại bị câm. Nhiều lương y chữa trị nhưng không khỏi. Hôm ấy, Đinh Lễ được mời đến gãy đàn, nhờ tiếng đàn Bạch Hoa biết nói. - Đinh Lễ được kết hôn với Bạch Hoa. Bạch Hoa hát hay lại được chồng day cho đàn giỏi, Họ đi chu du khắp đó đây. - Cuối cùng họ về Cổ Đạm quê chồng sinh sống , ra công bày dạy cho lớp trẻ thạo hẳn loại nhạc này, thường gọi là hát ca trù cổ đạm. - Từ đó ngành ca trù đều tôn Đinh Lễ và Bạch Hoa là hai vị tổ sư của ngành mình. 2. Hiểu chi tiết văn bản. - Truyện có các nhân vật: Đinh Lễ Lãng Đồng Tân Lý Thiết Quái Viên quan Bạch Đình Sa Bạch Hoa. - Nhân vật chính là: Đinh Lễ và Bạch Hoa Nhờ vào lòng kiên trì, niềm đam mê sự hang say rèn luyện Đinh Lễ mãi luyện tập nên có tiếng đàn và giọng hát hay. Đinh Lễ và Bạch Hoa là hai vị tổ sư của ngành mình. Yếu tố thần kì: Nghe tiếng đàn Bạch Hoa hết câm. Đinh Lễ được các vị tiên đón về tiên giới để học đạo Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng tăng sức hấp dẫn, li kì , nghe tiếng đàn của Bạch Hoa khỏi câm. * ý nghĩa của truyện. Ca ngợi tiếng đàn, giọng hát và công lao của vợ chồng Đinh Lễ- Bạch Hoa, hai vị tổ sư của ngành hát ca trù nổi tiếng. Truyện cũng thể hiện con người Hà Tĩnh vốn thông minh, tài hoa giàu óc sáng tạo và giàu tâm hồn nghệ sĩ. 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học. *********************************** Ngày soạn 9/1/2014 Tiết 71: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm được 1 số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi mình sinh sống Biết liên hệ và so sánh với phần học dân gian đã học trong ngữ văn 6 tập 1 để giống và khác nhau của 2 bộ phận văn học dân gian này B - Trọng tâm: Truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phương C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: học sinh tìm hiểu ở nhà trong SGK, Giáo viên sưu tầm các trò chơi dân gian E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Em đã học được những thể loại văn học dân gian nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài .Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được nội dung ý nghĩa của việc sưu tầm một sáng tác dân gian của Hà Tĩnh. Biết kể lại truyện đã sưu tầm ở địa phương. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể lại truyện 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tìm hiểu truyện dân gian địa phương II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: . Sưu tầm ,chắt lọc nội dung các truyện của địa phương. Tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Sưu tầm ,tự kể cho các bạn nghe. Thống kê vào bảng III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu, nội dung, ý nghĩa, của bài học chương trình địa phương Chia nhóm, cho học sinh thảo luận theo các vấn đề đã chuẩn bị ở nhà trong phần “ Tìm hiểu ở nhà” Giáo viên quan sát, theo dõi việc trao đổi, thảo luận của học sinh Gọi học sinh đại diện cho nhóm kể miệng về 1 truyện dân gain có ở địa phương em Giáo viên nhận xét, ghi điểm Đọc diễn cảm văn bản truyện đã sưu tầm Giáo viên nhận xét, ghi điểm Gọi học sinh biểu diễn hoặc giới thiệu trò chơi dân gian Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học chương trình địa phương I/ Nhắc lại những thể loại truyện dân gian đã học ở chương trình ngữ văn 6 – tập 1 Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười II/ Sưu tầm những truyện dân gian ở địa phương Sưu tầm và thống kê các tác phẩm văn học của địa phương em . 1 - Mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của chương trình ngữ văn địa phương: - Liên hệ những kiến thức đã học với những hiểu biết về quê hương và văn học. Khai thác, bổ sung và phát huy vốn hiểu biết về văn học địa phương - Gắn kết kiến thức đã học với những vấn đề đang đặt ra ở địa phương --> Giúp học sinh hiểu biết, hòa nhập với nơi mình đang sống II - nội dung tiến hành: 1 - Kể lại 1 truyện dân gian ở địa phương em: 2 - Đọc diễn cảm văn bản truyện dân gian ở địa phương đã sưu tầm: 3 - Giới thiệu trò chơi dân gian: - Hát hò khoan - Ví dặm 4) Củng cố: Qua giờ học chương trình địa phương đã giúp được gì cho em? 5.Dặn dò: Xem lại các kiến thức về Ngữ Văn. chuẩn bị kiến thức để tiến hành trả lời , sửa chữa bài kiểm tra học kì I - Soạn bài cho tiết học sau ( học kì II) ***********************************************************************: Ngày soạn: 9/1/2014 Tiết: 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong Ngữ văn 6 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo. 2.Kĩ năng : Rèn luyện Kỹ năng nhận định, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, phân tích 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức và thái độ học tập tốt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm kĩ , chính xác theo đáp án và biểu điểm đã được soạn cùng với đề bài 2. Học sinh: HS tự đọc kĩ và tự sửa chữa bài làm của mình theo đáp án và hướng dẫn của GV III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Để thấy rõ những ưu và khuyết điểm của bài thi, rút ra những bài học cho bản thân khi tiếp nhận các đề kiểm tra. Chúng ta tiến hành tiết trả bài Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I. Hoạt độngI: GV cho học sinh nhắc lại Đề bài: GV cho HS phân tích đề bài II.Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS - GV nhận xét chung về ưu - nhược điểm và sửa bài cụ thể cho HS theo đáp án. - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi - GV đọc trước lớp bài khá nhất (của bạn Siên, Rubel, Len.., bài yếu để các em khác rút kinh nghiệm cho bản thân Câu 4: yêu cầu HS viết đúng văn tự sự Thể loại: kể chuyện tưởng tượng. Yêu cầu sử dụng linh hoạt các yếu tố miêu tả cá kết hợp biểu cảm trong bài văn; vận dụng hồi tưởng , lien tưởng, so sánh, nhân hóa trong bài văn. Bài văn có bố cục 3 phần rõ rang, diễn đạt mạch lạc trong sáng. - ? Nêu nội dung của mỗi phần? I. Phân tích và tìm hiểu đề Đề bài và đáp án. Có đề và đáp án kèm theo. *Yêu cầu: Giáo viên nêu yêu cầu về nội dung và hình thức. 1.Nội dung: Đảm bảo đầy đủ các nội dung như đáp án. - Câu 1: Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Đặt câu với từng ý nghĩa vủa chỉ từ “ấy” Ví dụ: ba con trâu ấy. Năm ấy, bà đỡ trần giúp hổ đẻ con. Câu 2: Các cụm danh từ: + một chiếc búa của cha để lại. + một con yêu tinh ở trên núi. Mô hình cụm danh từ: Phần trước P trung tâm Phần sau Một Chiếc búa Của cha để lại Câu 3: Bà mẹ Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là cách dạy con: tạo cho con môi trường sống tốt đẹp; dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành; thương con nhưng không nuông chiều con; ngược lại rất kiên quyết với con nên sau này con trở thành bấc đại hiền. Câu 4: I Mở bài. Nêu được lí do về thăm trường. Về với ai? Vào thời gian nào? II.Thân bài:Tâm trạng khi về thăm trường: bồn chồn, hồi hộp, vui sướng.... -Sự thay đổi của ngôi trường sau mười năm + Thay đổi về khuôn viên, cảnh quan, ... + Thầy cô giáo cũ có người đã nghĩ hưu, ban giám hiệu có sự thay đổi, nhiều thầy cô giáo mới về. Cảnh gặp gỡ thầy trò diễn ra bùi ngùi xúc động; Bạn bè gặp nhau vui vẻ ôn lại kĩ niệm xưa, hỏi nhau về sức khỏe,công tác gia đình. III. Kết bài. Phút chia tay diễn ra lưu luyến bùi ngiù xúc động. Tình cảm của bản thân, nhớ nhung, xao xuyến. Lời hứa hẹn, mong ứơc. 2.Hình thức: Bài văn viết có bố cục rõ ràng, câu văn diễn đạt trôi chảy, sử dụng dấu câu phù hợp, chính xác. II. Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS a.Ưu điểm Nhìn chung các em làm bài tương đối tốt, một số em trình bày sạch Sạch, nội dung tương đối trọn vẹn. b.Nhược điểm: -Nhiêu em xác định cụm danh từ chưa chính xác, vẽ mô hình cấu tạo sai. -Một số em trình bày bài chưa sạch sẽ, cẩn thận - Câu Em hãy tưởng tượng 10 năm sau em trở về thăm lại mái trường em đang học. Nhiều em không viết được, mặc dù các em đã được luyện rồi. àChữa lỗi cụ thể: - Chưa nắm được yêu cầu của đề bài : Trình bày không đúng trọng tâm, yêu cầu của đề ra. Lỗi viết câu: lủng củng, chưa xác định đúng các thành phần câu. - Một số em viết quá xấu, gạch xoá tuỳ tiện, sai nhiều lỗi chính tả 5. Dặn dò: Soạn bài học kì II “Bài học đường đời đầu tiên” IV.Rút

File đính kèm:

  • docngu van 6 dia phuong tiet 7071.doc
Giáo án liên quan